1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

thuyết trình về đầu tư theo mô hình PPP

60 5,3K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Đặc điểm: • Về tính chất của hợp đồng: là sự thỏa thuận giữa các bên, chỉ chịu sự ràng buộc bởi hợp đồng chứ không chịu sự ràng buộc về tổ chức; • Về chủ thể của hợp đồng: những tổ chức

Trang 1

NHÓM 04

Chào mừng thầy và các bạn

đã đến với buổi thuyết trình

Trang 2

Đề tài thuyết trình

HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ THEO HỢP ĐỒNG

Trang 5

HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC CÔNG TƯ (PPP)

Trang 6

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH

(BCC)

1 Khái niệm:

“Hợp đồng hợp tác kinh doanh (sau đây gọi là hợp đồng

BCC) là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà

không thành lập tổ chức kinh tế.”

(theo Luật Đầu tư 2014 Điều 3 khoản 9)

Trang 7

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH

(BCC)

2 Nội dung:

• Nội dung của hợp đồng được các bên tự do thỏa thuận

(trong khuôn khổ của pháp luật);

• Phải có những điều khoản cơ bản đã được quy định tại

khoản 1 Điều 29 Luật Đầu tư 2014;

• Phải thành lập ban điều phối để thực hiện hợp đồng BCC;

• Được phép thành lập doanh nghiệp;

Trang 8

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH

(BCC)

3 Đặc điểm:

Về tính chất của hợp đồng: là sự thỏa thuận giữa các bên, chỉ chịu

sự ràng buộc bởi hợp đồng chứ không chịu sự ràng buộc về tổ chức;

Về chủ thể của hợp đồng: những tổ chức/cá nhân được coi là nhà

đầu tư theo Luật Đầu tư 2014; không giới hạn số lượng nhà đầu tư trong một hợp đồng (có thể là song phương; cũng có thể là đa

phương);

Về nội dung của quan hệ đầu tư: các thỏa thuận về việc góp vốn

kinh doanh, phân chia lợi nhuận, chia sẻ rủi ro và các thỏa thuận khác thể hiện tính “hợp tác kinh doanh”;

Về mục đích của các bên khi tham gia ký kết hợp đồng: thực

hiện đầu tư, tìm kiếm lợi nhuận mà không phải thành lập tổ chức kinh tế mới;

Trang 9

HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH

(BCC)

4 Thuận lợi và hạn chế:

4.1 Thuận lợi:

• Tiết kiệm thời gian, công sức, tài chính;

• Không phụ thuộc vào các đối tác;

• Hỗ trợ nhau trong tài chính, công nghệ;

• Tính linh hoạt trong việc áp dụng;

• Quá trình thực hiện nhanh chóng;

4.2 Hạn chế:

• Chỉ thích hợp đối với những dự án cần triển khai nhanh, thời

hạn đầu tư ngắn;

Trang 10

HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC

CÔNG TƯ (PPP)

I Các vấn đề lý luận chung

1 Sự ra đời của mô hình PPP

Mô hình PPP

Mô hình PPP

cơ sở hạ tầng, dịch

vụ công

Nhu cầu phát triển

cơ sở hạ tầng, dịch

vụ công Các nguồn vốn hỗ

trợ phát triển bị cắt

giảm

Các nguồn vốn hỗ trợ phát triển bị cắt

giảm

Trang 11

Là hình thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp đồng

Giữa cơ quan nhà nước với nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án

Thực hiện, quản lý, vận hành dự án kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công.

Trang 12

HỢP ĐỒNG ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC

Trang 13

DBFO

thiết kế - xây dựng- tài trợ - vận hành

- Cơ sở hạ tầng được NN xây dựng và sở hữu nhưng giao cho tư nhân vận hành và khai thác.

- Ở VN, mô hình này được chuyển thể thành hình thức

HĐ KD – Quản lý(O&M), được ký kết giữa cơ quan NN với nhà đầu tư để KD 1 phần hoặc toàn bộ công trình trong

1 thời hạn nhất định.

(Đ 3 K 9 NĐ15/2015)

- Cơ sở hạ tầng được NN xây dựng và sở hữu nhưng giao cho tư nhân vận hành và khai thác.

- Ở VN, mô hình này được chuyển thể thành hình thức

HĐ KD – Quản lý(O&M), được ký kết giữa cơ quan NN với nhà đầu tư để KD 1 phần hoặc toàn bộ công trình trong

1 thời hạn nhất định.

(Đ 3 K 9 NĐ15/2015)

Khu vực tư nhân sẽ đứng ra thực hiện hết các giai đoạn từ thiết kế, xây dựng, tài trợ, vận hành nhưng những công trình này vẫn thuộc sở hữu NN.

Khu vực tư nhân sẽ đứng ra thực hiện hết các giai đoạn từ thiết kế, xây dựng, tài trợ, vận hành nhưng những công trình này vẫn thuộc sở hữu NN.

( nhượng quyền khai thác)

1 Các hình thức PPP

Trang 14

(xây dựng – vận hành

– chuyển giao)

- Nhà đầu tư DN dự án sẽ đứng ra xây dựng, sau đó vận hành trong 1 thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ cho NN

Mô hình này khá phổ biến

ở Việt Nam

(K.3, Điều 3 NĐ 15/2015)

Ví dụ: cầu Phú Mỹ, tuyến

cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây (Đồng Nai)

- Nhà đầu tư DN dự án sẽ đứng ra xây dựng, sau đó vận hành trong 1 thời gian nhất định sau đó chuyển giao toàn bộ cho NN

Mô hình này khá phổ biến

ở Việt Nam

(K.3, Điều 3 NĐ 15/2015)

Ví dụ: cầu Phú Mỹ, tuyến

cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây (Đồng Nai)

1 Các hình thức PPP

Trang 15

(K6,Đ 3, ND15/2015)

1 Các hình thức PPP

Trang 16

(Xây dựng – Chuyển giao)

- Hợp đồng được ký giữa cơ quan

NN có thẩm quyền và nhà đầu tư;

- Nhà đầu tư chuyển giao công trình cho cơ quan NN có thẩm quyền và được thanh toán bằng quỹ đất để thực hiện Dự án khác theo Luật định

(Điều 3 khoản 5 NĐ15/2015).

Ví dụ: dự án Nhà máy Xử lý nước

thải Tham Lương – Bến Cát; dự án Đường vành đai 2 phía Nam (huyện Bình Chánh)

- Hợp đồng được ký giữa cơ quan

NN có thẩm quyền và nhà đầu tư;

- Nhà đầu tư chuyển giao công trình cho cơ quan NN có thẩm quyền và được thanh toán bằng quỹ đất để thực hiện Dự án khác theo Luật định

(Điều 3 khoản 5 NĐ15/2015).

Ví dụ: dự án Nhà máy Xử lý nước

thải Tham Lương – Bến Cát; dự án Đường vành đai 2 phía Nam (huyện Bình Chánh)

1 Các hình thức PPP

Trang 17

- Sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu

tư chuyển giao cho cơ quan NN và được quyền cung cấp dịch vụ cho cơ quan NN trên cơ sở vận hành, khai thác công trình

đó trong một thời hạn nhất định (Đ3 khoản 7 NĐ15/2015)

- Cơ quan N N ký hợp đồng với nhà đầu tư; sau khi hoàn thành công trình, nhà đầu tư được quyền cung cấp dịch vụ cho cơ quan

NN trên cơ sở vận hành, khai thác công trình đó trong 1 thời hạn nhất định; hết thời hạn cung cấp dịch vụ nhà đầu tư chuyển giao công trình đó cho cơ quan NN có thẩm quyền (Đ3 K8 NĐ15/2015)

Trang 19

3 Lĩnh vực đầu tư

Theo Điều 4 khoản 1 Nghị định 15/2015

 Công trình kết cấu hạ tầng giao thông vận tải và các dịch vụ có liên quan;

 Hệ thống chiếu sáng; hệ thống cung cấp nước sạch; hệ thống thoát nước; hệ thống thu gom, xử

lý nước thải, chất thải; nhà ở XH; nhà ở tái định cư; nghĩa trang;

 Nhà máy điện, đường dây tải điện;

 Công trình kết cấu hạ tầng y tế, giáo dục, đào tạo, dạy nghề, văn hóa, thể thao và các dịch vụ liên quan; trụ sở làm việc của cơ quan NN;

Trang 20

 Công trình kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông

 thôn và dịch vụ phát triển liên kết sản xuất gắn với chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

Trang 21

4 Đặc điểm của mô hình PPP

Mô hình PPP

Có sự tham gia của Nhà nước Thường là

một cam kết hợp tác dài hạn

Nhà nước nắm quyền

sở hữu Hạn chế

thâm hụt ngân sách Nhà nước

Đảm bảo quyền và nghĩa vụ hài hòa giữa các bên

Tính chuyên môn hóa cao

Trang 22

Hợp đồng PPP có

gì khác với hợp đồng BCC?

Trang 23

Tiêu chí

so sánh Hợp đồng PPP Hợp đồng BCC

Khái niệm là hợp đồng được ký kết

giữa cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án để

thực hiện dự án đầu tư theo quy định của Luật Đầu tư 2014

là hợp đồng được ký giữa các nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phân chia sản phẩm mà không thành lập

tổ chức kinh tế.

Chủ thể Một bên là CQNN có thẩm

quyền Một bên là nhà đầu

tư, doanh nghiệp dự án.

Tất cả các nhà đầu tư thỏa mãn khoản 13 Điều 3 Luật Đầu tư 2014

So sánh hợp đồng PPP với hợp đồng BCC

Trang 24

hoặc cung cấp dịch vụ công.

Có quyền được đầu tư vào tất cả các lĩnh vực mà

cơ sở hạ tầng và dịch vụ công.

Nhà đầu tư: tìm kiếm lợi

nhuận và các quyền lợi ưu đãi

từ phía Nhà nước

Tìm kiếm lợi nhuận và chia sẻ rủi ro.

Trang 25

-Không thành lập tổ chức kinh tế mới.

-Các bên tự nguyện thực hiện theo các thỏa thuận

mà các bên đã ký kết trong khuôn khổ cho phép của pháp luật.

Tính chất

của hợp

đồng

Không chung vốn kinh doanh

Việc chuyển giao dự án được thanh toán, đền bù theo những phương thức khác nhau, tùy theo từng dự án.

Chung vốn kinh doanh, chia sẻ lợi nhuận và rủi ro theo tỷ lệ vốn góp.

Trang 26

Các thỏa thuận thể hiện tính hợp tác kinh doanh như

thỏa thuận về tỷ lệ góp vốn, phân chia lợi nhuận và rủi ro,…

Thường là hợp đồng ngắn hạn, tùy theo thỏa thuận của các bên trong quan hệ đầu tư.

So sánh hợp đồng PPP với hợp đồng BCC

Trang 27

Lập, thẩm định, phê duyệt và công bố dự án Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo NC khả thi

Thực hiện thủ tục cấp GCNĐK đầu tư

và thành lập DN Triển khai thực hiện dự án

Tổ chức lựa chọn nhà đầu tư, đàm phán

và ký kết thỏa thuận đầu tư, HĐ dự án

1.Trình tự, thủ tục ký kết HĐ và thực hiện dự án

(K.1 Đ.9 NĐ15/2015)

Trang 28

a.1) Lập, thẩm định, phê duyệt và công bố dự án

- Điều kiện lựa chọn dự án (điều 15, NĐ 15/2015)

- NĐ15/ 2015 vừa được ban hành đã bổ sung quy định về thủ tục đầu tư, lập danh mục đối với các dự án do nhà đầu tư đề xuất, nhấn mạnh khâu chuẩn bị dự án, quá trình NC phải trải qua 2 giai đoạn rõ nét là đề xuất dự án

để đánh giá tính phù hợp với hình thức đầu tư PPP và lập báo cáo nghiên cứu khả thi để đưa ra những giải pháp cụ thể cho quá trình triển khai.

- Về điều kiện và nội dung đề xuất dự án, các dự án do nhà đầu tư đề xuất đã được quy định tương tự như dự án

do bộ, nghành, UBND cấp tỉnh đề xuất (Đ15, Đ16 NĐ15/2015).

Trang 29

a.1) Lập, thẩm định, phê duyệt và công bố dự án

- Một điểm đáng chú ý khác là doanh nghiệp NN được tham gia đề xuất dự án, nhưng để đảm bảo thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp tư nhân và cạnh tranh giữa các nhà đầu tư,

doanh nghiệp nhà nước phải liên danh với doanh nghiệp khác để đề xuất dự án (K2, Đ.20, NĐ15/2015)

- Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ,

ngành, UBND cấp tỉnh tổ chức thẩm định và phê duyệt đề xuất dự án nhóm A, B, C.

- Trong thời hạn 07 ngày làm việc kể từ ngày đề xuất dự án được phê duyệt, Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh công bố dự án, danh mục dự án trên hệ thống mạng đấu thầu quốc

(K.1, Đ.18 NĐ15/2015).

Trang 30

Vì sao doanh nghiệp nhà nước phải liên danh với doanh nghiệp khác để đề xuất dự án???

Vì nếu như chỉ có doanh nghiệp nhà nước đứng ra đề xuất dự

án thì bản chất của hình thức này là hợp tác theo mô hình

“công-công” chứ không phải là mô hình công – tư như theo định hướng của mô hình PPP, hơn nữa nếu doanh nghiệp nhà nước đề xuất dự án, sau khi được phê duyệt, vay vốn ngân hàng nhà nước do chính Nhà nước bảo lãnh đến lúc gặp khó khăn không vượt qua được thì trả lại cho Nhà nước, lúc này không những dự án đầu tư không thể thực hiện được mà nhà nước còn phải gánh thêm một khoản nợ chứ không phải là được san sẻ bớt gánh nặng tài chính theo kỳ vọng của mình.

Trang 31

a.2) Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo NC khả thi

- Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh và nhà đầu tư có trách nhiệm lập báo cáo nghiên cứu khả thi đối với các dự án

do mình lập đề xuất

- Đối với dự án do nhà đầu tư đề xuất và được phê duyệt Bộ, ngành, UBND cấp tỉnh giao nhà đầu tư lập báo cáo nghiên cứu khả thi

Việc giao cho nhà đầu tư lập báo cáo nghiên cứu khả thi được thực hiện trên cơ sở thỏa thuận bằng văn bản

(Điều 24, NĐ 15/2015)

- Dự án nhóm C không phải lập báo cáo NC khả thi

(Khoản 3, Điều 25 NĐ 15/2015)

Trang 32

a.2) Lập, thẩm định, phê duyệt báo cáo NC khả thi

- Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thẩm định báo cáo NC khả thi, Hội đồng thẩm định NN tự mình thẩm định hoặc thuê cơ quan thẩm định tư vấn thẩm định 1 phần hoặc toàn bộ nội dung thẩm định của các dự án quan trọng quốc gia, trình Thủ tướng CP phê duyệt

- Trong thời hạn 40 ngày đối với dự án nhóm A và 30 ngày đối với dự án nhóm B kể từ ngày nhận đủ hồ sơ thẩm định, các đơn vị đầu mối quản lý về hoạt động PPP tổ chức thẩm định hoặc thuê cơ quan thẩm định tư vấn thẩm định 1 phần hoặc toàn bộ nội dung thẩm định của dự án sau đó trình Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt báo cáo NC khả thi.

(Điều 26, Điều 27 NĐ15/2015)

Trang 33

 NHẬN XÉT

Việc yêu cầu dự án phải được nghiên cứu kĩ càng

và chuẩn bị bài bản trước khi lựa chọn nhà đầu

tư thực hiện dự án là một trong những điểm mới nổi bật của nghị định 15 Thời gian qua cách làm

“nhanh trước, chậm sau” vẫn diễn ra rất phổ biến, gây ra tình trạng việc xác định dự án và nhà đầu tư rất nhanh trong khi giai đoạn triển khai lại gặp nhiều khó khăn, việc nghiên cứu và chuẩn bị chi tiết kĩ lưỡng sẽ khắc phục được tình trạng trên.

Trang 34

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu

(Điều 29 ND15/2015)

Trang 35

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu

tư, hợp đồng dự án.

- Sau khi lựa chọn được nhà đầu tư, cơ quan nhà nước

có thẩm quyền tổ chức đàm phán hợp đồng dự án và tiến hành ký kết thỏa thuận đầu tư nhằm xác nhận về

dự thảo hợp đồng dự án

(Điều 30 NĐ15/2015)

- Đối với các dự án thuộc nhóm C, sau khi đàm phán

về hợp đồng dự án, cơ quan NN có thẩm quyền và nhà đầu tư trực tiếp ký kết hợp đồng dự án

(Điều 31 NĐ 15/2015)

Trang 36

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án.

- Sau khi ký kết thỏa thuận đầu tư thì sẽ thực hiện việc kí kết HĐ dự án Để tiến hành hoạt động ký kết HĐ dự án đầu tư thì dự án đó phải được cấp GCN đăng ký đầu tư Riêng các dự án thuộc nhóm C không cần phải thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư

(Khoản 3, điều 39 NĐ15/2015).

- Nội dung phải có trong hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư được quy định tại điều 40, NĐ 15/2015

Trang 37

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án.

-Trong thời hạn 25 ngày kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư hoặc UBND cấp tỉnh thực hiện việc cấp GCN đăng ký đầu tư cho các dự án

đủ điều kiện (Khoản 3, Điều 40 NĐ 15/2015)

-Sau khi dự án được cấp GCN đăng ký đầu tư, cơ quan

NN có thẩm quyền và nhà đầu tư tiến hành ký kết hợp đồng dự án, nhà đầu tư tiến hành thành lập doanh nghiệp dự án theo quy định của PL về Đầu tư cũng như theo các thỏa thuận trong hợp đồng dự án

(Điều 42, NĐ 15/2015)

Trang 38

- Nội dung của hợp đồng dự án (Điều 32, NĐ15/2015)

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án.

+ Mục tiêu, quy mô, địa điểm, thời hạn và tiến độ thực hiện dự án; thời gian xây dựng công trình dự án;+ Yêu cầu kỹ thuật, công nghệ, chất lượng công trình dự án, sản phẩm hoặc dịch vụ được cung cấp;

+ Tổng vốn đầu tư và phương án tài chính của dự án;

+ Điều kiện, tỷ lệ và tiến độ giải ngân vốn đầu tư của Nhà nước tham gia thực hiện dự án (nếu có);

Trang 39

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án.

- Nội dung của hợp đồng dự án:

+ Điều kiện sử dụng đất và công trình liên quan;

+ Bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư;

+ Thi công xây dựng, kiểm tra, giám sát, quản lý chất lượng, nghiệm thu, quyết toán dự án;

+ Giám định, vận hành, bảo dưỡng, kinh doanh và khai thác công trình dự án; chuyển giao công trình;

+ Bảo đảm an toàn và bảo vệ môi trường;

+ Điều kiện, thủ tục tiếp nhận dự án của bên cho vay,

tổ chức được chỉ định;

Trang 40

a.3) Lựa chọn nhà đầu tư và ký kết thỏa thuận đầu tư, hợp đồng dự án.

- Nội dung của hợp đồng dự án:

+ Phân chia rủi ro giữa cq NN có thẩm quyền và nhà đầu tư; sự kiện bất khả kháng và nguyên tắc xử lý;

+ Các hình thức ưu đãi và bảo đảm đầu tư (nếu có);

+ Luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng dự án, hợp đồng có liên quan và cơ chế giải quyết tranh chấp;

+ Hiệu lực và thời hạn hợp đồng dự án;

+ Các nguyên tắc, ĐK sửa đổi, bổ sung, chấm dứt HĐ

dự án; chuyển nhượng quyền, nghĩa vụ theo HĐ dự án;

+ Các ND khác theo thỏa thuận giữa các bên ký kết.

Ngày đăng: 15/08/2015, 12:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w