1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chuyên đề lý luận nhà nước và pháp luật

48 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 229 KB

Nội dung

CÂU 1 Khái niệm nhà nước ? Đặc trưng nhà nước? Khái niệm :Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,một bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự ổn định xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị. Đặc trưng cơ bản của nhà nước: Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hoà nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa có nhà nước. Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp, phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng. Khi xuất hiện Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt được thiết lập. Chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị. Để thực hiện quyền lực này và để quản lý xã hội, nhà nước có một lớp người đặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý. Họ tham gia vào cơ quan nhà nước và hình thành bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, bắt các giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí của giai cấp thống trị. Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt này đã tách khỏi xã hội, mang tính giai cấp sâu sắc và chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị; Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ: Lãnh thổ, dân cư là các yếu tố hình thành quốc gia. Quyền lực của Nhà nước được thực hiện trên toàn bộ lãnh thổ, nhà nước thực hiện việc phân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, không phụ thuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính, … Việc phân chia này đảm bảo cho hoạt động quản lý của nhà nước tập trung, thống nhất. Người dân có mối quan hệ với Nhà nước bằng chế định quốc tịch, chế định này xác lập sự phụ thuộc của công dân vào một nước nhất định và ngược lại nhà nước phải có những nghĩa vụ nhất định đối với công dân của mình. Nhà nước có chủ quyền quốc gia: Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độc lập về đối ngoại. Tất cả mọi cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của nước sở tại đều phải tuân thủ pháp luật của nhà nước. Nhà nước là người đại diện chính thức, đại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về đối nội và đối ngoại. Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền độc lập tự quyết của Nhà nước về những chính sách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài, chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn với Nhà nước. Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật: Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội, là người thực thi quyền lực công cộng, duy trì trật tự xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý xã hội. Pháp luật do nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện với các biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục. Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế: Nhà nước đặt ra các loại thuế vì nhu cầu nuôi dưỡng bộ máy nhà nước – lớp người đặc biệt tách ra khỏi lao động, sản xuất để thực hiện chức năng quản lý. Chỉ có nhà nước mới được độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xã hội để thực hiện sự quản lý xã hội. Đặc trưng nhà nước CHXHCNVN (tham khảo):Nhà nước CHXHCN việt nam là một nhà nước dân chủ thực sự và rộng rãi.Các kiểu NN trước đây được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất nhằm duy trì sự áp bức bóc lột và địa vị giai cấp thống trị. Do vậy, trong các kiểu NN đó không thể có dân chủ thực sự và chỉ NN XHCN mới có cơ sở để đảm bảo cho nền dân chủ thực sự về pháp lý. NN XHCN là công cụ quan trọng nhất để thực hiện nền dân chủ.Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của VN hiện nay, thực hiện quyền dân chủ của nhân dân thực chất là tôn trọng quyền con người, phát huy sức sáng tạo của tầng lớp nhân dân. NN đảm bảo cho nhân dân tham gia hoạt động quản lí NN, quản lí XH và phương châm, quy trình thực hiện dân chủ: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.Vấn đề dân chủ ở nước ta được đặc biệt mở rộng trên nhiều lĩnh vực và được đảm bảo bằng cơ sở KTTT theo định hướng XHCN, bằng hệ thống chính trị, hệ thống tư tưởng khoa học, hệ thống pháp luật chặt chẽ, hoạt động và tổ chức bộ máy NN.+ Trước hết, dân chủ về mặt Kinh tế: cơ chế KTTT theo định hướng XHCN tạo điều kiện cho mọi công dân VN phát huy được quyền tự chủ của mình trong sản xuất kinh doanh và NN khuyến khích công dân mở rộng đầu tư sản xuất làm cho dân giàu nước mạnh.+ Nền dân chủ XHCN ở VN được thể hiện rất rõ trong qui định của các bản hiến pháp từ 1946 đến nay, theo các qui định này thì nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực NN và tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.+ Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình bằng cả 2 hình thức trực tiếp và gián tiếp (hoạt động cơ quan đại diện do dân bầu).+ Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hoạt động tham gia vào tổ chức đoàn thể XH và nhân dân có quyền tự quyết định việc theo hay không theo tôn giáo nào, quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân được NN ghi nhận, tôn trọng và đảm bảo.+ Quyền dân chủ rộng rãi của nhân dân thực sự được mở rộng trong lĩnh vực tự do ngôn luận+ Trong lĩnh vực lập hiến, lập pháp, nhân dân được tự do đóng góp ý kiến xây dựng hiến pháp và pháp luật, xây dựng các biện pháp đảm bảo cho việc thi hành hiến pháp và pháp luật.+ Nền dân chủ XHCN ở VN gắn liền với kỉ cương và pháp luật, dân chủ đi đôi với trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đối với NN.NN XHCN VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước VN (Điều 5 Hiến pháp 1992 đã sửa đổi bổ sung 2001).Quy định trên cho thấy NN CHXHCN VN luôn coi trọng chính sách đoàn kết, tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc.Trong lịch sử cũng như hiện tại, các thế lực thù địch (TLTĐ) chống phá phong trào tiến bộ luôn tìm cách chia rẽ, gây hận thù giữa các dân tộc nhằm thực hiện mưu đồ chia để trị, đã làm cho 1 số nước trên thế giới mất ổn định, dẫn đến chia rẽ, li khai; lợi dụng chiêu bài dân tộc, các TLTĐ đã kích động tư tưởng đồng bào 1 số dân tộc thiểu số ở VN làm ảnh hưởng đến an ninh chính trị và trật tự an toàn XH.Chính sách bình đẳng, giúp đỡ đoàn kết giữa các dân tộc là chính sách nhất quán ở VN, nhờ đó NN phát huy được sức mạnh tổng hợp các dân tộc trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước bảo đảm thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc. (Trích văn kiện đại hội Đảng XI, trang 81 – Cương lĩnh xây dựng đất nước…)Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ giữa các dân tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng đồng dân tộc VN. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc chống tư tưởng kì thị chia rẽ dân tộc. Các chính sách kinh tế xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc nhất là các dân tộc thiểu số.NN CH XHCN VN thể hiện tính xã hội rộng rãiTính XH của NN được thể hiện rất rõ ngay từ khi mới thành lập (Hiến pháp 1946 Điều 1, điều 6 Hiến pháp 1992)Tính XH được thể hiện ở phương thức xây dựng và thực hiện quyền lực NN thông qua bầu cử, và việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND các cấp đều được tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và bỏ phiếu kín.Đồng thời, với việc bầu cử xây dựng hệ thống các cơ quan NN thì tính XH của NN còn thể hiện trong hoạt động công khai của hệ thống các cơ quan NN đều được dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra.Tính XH rộng rãi của NN còn được thể hiện ở sự tham gia đông đảo của nhân dân vào quản lí các công việc của NN, NN phải dựa vào các tổ chức đoàn thể của nhân dân để thực hiện quyền lực và quản lí XH.Tính XH còn được thể hiện ở mục đích, phương châm hành động vì con người, phục vụ con người.Tính XH của NN còn được thể hiện ở chính sách XH, NN chăm lo giáo dục thanh thiếu niên nhi đồng, người già yếu cô đơn, không nơi nương tựa; NN mở rộng xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh, thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo,đặc biệt quan tâm những gia đình có công với cách mạng, gia đình chính sách.NN thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghịLà một NN ra đời trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc với bao hy sinh mất mát, Đảng, NN và toàn dân ta đều thấm nhuần sâu sắc ý nghĩa giá trị to lớn của hòa bình; trong quá trình đấu tranh giành độc lập, NN ta luôn nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình của nhân dân các nước yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Nhận thức sâu sắc giá trị ấy, NN ta luôn coi trọng vun đắp củng cố tình hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới ( Điều 14 Hiến pháp 1992)Quy định này của Hiến pháp hoàn toàn phù hợp với những Hiến chương Liên hợp quốc(LHQ) và ý nguyện của nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.Nguyên tắc nhất quán về đường lối đối ngoại của VN được thống nhất như sau:+ Tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng hợp tác cùng có lợi.+ Giữ gìn hòa bình, đoàn kết, mọi tranh chấp bất đồng được giải quyết trước hết thông qua thương lượng hòa bình+ Chính sách hòa bình được áp dụng rộng rãi với tất cả các nước, các dân tộc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, trước hết là hợp tác hữu nghị với các nước láng giềng rồi đến các nước trong khu vực và trên thế giới.+ Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình giải phóng dân tộc, chống chạy đua vũ trang, chống chiến tranh, chống NN CH XHCN là NN pháp quyền XHCN.NN pháp quyền XHCN VN là NN thực sự của dân, do dân và vì dân là công cụ chủ yếu thực hiện quyền lực của dân; là NN tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, thuyết phục; Là NN do Đảng Cộng sản (ĐCS) VN lãnh đạo; là NN tổ chức, hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chu, thực hiện thống nhất quyền lực NN nhưng có sự phân công, phân cấp rành mạch, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quan thực hiện các quyền lập pháp và hành pháp.Đặc trưng:NN pháp quyền XHCN là NN của dân, do dân và vì dân.NN pháp quyền XHCN VN được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công phối hợp trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp.NN pháp quyền XHCN có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chất lượng cao thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân trong đó Hiến pháp và Pháp luật giữ vai trò tối thượng điều chỉnh các quan hệ tất cả các lĩnh vực cơ bản của đời sống XH.NN pháp quyền XHCN tôn trọng và bảo bệ các quyền cơ bản của con người và các quyền cơ bản của công dân VN, nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa NN với công dân.NN pháp quyền XHCN VN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN.NN pháp quyền XHCN VN tôn trọng và thực hiện đầy đủ điều ước quốc tế mà nước VN đã kí kết tham gia.CÂU 2. Bản chất nhà nước? Ý nghĩa của việc nắm vững bản chất nhà nước đối với xây dựng và bảo vệ nhà nước? Phân biệt các tổ chức XH với nhà nước? Bản chất nhà nước:Tính giai cấp: là mặt cơ bản thể hiện tính chất của Nhà nước: Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực: kinh tế, chính trị và tư tưởng; + Về kinh tế: Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách qui định quyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thu thuế; Giai cấp thống trị có ưu thế về kinh tế so với các giai cấp khác trong xã hội; Các giai cấp tầng lớp khác phụ thuộc vào giai cấp thống trị về kinh tế.+ Về chính trị: Giai cấp cầm quyền xây dựng bộ máy nhà nước và những công cụ bạo lực vật chất như: quân đội, cảnh sát, tòa án, pháp luật (quyền lực chính trị). Nắm được quyền lực chính trị, giai cấp cầm quyền tổ chức, điều hành xã hội theo một trật tự phù hợp với lợi ích của giai cấp mình và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị; + Về tư tưởng: Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp mình và tuyên truyền tư tưởng ấy trong đời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhận thức thống nhất trong xã hội, tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện của các giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội đối với giai cấp thống trị.Tính xã hội của Nhà nước:Bên cạnh việc thực hiện các chức năng bảo vệ lợi ích của giai cấp cầm quyền. Nhà nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi ích chung của xã hội: Tổ chức sản xuất; Xây dựng hệ thống thủy lợi; Chống ô nhiễm, dịch bệnh; Bảo vệ trật tự công cộng. Ý nghĩa của việc nắm vững bản chất nhà nước đối với xây dựng và bảo vệ nhà nước: Nắm vững bản chất nhà nước góp phần giúp nhà nước đề ra các chức năng, nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ cụ thể phù hợp với bản chất nhà nước. Nắm vững bản chất nhà nước sẽ là cơ sở để hoạch định các biện pháp xây dựng, củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước cho phù hợp với từng giai đoạn, từng thời kỳ phát triển của đất nước. Trong điều kiện ngày nay, nắm vững bản chất nhà nước góp phần quan trọng trong việc hoạch định các chính sách đối nội và đối ngoại đúng đắn nhằm giữ vững bản chất nhà nước trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế. Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác:Nhà nước: Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ Nhà nước thiết lập quyền lực công, mang tính chất chính trị giai cấp Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện Nhà nước quy định các loại thuế và thu thuế Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc giaCác tổ chức xã hội ( đoàn, hội,…): Là tập hợp một giai cấp, tổ chức có cùng quan điểm cùng lập trường, cùng ngành nghề hoặc cùng giới tính. Gia nhập một cách tự nguyện để thực hiện mục đích của mình. Không phân chia theo lãnh thổ hành chính, mà chỉ thành lập trong các đơn vị hành chính quốc gia Không thiết lập quyền lực công, chỉ có tính bắt buộc do ban lãnh đạo đứng đầu Đặt ra các điều lệ, quy định để áp dụng cho nội bộ tổ chức xã hội đó Đặt ra lệ phí, thu phí trong nội bộ tổ chức Không đại diện chủ quyền quốc gia, chỉ đại diện cho giới, tổ chức của mình.

Trang 1

Chuyên đề: ÔN TẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT CÂU 1 Khái niệm nhà nước ? Đặc trưng nhà nước?

* Khái niệm :

Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,một bộ máychuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí đặc biệtnhằm duy trì trật tự ổn định xã hội, thực hiện mục đích bảo vệ địa vị của giaicấp thống trị

* Đặc trưng cơ bản của nhà nước:

- Nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt:

Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, quyền lực chưa tách khỏi xã hội

mà gắn liền với xã hội, hoà nhập với xã hội chưa có giai cấp nên chưa cónhà nước Quyền lực đó do toàn xã hội tổ chức ra, chưa mang tính giai cấp,phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng

Khi xuất hiện Nhà nước, quyền lực công cộng đặc biệt được thiết lập.Chủ thể của quyền lực này là giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị Đểthực hiện quyền lực này và để quản lý xã hội, nhà nước có một lớp ngườiđặc biệt chuyên làm nhiệm vụ quản lý Họ tham gia vào cơ quan nhà nước

và hình thành bộ máy cưỡng chế để duy trì địa vị và bảo vệ lợi ích của giaicấp thống trị, bắt các giai cấp khác phải phục vụ theo ý chí của giai cấpthống trị Như vậy, quyền lực công cộng đặc biệt này đã tách khỏi xã hội,mang tính giai cấp sâu sắc và chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị;

- Nhà nước có lãnh thổ và phân chia dân cư theo lãnh thổ:

Lãnh thổ, dân cư là các yếu tố hình thành quốc gia Quyền lực củaNhà nước được thực hiện trên toàn bộ lãnh thổ, nhà nước thực hiện việcphân chia dân cư theo lãnh thổ thành các đơn vị hành chính, không phụthuộc vào chính kiến, huyết thống, nghề nghiệp hoặc giới tính, … Việc phânchia này đảm bảo cho hoạt động quản lý của nhà nước tập trung, thống nhất.Người dân có mối quan hệ với Nhà nước bằng chế định quốc tịch, chế địnhnày xác lập sự phụ thuộc của công dân vào một nước nhất định và ngược lạinhà nước phải có những nghĩa vụ nhất định đối với công dân của mình

- Nhà nước có chủ quyền quốc gia:

Chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của nhà nước về đối nội và độclập về đối ngoại Tất cả mọi cá nhân, tổ chức sống trên lãnh thổ của nước sởtại đều phải tuân thủ pháp luật của nhà nước Nhà nước là người đại diệnchính thức, đại diện về mặt pháp lý cho toàn xã hội về đối nội và đối ngoại.Chủ quyền quốc gia thể hiện quyền độc lập tự quyết của Nhà nước về nhữngchính sách đối nội và đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lượng bên ngoài,chủ quyền quốc gia là thuộc tính gắn với Nhà nước

Trang 2

- Nhà nước là tổ chức duy nhất có quyền ban hành pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật:

Với tư cách là đại diện chính thức cho toàn xã hội, là người thực thiquyền lực công cộng, duy trì trật tự xã hội, nhà nước là tổ chức duy nhất cóquyền ban hành pháp luật và áp dụng pháp luật để quản lý xã hội Pháp luật

do nhà nước ban hành có tính bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảothực hiện với các biện pháp tổ chức, cưỡng chế, thuyết phục

- Nhà nước có quyền quy định và thực hiện việc thu các loại thuế:

Nhà nước đặt ra các loại thuế vì nhu cầu nuôi dưỡng bộ máy nhà nước – lớpngười đặc biệt tách ra khỏi lao động, sản xuất để thực hiện chức năng quản

lý Chỉ có nhà nước mới được độc quyền quy định các loại thuế và thu thuế

vì nhà nước là tổ chức duy nhất có tư cách đại biểu chính thức của toàn xãhội để thực hiện sự quản lý xã hội

* Đặc trưng nhà nước CHXHCNVN (tham khảo):

- Nhà nước CHXHCN việt nam là một nhà nước dân chủ thực sự vàrộng rãi

- Các kiểu NN trước đây được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu tưnhân về tư liệu sản xuất nhằm duy trì sự áp bức bóc lột và địa vịgiai cấp thống trị Do vậy, trong các kiểu NN đó không thể có dânchủ thực sự và chỉ NN XHCN mới có cơ sở để đảm bảo cho nềndân chủ thực sự về pháp lý NN XHCN là công cụ quan trọng nhất

để thực hiện nền dân chủ

- Trong điều kiện hoàn cảnh cụ thể của VN hiện nay, thực hiệnquyền dân chủ của nhân dân thực chất là tôn trọng quyền conngười, phát huy sức sáng tạo của tầng lớp nhân dân NN đảm bảocho nhân dân tham gia hoạt động quản lí NN, quản lí XH vàphương châm, quy trình thực hiện dân chủ: “Dân biết, dân bàn, dânlàm, dân kiểm tra”

- Vấn đề dân chủ ở nước ta được đặc biệt mở rộng trên nhiều lĩnhvực và được đảm bảo bằng cơ sở KTTT theo định hướng XHCN,bằng hệ thống chính trị, hệ thống tư tưởng khoa học, hệ thống phápluật chặt chẽ, hoạt động và tổ chức bộ máy NN

+ Trước hết, dân chủ về mặt Kinh tế: cơ chế KTTT theo định hướng XHCNtạo điều kiện cho mọi công dân VN phát huy được quyền tự chủ của mìnhtrong sản xuất kinh doanh và NN khuyến khích công dân mở rộng đầu tư sảnxuất làm cho dân giàu nước mạnh

+ Nền dân chủ XHCN ở VN được thể hiện rất rõ trong qui định của các bảnhiến pháp từ 1946 đến nay, theo các qui định này thì nhân dân là chủ thể tối

Trang 3

cao của quyền lực NN và tất cả quyền lực NN thuộc về nhân dân mà nềntảng là liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức.

+ Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình bằng cả 2 hình thức trực tiếp

và gián tiếp (hoạt động cơ quan đại diện do dân bầu)

+ Nhân dân thực hiện quyền dân chủ của mình thông qua hoạt động tham giavào tổ chức đoàn thể XH và nhân dân có quyền tự quyết định việc theo haykhông theo tôn giáo nào, quyền tự do tín ngưỡng của nhân dân được NN ghinhận, tôn trọng và đảm bảo

+ Quyền dân chủ rộng rãi của nhân dân thực sự được mở rộng trong lĩnh vực

tự do ngôn luận

+ Trong lĩnh vực lập hiến, lập pháp, nhân dân được tự do đóng góp ý kiếnxây dựng hiến pháp và pháp luật, xây dựng các biện pháp đảm bảo cho việcthi hành hiến pháp và pháp luật

+ Nền dân chủ XHCN ở VN gắn liền với kỉ cương và pháp luật, dân chủ điđôi với trách nhiệm, nghĩa vụ công dân đối với NN

- NN XHCN VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sốngtrên đất nước VN (Điều 5 Hiến pháp 1992- đã sửa đổi bổ sung2001)

Quy định trên cho thấy NN CHXHCN VN luôn coi trọng chính sách đoànkết, tôn trọng quyền bình đẳng giữa các dân tộc

Trong lịch sử cũng như hiện tại, các thế lực thù địch (TLTĐ) chống pháphong trào tiến bộ luôn tìm cách chia rẽ, gây hận thù giữa các dân tộc nhằmthực hiện mưu đồ chia để trị, đã làm cho 1 số nước trên thế giới mất ổn định,dẫn đến chia rẽ, li khai; lợi dụng chiêu bài dân tộc, các TLTĐ đã kích động

tư tưởng đồng bào 1 số dân tộc thiểu số ở VN làm ảnh hưởng đến an ninhchính trị và trật tự an toàn XH

Chính sách bình đẳng, giúp đỡ đoàn kết giữa các dân tộc là chính sách nhấtquán ở VN, nhờ đó NN phát huy được sức mạnh tổng hợp các dân tộc trong

sự nghiệp dựng nước và giữ nước bảo đảm thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ vàđộc lập dân tộc

(Trích văn kiện đại hội Đảng XI, trang 81 – Cương lĩnh xây dựng đấtnước…)

Thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ giữa các dântộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sựphát triển chung của cộng đồng dân tộc VN Giữ gìn và phát huy bản sắc vănhóa, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp của các dân tộc chống tư tưởng kì thịchia rẽ dân tộc Các chính sách kinh tế xã hội phải phù hợp với đặc thù củacác vùng và các dân tộc nhất là các dân tộc thiểu số

Trang 4

- NN CH XHCN VN thể hiện tính xã hội rộng rãi

Tính XH của NN được thể hiện rất rõ ngay từ khi mới thành lập (Hiến pháp1946- Điều 1, điều 6 Hiến pháp 1992)

Tính XH được thể hiện ở phương thức xây dựng và thực hiện quyền lực NNthông qua bầu cử, và việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu HĐND cáccấp đều được tiến hành theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thông, trực tiếp và

bỏ phiếu kín

Đồng thời, với việc bầu cử xây dựng hệ thống các cơ quan NN thì tính XHcủa NN còn thể hiện trong hoạt động công khai của hệ thống các cơ quan

NN đều được dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

Tính XH rộng rãi của NN còn được thể hiện ở sự tham gia đông đảo củanhân dân vào quản lí các công việc của NN, NN phải dựa vào các tổ chứcđoàn thể của nhân dân để thực hiện quyền lực và quản lí XH

Tính XH còn được thể hiện ở mục đích, phương châm hành động vì conngười, phục vụ con người

Tính XH của NN còn được thể hiện ở chính sách XH, NN chăm lo giáo dụcthanh thiếu niên nhi đồng, người già yếu cô đơn, không nơi nương tựa; NN

mở rộng xây dựng các cơ sở khám chữa bệnh, thực hiện các chính sách xóađói giảm nghèo,đặc biệt quan tâm những gia đình có công với cách mạng,gia đình chính sách

- NN thực hiện đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác và hữu nghị

Là một NN ra đời trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc với bao hysinh mất mát, Đảng, NN và toàn dân ta đều thấm nhuần sâu sắc ý nghĩa giátrị to lớn của hòa bình; trong quá trình đấu tranh giành độc lập, NN ta luônnhận được sự giúp đỡ và ủng hộ nhiệt tình của nhân dân các nước yêuchuộng hòa bình trên thế giới Nhận thức sâu sắc giá trị ấy, NN ta luôn coitrọng vun đắp củng cố tình hữu nghị hợp tác với các dân tộc trên thế giới( Điều 14 Hiến pháp 1992)

Quy định này của Hiến pháp hoàn toàn phù hợp với những Hiến chươngLiên hợp quốc(LHQ) và ý nguyện của nhân dân yêu chuộng hòa bình trênthế giới

Nguyên tắc nhất quán về đường lối đối ngoại của VN được thống nhất nhưsau:

+ Tôn trọng độc lập chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc nội

bộ của nhau, bình đẳng hợp tác cùng có lợi

Trang 5

+ Giữ gìn hòa bình, đoàn kết, mọi tranh chấp bất đồng được giải quyết trướchết thông qua thương lượng hòa bình

+ Chính sách hòa bình được áp dụng rộng rãi với tất cả các nước, các dântộc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị, trước hết là hợp tác hữunghị với các nước láng giềng rồi đến các nước trong khu vực và trên thếgiới

+ Ủng hộ phong trào đấu tranh vì hòa bình giải phóng dân tộc, chống chạyđua vũ trang, chống chiến tranh, chống NN CH XHCN là NN pháp quyềnXHCN

NN pháp quyền XHCN VN là NN thực sự của dân, do dân và vì dân là công

cụ chủ yếu thực hiện quyền lực của dân; là NN tổ chức và hoạt động trên cơ

sở Hiến pháp và pháp luật đồng thời coi trọng giáo dục, thuyết phục; Là NN

do Đảng Cộng sản (ĐCS) VN lãnh đạo; là NN tổ chức, hoạt động theonguyên tắc tập trung dân chu, thực hiện thống nhất quyền lực NN nhưng có

sự phân công, phân cấp rành mạch, phối hợp và kiểm soát giữa các cơ quanthực hiện các quyền lập pháp và hành pháp

Đặc trưng:

NN pháp quyền XHCN là NN của dân, do dân và vì dân

NN pháp quyền XHCN VN được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực NN làthống nhất, có sự phân công phối hợp trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp

NN pháp quyền XHCN có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn chỉnh, chấtlượng cao thể hiện ý chí, nguyện vọng, lợi ích của nhân dân trong đó Hiếnpháp và Pháp luật giữ vai trò tối thượng điều chỉnh các quan hệ tất cả cáclĩnh vực cơ bản của đời sống XH

NN pháp quyền XHCN tôn trọng và bảo bệ các quyền cơ bản của con người

và các quyền cơ bản của công dân VN, nâng cao trách nhiệm pháp lý giữa

NN với công dân

NN pháp quyền XHCN VN đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS VN

NN pháp quyền XHCN VN tôn trọng và thực hiện đầy đủ điều ước quốc tế

mà nước VN đã kí kết tham gia

CÂU 2 Bản chất nhà nước? Ý nghĩa của việc nắm vững bản chất nhà nước đối với xây dựng và bảo vệ nhà nước? Phân biệt các tổ chức

XH với nhà nước?

* Bản chất nhà nước:

Tính giai cấp: là mặt cơ bản thể hiện tính chất của Nhà nước:

Trang 6

- Nhà nước là một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổchức ra và sử dụng để thực hiện sự thống trị đối với xã hội trên 3 lĩnh vực:kinh tế, chính trị và tư tưởng;

+ Về kinh tế:

* Giai cấp cầm quyền xác lập quyền lực kinh tế bằng cách qui địnhquyền sở hữu đối với các tư liệu sản xuất chủ yếu trong xã hội và quyền thuthuế;

* Giai cấp thống trị có ưu thế về kinh tế so với các giai cấp khác trong

và buộc các giai cấp khác phục tùng ý chí của giai cấp thống trị;

+ Về tư tưởng: Giai cấp thống trị xây dựng hệ tư tưởng của giai cấpmình và tuyên truyền tư tưởng ấy trong đời sống xã hội nhằm tạo ra sự nhậnthức thống nhất trong xã hội, tạo ra sự phục tùng có tính chất tự nguyện củacác giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội đối với giai cấp thống trị

Tính xã hội của Nhà nước:

Bên cạnh việc thực hiện các chức năng bảo vệ lợi ích của giai cấp cầmquyền Nhà nước còn phải giải quyết những công việc vì lợi ích chung của

Trang 7

- Nắm vững bản chất nhà nước góp phần giúp nhà nước đề ra cácchức năng, nhiệm vụ chiến lược, nhiệm vụ cụ thể phù hợp với bản chất nhànước.

- Nắm vững bản chất nhà nước sẽ là cơ sở để hoạch định các biệnpháp xây dựng, củng cố, hoàn thiện bộ máy nhà nước cho phù hợp với từnggiai đoạn, từng thời kỳ phát triển của đất nước

- Trong điều kiện ngày nay, nắm vững bản chất nhà nước góp phầnquan trọng trong việc hoạch định các chính sách đối nội và đối ngoại đúngđắn nhằm giữ vững bản chất nhà nước trong quá trình toàn cầu hóa, hội nhậpquốc tế

* Phân biệt nhà nước với các tổ chức xã hội khác:

 Nhà nước:

- Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy chuyên trách để cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý xã hội nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội cógiai cấp đối kháng

- Nhà nước phân chia dân cư theo các đơn vị hành chính – lãnh thổ

- Nhà nước thiết lập quyền lực công, mang tính chất chính trị giai cấp

- Nhà nước ban hành pháp luật và buộc mọi thành viên trong xã hội phải thực hiện

- Nhà nước quy định các loại thuế và thu thuế

- Nhà nước đại diện cho chủ quyền quốc gia

 Các tổ chức xã hội ( đoàn, hội,…):

- Là tập hợp một giai cấp, tổ chức có cùng quan điểm cùng lập trường,cùng ngành nghề hoặc cùng giới tính Gia nhập một cách tự nguyện

- Đặt ra các điều lệ, quy định để áp dụng cho nội bộ tổ chức xã hội đó

- Đặt ra lệ phí, thu phí trong nội bộ tổ chức

- Không đại diện chủ quyền quốc gia, chỉ đại diện cho giới, tổ chức của mình

CÂU 3: Chức năng NN XHCN? phân tích chức năng bảo vệ An ninh quốc gia (BVANQG) và trật tự an toàn xã hội (TTATXH)? Liên hệ với CTCA?

Trang 8

* Khái niệm chức năng NN XHCN: Chức năng NN XHCN là những

phương diện hoạt động cơ bản của NN, thể hiện bản chất giai cấp, ý nghĩa

XH, mục đích và nhiệm vụ của NN trong sự nghiệp xây dựng CNXH, nhằmthực hiện dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh

* Phân tích chức năng bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH:

- Đây là chức năng rất quan trọng, nhất là trong giai đoạn đầu sau khicách mạng thành công, mặc dù sau cách mạng các giai cấp bóc lột đã bị lật

đổ, chính quyền đã về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, vì giaicấp bóc lột tuy đã bị lật đổ nhưng trên thực tế vẫn còn tồn tại và không camchịu thất bại

- Mặt khác các thế lực phản động quốc tế luôn tìm cách phản kích vàlàm suy yếu hệ thống XHCN

- Thực tiễn cách mạng nước ta những năm qua đã chứng minh tính tấtyếu phải tang cường chức năng phải bảo vệ XHCN, bảo vệ an ninh chính trị

và TTATXH

- Ở nước ta hiện nay, việc tang cường bảo vệ ANQG và bảo đảmTTATXH là yêu cầu khách quan, cấp bách không những nhằm bảo vệ chínhquyền, bảo vệ thành quả cách mạng mà còn tạo điều kiện cần thiết cho côngcuộc đổi mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, nhất là đổi mới kinh tếgiành thắng lợi

* Phân tích chức năng bảo vệ Tổ quốc VN XHCN (tham khảo):

- Tính tất yếu khách quan:

+ Bảo vệ Tổ quốc là chức năng có tính sống còn của mỗi NN XHCN nóichung và của NN XHCN VN nói riêng, đều xác định đây là nhiệm vụ mangtính chiến lược của mình

+ Chủ nghĩa Đế quốc và các thế lực phản động quốc tế đang thực hiện nhiều

âm mưu, thủ đoạn để phản kích các lực lượng CM và hòa bình, chống phácác nước XHCN

- Nội dung bảo vệ Tổ quốc VN XHCN đã được xác định cụ thể và

rõ ràng trong văn kiện của Đảng, đó là:

+ Xây dựng nền quốc phòng (QP) toàn dân và ANND vững mạnh

+ Bảo vệ vững chắc Tổ quốc, độc lập, chủ quyền thống nhất và toàn vẹnlãnh thổ

+ Bảo vệ Đảng, NN, nhân dân và chế độ XHCN

+ Bảo vệ an ninh CT, an ninh KT, an ninh tư tưởng và văn hóa

+ Duy trì trật tự, kỉ cương, ATXH

Trang 9

+ Giữ vững ổn định CT đất nước, ngăn ngừa, đẩy lùi và làm thất bại mọi âmmưu, hoạt động chống phá, thù địch, không để bị động, bất ngờ.

• Thực hiện chức năng này, NN CH XHCN VN phải:

- Kết hợp chặt chẽ 2 nhiệm vụ chiến lược của CM VN là xây dựngCNXH và bảo vệ Tổ quốc VN XHCN

- Kết hợp QP với AN, AN KT, phối hợp chặt chẽ hoạt động QP, ANvới hoạt động đối ngoại

- Phát huy sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị để tăng cườngtiềm lực QP và AN

- Xây dựng lực lượng quân đội và CAND CM, chính qui, tinh nhuệ,vững bước hiện đại, chu động sẵn sàng đánh bại mọi âm mưu vàhoạt động chống phá ta

- Sức mạnh bảo vệ Tổ quốc là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàndân, của cả hệ thống CT dưới sự lãnh đạo của Đảng

- Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ Tổ quốc

- Đảm bảo các điều kiện về mặt NN cho việc tăng cường sự lãnh đạocủa Đảng đối với việc thực hiện chức năng

* Lực lượng CAND phải làm gì để thực hiện tốt chức năng bảo vệ

Tổ quốc: Qui định tại K2 DD4 Luật CAND Xuất phát từ vị trí của lực

lượng CAND, lực lượng CAND cần phải làm tốt chức năng và nhiệm vụđược pháp luật qui định Cụ thể là:

+Chức năng tham mưu cho Đảng, NN về bảo vệ ANTT, chủ trương chínhsách, hoàn thiện hệ thống pháp luật về bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH,huy động toàn dân tham gia bảo vệ ANQP

+Chức năng quản lí NN về ANTT, phối hợp các lực lượng chức năng thựhiện tốt

+Chức năng trực tiếp phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh với âm mưu, hoạtđộng của các TLTĐ, các loại TP, đặc biệt là TP xâm phạm ANQG

- Phải xây dựng lực lượng CAND chính qui, tinh nhuệ, từng bướchiện đại

- Củng cố, tăng cường, khai thác sử dụng hiệu quả cơ sở vật chấttrang thiết bị cho CAND

Trang 10

Câu 4: Khái niệm BMNN? BMNN CHXNCN VN? Đặc trưng BMNN CHXHCN VN? Phân biệt BMNN với cơ quan NN? Phân biệt cơ quan NN với tổ chức XH? Vấn đề hoàn thiện BMNN? Liên hệ với lực lượng vũ trang?

Khái niệm BMNN: bộ máy nhà nước là hệ thống các cơ quan nhà nước từ

trung ương đến địa phương, dược tổ chức theo nguyên tắc tập trung thốngnhất tạo thành một cơp chế đồng bộ thực hiện chức năng, nhiệm vụ Nhànước

- BNNN cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là hệ thống các cơquan nhà nước từ trung ương tới địa phương có tính độc lậptương đối về cơ cấu tổ chức, được thành lập và có thẩm quyền theoquy định của pháp luật, nhân danh Nhà nước thực hiện chức năng,nhiệm vụ của nhà nước bằng hình thức đặc thù

- BMNN Việt Nam bao gồm: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước,toàn án, Viện kiểm sát, chính quyền địa phương

Đặc trưng BMNN cộng hòa XHCNVN

- BMNN cộng hòa XHCNVN được tổ chức theo nguyên tắc tậpquyền xã hội chủ nghĩa Quyền lực nhà nước tập trung thống nhấtvới nhân dân , bắt nguồn từ nhân dân không phân chia song các cơquan nhà nước khi thự hiện nhiệm vụ quyền hạn được giao luân có

sự phân công và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ quyền hạnđược giao luân có sự phân công và phối hợp trong thực hiện nhiệm

vụ quyền hạn được giao luôn có sự phân công phối hợp trong thựchiện các quyền lực pháp, hành pháp, tự pháp

- BMNN Việt Nam do ĐCSVN lãnh đạo Đảng CSVN là chínhĐảng duy nhất giữ vai trò đối với NN và xã hội chủ nghĩa VN theoHiến pháp 1959 hiến pháp 1980 và 1992 đều ghi nhận và khẳngđịnh vai trò lãnh đạo của Đảng cụ thể: Đảng cộng CSVN đội tiênphong của giai cấp công nhân Việt Nam, đại biểu trung thànhquyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và cả dân tộctheo chủ ngĩa Mác – LêNin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lựclượng lãnh đạo NN và xã hội

- BMNNVN không ngừng được đổi mới và hoàn thiện phù hợp vớimục tiêu và nhiệm vụ của Nhà nước trong từng giai đoạn phát triển

cụ thể, từ khi thành lập đến nay BMNN VN luôn được tổ chức vàhoạt động phù hợp với bản chất nhà nước Việt Nam là nhà nướccủa nhân dân do nhân dân và vì nhân dân yêu cầu đòi hỏi khách

Trang 11

quan của công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam từ yêucầu phát huy sức mạnh của khối đại Đoàn kết dân tộc và ý chínguyện vọng của nhân dân lao động

Phân biệt BMNN với cơ quan NN

- Cơ quan NN là một tổ chức và hoạt động nhưng theo nguyên tắc

và trình độ nhất định trong các văn bản pháp luật để thực hiện mộtphần những nhiệm vụ quyền hạn NN

2, Phạm vi cơ cấu:

- - BMNN rộng bao gồm nhiều cơ quan nhà nước hợp thành

- - cơ quan NN là một tổ chức nằm trong bộ máy NN

3, Nguyên tắc tổ chức, hoạt động

- BMNN theo nguyên twacs tập trung thống nhất tạo thành một cơchế đồng bộ ( khái quát hơn)

4, Nhiệm vụ, quyền hạn

- BMNN nhiệm vụ chức năng chung của NN

- cơ quan nhà nước một phần nhiệm vụ quyền hạn của NN ( có quyền lực

NN nhất định)

Phân biệt cơ quan NN với với tổ chức xã hội

1, Khái niệm

- Cơ quan NN là một tổ chức và hoạt động nhưng theo nguyên tắc

và trình tự có cơ cấu và tổ chức nhất định được quy định trong cávăn bản pháp luật để thực hiện một phần những nhiệm vụ, quyềnhạn nhất định

- Tổ chức xã hội là một tập giai cấp tổ chức có cùng quan điểm lậptrường cùng nghành nghề hoặc cùng giới tính gian nhập một cách

tự nguyện để thực hiện mục đích của mình

2, Chức năng, nhiệm vụ

- Cơ quan NN theo trình tự nhất định được pháp luật quy định

Trang 12

- Tổ chức xã hội không có quyền lực công lực chỉ có các quy địnhtheo bộ phận lãnh đạo đề ra.

3, Nguyên tắc, tổ chức hoạt động

- Cơ quan NN theo trình tự nhất định được phát luật quy định

- Tổ chức xã hội tự đặt ra các điều lệ quy định để aaps dụng cho nội

bộ tổ chức

4, Tài chính kinh phí hoạt động

- Cơ quan NN do NN quy định cung cấp

- Tổ chức xã hội thu lệ phí trong nội bộ tổ chức

5, Đại diện quyền lực NN

- - cơ quan NN đại diện cho quyền lực NN

- - tổ chức xã hội không đại diện cho quyền lực NN, đại diện chochính tổ chức mình

Vấn đề hoàn thiện BMNN

- Vì sao phải đổi mới nhà nước:

Trên cơ sở đánh giá khách quan nhữn thành tựu hạn chế yếu kém và nguyênnhân chủ yếu của các hạn chế yếu kém trong tổ chức bộ máy các cơ quanđảng cơ quan nhà nước mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội, hôi nghịtrung ương 4 khóa X đề ra quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới, kiệntoàn hệ thống chính trị nói chung và bộ máy hành chính NN nói riêng theo

đó tiếp tục điều chỉnh cơ cấu bộ máy của chính phủ theo hướng tinh gọnnâng cao hiệu lực hiểu quả quản lý đáp yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nướctrong giai đoạn mới của nề kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhậpquốc tế

Đánh giá hạn chế qua 20 năm đổi mới trên lĩnh vực hệ thống kinh tế chính

trị trong đó có đổi mới NN Đảng ta chỉ rõ:

- BMNN đổi mới chậm chưa theo kịp yêu cầu phát triển kinh tế - xãhội nhìn chung việc xây dựng kiện toàn hệ thống tổ chức chưa đạtyêu cầu tinh gọn hiệu quả bộ máy Nhà nước còn cồng kềnh chồngchéo quan liêu trách nhiệm không rõ hiêu lực hiệu quả thấp mốiquan hệ về trách nhiện giữa tập thể và cá nhân nhất là người đứngđầu chưa được quy định cụ thể chưa phát huiy đúng mức vai tròcủa cá nhân và tập thể khó đánh giá được kết quả công tác và quy

rõ trách nhiệm cá nhân khi sai phạm

Trang 13

Biện pháp: để nhà nước làm nhiệm vụ quản lý và lãnh đạo xã hội cần làm

tốt một số vấn đè sau:

- Phát huy mạnh mẽ vai trò của hệ thống chính quyền NN trong việc

mở rộng và thực hiện dân chủ hoàn thiện cơ chế dân chủ thực hiệntốt quy chế dân chủ ở cơ sở cụ thế hóa phương châm dân biết, dânlàm, dân bàn, dân kiểm tra

- Chăm lo xây dựng kiện toàn bộ máy của NN từ trung ương đến cơ

sở có cơ cấu gọn nhẹ hoạt động có hiệu quả đội ngũ cán bộ cóphảm chất và năng lục tinh thần trách nhiệm cao, hoạt động của cơquan nhà nước phải đặt nhiệm vụ phục vụ nhân dân lên trên hếtgiải quyết đúng đắn và nhanh chóng các công việc có liên quantrực tiếp tới đời sống của nhân dân giáo dục cán bộ công chức nhànước xây dựng và thực hành phong cách trọng dân, gần dân, hiểudân, học dân và có trách nhiện với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu,làm dân tin…

- Xây dựng cơ chế và biện pháp để kiểm tra kiểm soát ngăn ngừa vàtrừng trị tệ nạn quan liêu tham nhũng lộng quyền và quyền làm chủnhân dân ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức dânchủ cực đoan đồng thời nghiêm trị nhưng hoạt động phá hoại gâyrối …

Liên hệ công tác công an

- Công an là công cụ sắc bén của đảng của NN chức trách nhiệm chủyếu của công an nhân dân làm tham mưu của đảng NN đồng thờithực hiện được vai trò nòng trố xung kích thực hiện thắng lợiđường lối chủ trương chính sách của lực lượng công an nhân dânphải đi sâu quán triệt đường lối nhiệm vụ bảo vệ an ninhy quốc giagiữ gìn trật tự xã hội chấp hành nghiêm các nhiệm vụ trung tâmthương xuyên và các nhiệm vụ đột xuất được giao theo đúngnguyên tắc quan điểm chỉ đạo của đảng phải kiên định mục tiêuđộc lập dân tộc gắn với chủ ngĩa xã hội lấy việc ổn định để pháttriển đất nước là lợi ích cao nhất …

- Tăng cường phối hợp để huy động sức mạnh tổng hợp của các hệthống chính trị dưới sự lãnh đạo của đảng quản lý điều hành của

NN nhằm xây dựng vững chắc thế trận an ninh nhân dân gắn vớithế trận quốc phòng toàn dân

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng xây dựng lực lương công annhân dân cách mạng chính quy tinh nhuệ tưng bước hiện đại đảng

ủy công an trung ương các cấp ủy đảng trong công an nhân dân

Trang 14

phải tăng cường công tác xây dựng đảng xây dựng lực lượng công

an nhân dân cách mạng chính quy tinh nhuệ từng bước hiện đại lànhiệm vụ then chốt có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đảm bảothực hiện thắng lợi các mạt công tác công an

CÂU 5:

Khái niệm, đặc điểm của hệ thống chính trị (HTCT), các bộ phận trong HTCT, đặc điểm của HTCT? Vai trò của ĐCS, NN trong HTCT? Vì sao

NN là công cụ hữu hiệu nhất của quyền lực nhân dân?

Khái niệm: HTCT XHCN ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra

đời, trưởng thành của NN XHCN, bao gồm các thiết chế CT-XH (NNXHCN, ĐCS, các tổ chức CT-XH) tồn tại và hoạt động trong mối liên

hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau tạo nên một cơ chế đảm bảothực hiện có hiệu quả quyền lực CT của nhân dân, dưới sự lãnh đạocủa ĐCS vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ,văn minh

- Về mặt cấu trúc: HTCT nước ta hiện nay bao gồm:

ĐCS VN, giữ vai trò lãnh đạo toàn HTCT

NN CH XHCN CN giữ vai trò trung tâm trụ cột của HTCT

Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức CT-XH khác

- Về mặt nội dung: HTCT nước ta là cơ chế thực hiện quyền lực CTcủa nhân dân lao động, do đó cơ chế vận hành của HTCT nước ta

là Đảng lãnh đạo, NN quản lý, nhân dân lao động làm chủ

- HTCT XHCN luôn luôn thê hiện những đặc điểm, bản chất quiluật hình thành và phát triển của 1 chế độ CT XH mới, chế độ donhân dân lao động làm chủ

- Ở VN, HTCT ra đời sau khi CMt8 thành công, với sự hình thành

NN dân chủ nhân dân, và cùng với sự phát triển của chế độ XHmới, HTCT nước ta ngày càng phát triển và hiện nay là HTCTXHCN

Trang 15

Hiện nay HTCT nước ta bao gồm các tổ chức: ĐCS VN, NN CHXHCN VN,đoàn TNCSHCM, Hội liên hiệp phụ nữ VN….

Đặc điểm của HTCT (4 đặc điểm)

- HTCT nước ta được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp vàPháp luật, trên cơ sở phân định rõ chức năng nhiệm vụ của mỗithiết chế thành viên trong HTCT

- HTCT XHCN VN có sự thống nhất cao về lợi ích và mục tiêu hoạtđộng Tính thống nhất này được quyết định bởi sự thống nhất vềmặt KT, thống nhất về mặt CT là xây dựng sự thành công CNXHbảo vệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN, sự thống nhất về mặt tưtưởng là lấy chủ nghĩa MLN và tư tưởng HCM làm nền tảng tưtưởng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động, chịu sự lãnh đạo củamột chính đảng duy nhất là ĐCS Do vậy mà các thiết chế trongHTCT ở nước ta tuy có chức năng, nhiệm vụ riêng nhưng đềunhằm mục tiêu cuối cùng là xây dựng 1 XH dân giàu, nước mạnh,công bằng, dân chủ, văn minh

- HTCT XHCN VN có tính dân chủ rộng rãi và sâu sắc vì dân chủvừa là mục tiêu, vừa là động lực, vừa là phương tiện để tổ chứcvận hành HTCT Các thiết chế cấu thành hệ thống từ Đảng đến NNđếm Mặt trận Tổ quốc VN… Đều là thiết chế của nền dân chủXHCN, được lập ra để thực hiện và đảm bảo lợi ích của giai cấpcông nhân và toàn thể nhân dân lao động

Các thiết chế này được tổ chức hoạt động theo nguyên tắc “Mọi quyền lựcthuộc về nhân dân”, “Tập trung dân chủ”

Quan hệ giữa các thiết chế trong HTCT đều là quan hệ bình đẳng, mọi vấn

đề nảy sinh trong mối quan hệ đa dạng, phức tạp ấy đều được giải quyết theo

cơ chế dân chủ

- HTCT XHCN ở nước ta luôn luôn do 1 Đảng tiền phong của giaicấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động lãnh đạo, đó làĐCSVN HTCT XHCN luôn phát huy tính tích cực CT của quầnchúng lao động vì luôn tạo mọi điều kiện để quần chúng lao độngtích cực tham gia vào thảo luận, đóng góp ý kiến, thực hiện cácquyết định CT quan trọng của đất nước

+ Quần chúng tham gia tích cực vào quá trình thực hiện các quyết định CTcủa đất nước, ủng hộ thiết thực vật chất và tinh thần đối với những cố gắngcủa Đảng, NN nhằm giải quyết các vấn đề KT, CT phức tạp

+ Sự tham gia tích cực của tầng lớp nhân dân vào hoạt động của các tổ chứcXH,đoàn thể XH với tư cách là thành viên (hoặc người ủng hộ)

Trang 16

Vị trí, vai trò của ĐCS trong HTCT

- Ở nước ta hiện nay, vai trò lãnh đạo HTCT thuộc về ĐCS VN Sựlãnh đạo của Đ là một tất yếu khách quan, 1 thực tế lịch sử và làyếu tố quyết định đối với sự phát triển của HTCT, ĐCSVN là hạtnhân đảm bảo sự thống nhất của HTCT Sở dĩ ĐCSVN có vai tròlãnh đạo đối với NN và các thiết chế khác vì:

+ ĐCSVN do Chủ tịch HCM sáng lập, nền tảng tư tưởng là học thuyết của

CN MLN Trên cơ sở phân tích qui luật khách quan, Đ đề ra đường lối,chính sách đúng đắn và thực hiện có hiệu quả chính sách đó trong thực tế.+ ĐCSVN có khả năng tổ chức và lãnh đạo to lớn Điều đó đã đã được thựctiễn kiểm nghiệm Đ có khả năng đoàn kết, tập hợp mọi tầng lớp nhân dân

để thực hiện đường lối, chính sách của Đ ĐCSVN trung thành lợi ích củaGCCN và NNLĐ, với mục tiêu vì sự nghiệp hòa bình, ủng hộ phong tràođấu tranh GPDT, phong trào đấu tranh của GCCN ở các nước tư bản chốngchủ nghĩa Đế quốc Điều đó làm cho uy tín của ĐCSVN ngày càng đượcnâng cao trên trường quốc tế

- Sự lãnh đạo của Đ đối với NN thể hiện ở các mặt chủ yếu là: Tuy

là lực lượng giữ vai trò lãnh đạo nhưng Đ không làm thay côngviệc của NN Đ lãnh đạo bằng phương châm xây dựng, hoàn thiện

bộ máy NN bằng công tác tổ chức cán bộ, kiểm tra và bằng hoạtđộng của cơ sở Đ cũng như sự tiên phong gương mẫu của cácĐảng biên trong bộ máy NN

- Đ xây dựng phương châm, chính sách, cương lĩnh mang tính chiếnlược, định hướng cho hoạt động của NN trên các lĩnh vực KT, VH-

XH, QP-AN, đối ngoại Tiếp nhận các chính sách của Đ, NN thểchế hóa thành pháp luật, bảo đảm tổ chức thực hiện trong đời sốngXH

- Đ đào tạo, lựa chọn những Đảng viên có năng lực, trình độ, phẩmchất, giới thiệu vào những cương vị quan trọng trong bộ máy NN,

NN tiếp nhận, bố trí những đảng viên do Đ giới thiệu

- Đ lãnh đạo HTCT bằng phương pháp kiểm tra, xử lý thông qua các

tổ chức Đ và Đảng viên Đ kiểm tra hoạt động của bộ máy NN vềviệc thực hiện cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đ

- Đ lãnh đạo NN thông qua hoạt động của các đơn vị cơ sở như chi

bộ, tổ chức Đ thông qua vai trò tiên phong, gương mẫu của Đảngviên

- Đ là tổ chức CT nên phương pháp lãnh đạo của Đ không phải làphương pháp hành chính mà là phương pháp giáo dục, thuyết phục

Trang 17

và nêu gương Vì vậy, việc củng cố vai trò lãnh đạo của Đ ở khíacạnh nào đó đồng nghĩa với việc hoàn thiện phương pháp lãnh đạo,nâng cao tính tiên phong, gương mẫu của Đảng viên.

Vị trí, vai trò của NN trong HTCT

NN XHCN là một bộ phận quan trọng, 1 mắt xích đặc biệt của HTCTXHCN So với các thiết chế khác trong HTCT, NN giữ vị trí trung tâm, trụcột cà có vai trò chủ đạo của HTCT

Do vậy, NN có sự liên hệ, tác động qua lại với tất cả các thiết chế trongHTCT

Ở vị trí trung tâm, trụ cột của HTCT, NN quyết định bản chất đặc trưng quátrình tồn tại, phát triển của HTCT nói chung và của từng bộ phận trongHTCT nói riêng Vị trí, vai trì đặc biệt quan trọng này của NN CHXHCN

VN trong HTCT được quyết định bởi 2 yếu tố cơ bản sau:

NN CH XHCN VN là biểu hiện tập trung nhất của quyền lực nhân dân vì:

+ NN CHXHCN VN là sản phẩm của cuộc CM XHCN (ở VN là sản phẩmcủa CM Dân tộc dân chủ nhân dân) do nhân dân thiết lập và được tổ chức vìlợi ích của nhân dân dưới sự lãnh đạo của ĐCS – Đảng của GCCN và toànthể NDLĐ Vì vậy, đó là thiết chế tập trung nhất quyền lực của nhân dân+ NN XHCN VN có cơ sở XH rộng lớn trong HTCT, đó là toàn thể NDLĐ

mà nền tảng là liên minhGCCN, nông dân và đội ngũ trí thức

+ NN thiết lập quyền lực công cộng, có quyền được công khai bao trùm toàn

XH, với phạm vi tác động rộng lớn nhất so với các tổ chức CTXH kháctrong HTCT Do vậy, NN quản lí mọi lĩnh vực chủ yếu của đời sống XH vàthực tế là không một tổ chức, cá nhân nào lại không chịu sự tác động củaNN

+ Tất cả các cơ quan NN đều do nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập,

có mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân Cán bộviên chức NN đều xuất phát từ nhân dân, tôn trọng nhân dân, tận tụy phục

vụ nhân dân

Nhiệm vụ, mục tiêu của NN đều phù hợp với ý nguyện và lợi ích của nhândân, đó là mục tiêu xây dựng đất nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh,

XH công bằng, dân chủ, văn minh

+Mọi chủ trương, chính sách,pháp luật của NN là những vấn đề quan trọngnhất liên quan đến lợi ích quốc gia đều xuất phát từ ý chí, nguyện vọng của

Trang 18

nhân dân, được nhân dân tham gia xây dựng, quyết định và thực hiện mộtcách trực tiếp hoặc gián tiếp.

- NN CHXHCN VN là công cụ hữu hiệu nhất để thực hiện quyềnlực nhân dân Quyền lực nhân dân được thực hiện bởi ca HTCTnhưng so với các tổ chức CT-XH khác, NN là công cụ hữu hiệunhất vì nó có những ưu thế sau:

+ NN CHXHCN VN là đại diện chính thức trong mọi giai cấp, tầng lớptrong XH, NN có cơ sở XH rộng lớn nhất nên có khả năng triển khai mộtcách nhanh chóng và có hiệu quả mọi chủ trương, chính sách, pháp luật củamình, khi những chủ trương, chính sách pháp luật ấy được nhân dân trựctiếp hoặc gián tiếp xây dựng, quyết định và ủng hộ

+ NN CHXHCN VN là một tổ chức duy nhất có quyền ban hành PL và sửdụng PL để quản lý XH Nhờ có PL, mọi chủ trương, chính sách của NNđược triển khai một cách rộng rãi và thống nhất trên qui mô toàn XH

+ NN CHXHCN VN là chủ thể quyền lực chính trị, có một bộ máy chuyênlàm nhiệm vụ cưỡng chế và quản lí của lĩnh vực khác nhau trong đời sống

XH So với các tổ chức CT-XH khác, chỉ có NN mới có các công cụ cưỡngchế, có sức mạnh cưỡng chế và phương tiện cưỡng chế Sức mạnh cưỡngchế của NN được đảm bảo bởi hệ thống lực lượng Vũ trang nhân dân:QĐND và CAND và các phương tiện khác như Nhà tù, tòa án, PL Thôngqua các phương tiện cưỡng chế đó, NN duy trì được trật tự của XH

+ NN CHXHCN VN có đầy đủ các phương tiện vật chất cần thiết để thựchiện vai trò của mình Với tư cách là chủ sở hữu tối cao đối với các tư liệu

sx quan trọng nhất của XH, NN có khả năng bảo đảm nguồn tài chính, vậtchất cần thiết, không chỉ trong hoạt động bình thường của mình mà còn hỗtrợ các lực lượng CT-XH khác trong HTCT hoạt động có hiệu quả Mặtkhác, thông qua việc nắm giữ các tư liệu sx chủ yếu, NN thực hiện sự điềutiết vĩ mô nền KT, bảo đảm cho nó phát triển những lợi ích của nhân dân.+NN CHXHCN VN là tổ chức duy nhất có chủ quyền quốc gia, nghĩa là NN

có toàn quyền quyết định và thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại củamình, không bị phụ thuộc vào ý chí bên ngoài

Mặt khác, NN XHCN có quyền nhân danh toàn thể quốc gia và dân tộctrong quan hệ đối ngoại và là tổ chức duy nhất của HTCT được coi là chủthể của công pháp quốc tế

Tóm lại: tất cả những điều kiện trên là ưu thế riêng của NN XHCN VN,chúng quyết định vị trí trung tâm trụ cột của NN XHCN VN trong HTCT ởnước ta

Trang 19

CÂU 6:

Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của bộ máy nhà nước (BMNN)? CAND

tổ chức theo nguyên tắc nào? Vì sao?

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của BMNN là những tư tưởng chỉ đạo

làm cơ sở cho việc tổ chức và hoạt động của các cơ quan trong BMNN.Những nguyên tắc đó được qui định trong Hiến pháp 1992, đó là:

1 Nguyên tắc tập quyền: “Quyền lực NN là thống nhất, có sự phân công

và phối hợp giữa các cơ quan NN trong việc thực hiện các quyền lậppháp, hành pháp, tư pháp” ( Điều 2, khoản 2)

Một đặc điểm cơ bản của BMNN VN là được tổ chức theo nguyên tắc tậpquyền, khác với nguyên tắc phân quyền trong các nhà nước tư sản Quyềnlực của NN VN cũng bao gồm quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp Balĩnh vực quyền lực đó là cơ quan đại biểu cao nhất, do nhân dân trực tiếpbầu ra “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyềnlực NN cao nhất của nước CH XHCN VN” (Điều 83 Hiến pháp 1992)

Tuy tổ chức theo nguyên tắc tập quyền nhưng trong BMNN ta có sự phâncông rõ ràng và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan NN trong việc thực hiệnquyền lực NN

- Quốc hội là cơ quan duy nhất giữ quyền lập pháp, đồng thời cũng

có thẩm quyền trong lĩnh vực hành pháp và tư pháp

- Chính phủ giữ quyền hành pháp nhưng cũng có vai trò quan trọngtrong lĩnh vực lập pháp và tư pháp

- Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân giữ quyền tư pháp,đồng thời cũng có thẩm quyền nhất định trong lĩnh vực lập pháp và

Trang 20

hành pháp Hoạt động của các cơ quan hành pháp và cơ quan tưpháp đều phải báo cáo trước QH và phải chịu sự giám sát của QH.

2 Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của ĐCS VN đối với việc tổ chức vàhoạt động của BMNN

- Vị trí: Bảo đảm sự lãnh đạo của Đ là nguyên tắc cơ bản trong tổchức hoạt động của NN ta Sự lãnh đạo của Đ bảo đảm cho BMNNhoạt động theo một đường lối CT đúng đắn, thê hiện bản chất CM

và khoa học của CN MLN và tư tưởng HCM, giữ vững bản chấttốt đẹp của 1 NN của dân, do dân và vì dân

- Cơ sở pháp lý: Hiến pháp 1992 đã khẳng định: “ ĐCS VN, đội tiênphong của GCCN CN, đại biểu trung thành quyền lợi của GCCN

VN, NDLĐ và của cả dân tộc, theo CN MLN và tư tưởng HCM, làlực lượng lãnh đạo NN và XH” ( Điều 4)

- Nội dung: Sự lãnh đạo của Đ đối với NN thể hiện ở chỗ Đ đặt rađường lối, chính sách quan trọng, có quan hệ nhiều mặt, có ảnhhưởng CT rộng lớn đối với việc tổ chức và hoạt động của BMNN

NN thể chế hóa các đường lối, chính sách của Đ vào việc tổ chức

và hoạt động của mình Đ kiểm tra việc chấp hành đường lối, chínhsách, coi trọng việc bố trí cán bộ cho các cơ quan NN, chỉ đạo sựphối hợp hoạt động giữa BMNN với các tổ chức khác trong HTCT.Đảng lãnh đạo NN nhưng mọi đảng viên và tổ chức của Đ phảihoạt động trong khuôn khổ của Hiến pháp và PL của NN

3 Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lícủa NN

Nguyên tắc đảm bảo sự tham gia của nhân dân vào hoạt động quản lí của

NN được qui định trong Điều 53 Hiến pháp 1992: “ Công dân có quyềntham gia quản lý NN và XH, tham gia thảo luận các vấn đề chung của cảnước và địa phương, kiến nghị với cơ quan NN, biểu quyết khi NN tổ chứctrưng cầu ý dân”

4 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc tập trung dân chủ được qui định trong Điều 6 Hiến pháp 1992:

“Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của NN đều tổ chức vàhoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ”

5 Nguyên tắc pháp chế XHCN

- Vị trí: Thực hiện tốt nguyên tắc pháp chế XHCN có ý nghĩa quantrọng trong việc đảm bảo cho sự hoạt động bình thường củaBMNN, phát huy hiệu lực quản lí NN, bảo đảm công bằng XH

Trang 21

- Cơ sở pháp lý: Nguyên tắc pháp chế XHCN được qui định trongĐiều 12 Hiến pháp 1992: “NN quản lí XH bằng PL, không ngừngtăng cường pháp chế XHCN”.

- Nội dung: Nguyên tắc pháp chế XHCN đòi hỏi việc tổ chức vàhoạt động của các cơ quan trong bộ máy NN phải tiến hành theođúng qui định của PL Mọi cán bộ, công chức NN phải nghiêmchỉnh tôn trọng PL khi thi hành công vụ; giám sát, kiểm tra và xử línghiêm minh mọi hành vi vi phạm PL, bất kể chủ thể vi phạm cóđịa vị pháp lý như thế nào

Các cơ quan NN, tổ chức KT, tổ chức XH, đơn vị vũ trang nhân dân và mọicông dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp và PL, đấu tranh phòngngừa và chống các TP, các vi phạm Hiến pháp và PL

Mọi hành động xâm phạm lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tậpthể và của công dân đều bị xử lí theo PL

6 Nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc

Nguyên tắc này được ghi nhận trong Điều 5 Hiến pháp:

“NN CHXHCN VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trênđất nước VN

NN thực hiệ chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc,nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc

Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chứ viết, giữ gìn bản sắc DT là pháthuy những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của mình

NN thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sốngvật chất và tinh thần của đồng bào DT thiểu số

Vì sao phải đổi mới NN:

Trên cơ sở đánh giá khách quan những thành tựu, hạn chế, yếu kém vànguyên nhân chủ yếu của các hạn chế, yếu kém trong tổ chức bộ máy các cơquan Đ, cơ quan NN, mặt trận và các đoàn thể CT-XH, Hội nghị TW 4(khóa X) đề ra quan điểm và giải pháp tiếp tục đổi mới, kiện toàn HTCT nóichung và bộ máy hành chính NN nói riêng Theo đó, tiếp tụ điều chỉnh cơcấu tổ chức bộ máy của chính phủ theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực,hiệu quả quan lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lí NN trong giai đoàn mớicủa nền KTTT định hướng XHCN và hội nhập quốc tế

Đánh giá những hạn chế qua 20 năm đổi mới trên lĩnh vực HTCT, trong

đó có đổi mới NN, Đ ta chỉ rõ:

Trang 22

BMNN đổi mới chậm, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc phát triển

KT-XH “Nhìn chung, việc xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức chưa đạt yêucầu tinh gọn, hiệu quả; bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu, tráchnhiệm không rõ, hiệu lực, hiệu quả thấp Mối quan hệ về trách nhiệm giữatập thể và các nhân , nhất là người đứng đầu chưa được qui định cụ thể, chưaphát huy đúng mức vai trò của cá nhân và tập thể, khó đánh giá được kết quảcông tác và qui rõ trách nhiệm cá nhân khi có sai phạm” (Văn kiện Đại hộiĐại biểu toàn quốc lần thứ X)

Biện pháp: Để NN làm nhiệm vụ quản lí và lãnh đạo XH, cần làm tốt một

số vấn đề sau:

- Phát huy mạnh mẽ vai trò của hệ thống chính quyền NN trong việc

mở rộng và thực hiện dân chủ, hoàn thiện cơ chế dân chủ, thựchiện tốt qui chế dân chủ ở các cơ sở, cụ thể hóa phương châm dânbiết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra

- Chăm lo xây dựng, kiện toàn BMNN từ TW đến cơ sở, có cơ cấugọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả, đội ngũ cán bộ có phẩm chất vànăng lực với tinh thần trách nhiệm cao Hoạt động của cơ quan NNphải đặt nhiệm vụ phục vụ nhân dân lên trên hết, giải quyết đúngđắn và nhanh chóng các công việc có liên quan trực tiếp đến đờisống nhân dân Giáo dục cán bộ, công chức NN xây dựng và thựchành phong cách “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và cótrách nhiệm với dân”, “Nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin”…

- Xây dựng cơ chế và biện pháp để kiểm tra, kiểm soát, ngăn ngừa

và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, xâm phạmquyền làm chủ của nhân dân; ngăn chặn và khắc phục tình trạngdân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, đồng thời nghiêm trị nhữnghoạt động phá hoại gây rối…

- Thực hiện nghiêm túc nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức

và trong sinh hoạt của BMNN

Liên hệ công tác CA

- CA là công cụ sắc bén của Đảng, của NN Chức trách, nhiệm vụchủ yếu của CAND là tham mưu cho Đ, NN, đồng thời thực hiệnvai trò nòng cốt, xung kích, thực hiện thắng lợi đường lối, chủtrương và chính sách của Đ, PL của NN về đảm bảo AN, giữ gìnTTATXH Lực lượng CAND phải đi sâu quán triệt đường lối,nhiệm vụ bảo vệ ANQG, giữ gìn TTATXH, chấp hành nghiêm túccác nhiệm vụ trung tâm, thường xuyên và các nhiệm vụ đột xuấtđược giao theo đúng nguyên tắc,quan điểm chỉ đạo của Đ Phải

Trang 23

kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn với CNXH, lấy việc ổnđịnh để phát triển đất nước là lợi ích cao nhất…

- Tăng cường phối hợp để huy động và phát huy sức mạnh tổng hợpcủa cả hệ thống CT dưới sự lãnh đạo Đ, quản lí, điều hành của NNnhằm xây dựng vững chắc thế trận ANND gắn với thế trận QPtoàn dân

- Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đ xây dựng lực lượng CAND

CM, chính qui, tinh nhuệ, từng bước hiện đại Đảng ủy CA TW,các cấp ủy đảng trong CAND phải tăng cường công tác xây dựng

Đ, xây dựng lực lượng CAND CM, chính qui, tinh nhuệ, từngbước hiện đại Đây là nhiệm vụ then chốt, có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong bảo đảm thực hiện thắng lợi các mặt công tác CA

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của CAND

1 CAND đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của ĐCS

VN, sự thống lĩnh của Chủ tịch nước, sự thống nhất quản lí của Chínhphủ và sự chỉ huy, quản lý trực tiếp của Bộ trưởng BCA

2 CAND được tổ chức tập trung, thống nhất và theo cấp hành chính từ

TW đến cơ sở

3 Hoạt động của CAND phải tuân thủ HP và PL, cấp dưới phục tùngcấp trên; dựa vào nhân dân và chịu sự giám sát của nhân dân; bảo vệlợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân

Trang 24

CÂU 7:

Khái niệm,bản chất,đặc trưng của pháp luật? Phân biệt PL với qui phạm xã hội?

*Khái niệm: PL là hệ thống quy tắc xử sự do NN ban hành hoặc thừa nhận

và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị XH là nhân tốquan trọng để điều chỉnh các quan hệ XH

*Bản chất của PL:

PL là hiện tượng mang bản chất sâu sắc

_ PL là sự phản ánh ý chí NN của giai cấp thống trị và nội dung ý chí đóđược quy định bởi điều kiện sinh hoạt vật chất của giai cấp thống tri, giaicấp thống tri đã thong qua NN thể hiện ý chí của giai cấp mình một cách tậptrung thống nhất thành ý chí NN

_Tính giai cấp của PL còn được thong qua mục đích điều chỉnh các quan hệXH

Pháp luật chính là yếu tố điều chỉnh trước hết về mặt giai cấp các quan hệ

XH phát triển theo một mục tiêu nhất định, theo một trình tự phù hợp vớiđiều kiện của cá mối quan hệ kinh tế XH và đời sống chính trị của đất nước

- Giá trị XH của PL(tính XH của PL)

- PL là sự biểu hiện của văn minh và văn hóa

- PL là cơ sở để đảm bảo an ninh và an toàn XH,đảm bảo tự do cho conngười trong lao động và cuộc sống

Ngày đăng: 16/08/2015, 01:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w