Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam Các nhà đầu tư chưa dự tính được hết chi phí và tăng giá

Một phần của tài liệu thuyết trình về đầu tư theo mô hình PPP (Trang 54 - 60)

- Một điểm đáng chú ý khác là doanh nghiệp NN được tham gia đề xuất dự án, nhưng để đảm bảo thu hút vốn đầu tư từ

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở Việt Nam Các nhà đầu tư chưa dự tính được hết chi phí và tăng giá

Các nhà đầu tư chưa dự tính được hết chi phí và tăng giá cũng như phân bổ rủi ro: đánh giá thấp giá trị của đất

trong giai đoạn nghiên cứu khả thi dự án, chậm trễ trong đền bù và giải phóng mặt bằng và tác động của lạm phát do tiến độ xây dựng chậm…

Ví dụ: nhiều dự án phải chịu chi phí tăng đến 100% hoặc

hơn, như: dự án Cầu và Đường Bình Triệu II, đường Nguyễn Tri, đường An Sương - An Lạc...

Thực trạng áp dụng mô hình PPP ở VN

Hành lang pháp lý còn hạn hẹp dẫn đến gặp rủi ro về mặt pháp lý

• Rủi ro về tham nhũng

• Rủi ro về việc thay đổi chính sách pháp luật

• Rủi ro về việc không thu hồi được nợ khi thắng kiện

Các dự án không thu hồi được vốn hoặc gặp khó khăn tài chính trong khi thực hiện dự án thì chuyển giao lại cho Nhà nước. Chính vì vậy rủi ro hầu hết là do Nhà nước đứng ra gánh chịu.

Giải pháp

 Thúc đẩy hơn nữa việc áp dụng mô hình PPP - giải

pháp tối ưu, khắc phục bội chi ngân sách nhà nước.

 Tạo điều kiện thuận lợi và có những ưu đãi thích hợp

để khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác với nhau hoàn thành những dự án đòi hỏi vốn đầu tư cao

Giải pháp

Ví dụ:

Dự án đường cao tốc Trung Lương - Cần Thơ có vốn đầu tư quá lớn nên các nhà tài trợ ODA không thể cấp toàn bộ vốn cho dự án này. Do đó, các cơ quan chức năng đang tính đến phương án sử dụng ODA thực hiện 2/3 đường cao tốc, còn lại 1/3 đường cao tốc giao cho nhà đầu tư BOT và cho phép nhà đầu tư này được thu phí toàn bộ tuyến đường cao tốc để hoàn vốn cho dự án.

Giải pháp

 Đưa ra nhiều giải pháp mới trong việc tạo lập nguồn

vốn thực hiện dự án và được quyền chuyển nhượng dự án nhằm thu hút nhà đầu tư.

Ví dụ: Nghị định 15/2015 đã quy định vốn chủ sở hữu của nhà đầu tư không được thấp hơn 15% tổng vốn đầu tư so với quy định cũ là 70%, hơn nữa, nghị định cũng quy định về việc được chuyển nhượng dự án đầu tư điều này khiến cho các nhà đầu tư dễ dàng tham gia thực hiện dự án đầu tư vì khả năng huy động vốn và thu hồi vốn cao.

Giải pháp

• Tập trung nghiên cứu, lựa chọn các dự án tiềm năng, ưu tiên các dự án có tính

thương mại cao để thực hiện.

• Hoàn thiện hành lang pháp lý và chính sách thực thi hợp đồng.

• Khuyến khích các nhà đầu tư hợp tác với nhau theo hình thức cổ phần để làm

tăng quy mô, vốn đầu tư và giảm thiểu rủi ro.

• Các điều khoản trong hợp đồng tuy cần phải chặt chẽ, rõ ràng, minh bạch

nhưng cũng cần phải linh động để giảm thiểu thiệt hại cho Nhà nước cũng như nhà đầu tư khi chính sách pháp luật hoặc hoàn cảnh xã hội thay đổi.

Một phần của tài liệu thuyết trình về đầu tư theo mô hình PPP (Trang 54 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(60 trang)