1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

21 3,1K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 723,68 KB

Nội dung

TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU

TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 8/14/15 1Nhóm 3 Phần I Phần I • TÀI SẢN • TÀI SẢN Phần II Phần II • NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU • NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU Phần III Phần III • XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU • XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 8/14/15 2Nhóm 3 8/14/15 Nhóm 3 3 ĐiỆN THOẠI ĐiỆN THOẠI TIỀN TIỀN NHÀ NHÀ HÓA ĐƠN HÓA ĐƠN I.TÀI SẢN KHÁI NIỆM KHÁI NIỆM Theo như định nghĩa thì : Giấy tờ được coi là có giá khi nó trị giá được bằng tiền và có khả năng lưu thông giao dịch có giá trị thanh toán, trao đổi ngang giá trong quan hệ dân sự. Theo như định nghĩa thì : Giấy tờ được coi là có giá khi nó trị giá được bằng tiền và có khả năng lưu thông giao dịch có giá trị thanh toán, trao đổi ngang giá trong quan hệ dân sự. THẢO LUẬN  Theo các bạn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có phải là giấy tờ có giá hay không? Vì sao?  Theo nhóm mình thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSD đất) không phải là giấy tờ có giá. Vì: theo điều 163 BLDS 2005 thì tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá, các quyền sử dụng( sở hữu trí tuệ và đất). Thông thường tín phiếu, trái phiếu, séc, thư bão lãnh của Ngân hàng, hóa đơn, giấy nhận nợ (tiền) là các loại giấy tờ có giá. Còn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không phải là giấy tờ có giá vì nó không trị giá được bằng tiền và cũng chẳng có văn bản pháp luật nào quy định nó được lưu thông trong giao dịch dân sự. Trong thực tế có nhiều trường hợp dân mang giấy chứng nhận QSD đất mang thế chấp tại ngân hàng hoặc tiệm cầm đồ thì không phải họ thế chấp giấy chứng nhận vì nó không có giá trị mà họ thế chấp, cầm đồ quyền sử dụng đất của họ. Hơn nữa khi bị mất cắp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì họ sẽ đi khai báo làm lại mà không báo công an và người trộm cắp cũng chẳng phải ngồi tù. 8/14/15 Nhóm 3 4 Bất động sản Bất động sản Động sản Động sản Lợi tức Lợi tức Hoa lợi Hoa lợi Bất động sản là các tài sản bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, các tài sản khác do pháp luật quy định Bất động sản là các tài sản bao gồm: đất đai, nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, các tài sản khác do pháp luật quy định Động sản là những tài sản không phải bất động sản Động sản là những tài sản không phải bất động sản Ví dụ: vườn cây ăn trái, nếu trái cây được thu hoạch gọi là hoa lợi. Ví dụ: vườn cây ăn trái, nếu trái cây được thu hoạch gọi là hoa lợi. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại. Hoa lợi là sản vật tự nhiên mà tài sản mang lại. Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản. Lợi tức là các khoản lợi thu được từ việc khai thác tài sản. VD: Tivi, Laptop, bàn ghế VD: Tivi, Laptop, bàn ghế VD:-trong tiền gửi tiết kiệm  lãi -trong các hoạt động đầu tư kinh doanh khác  lợi nhuận. VD:-trong tiền gửi tiết kiệm  lãi -trong các hoạt động đầu tư kinh doanh khác  lợi nhuận. 8/14/15 5Nhóm 3 PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI Những thứ được xem là dính liền vĩnh viễn như là nhà cửa, ga ra, kiến trúc ở trên hoặc dầu khí, mỏ khoáng chất ở dưới mảnh đất đó. Những thứ được xem là dính liền vĩnh viễn như là nhà cửa, ga ra, kiến trúc ở trên hoặc dầu khí, mỏ khoáng chất ở dưới mảnh đất đó. Vật chín h Vật chín h Vật phụ Vật phụ Vật không chia được Vật không chia được Vật chia đượ c Vật chia đượ c Vật tiêu hao Vật tiêu hao Vật khôngtiêu hao Vật khôngtiêu hao Vật đặc định Vật đặc định Vật cùn g loại Vật cùn g loại Ví dụ: TV, laptop. Ví dụ: TV, laptop. Ví dụ: remote TV, ăng-ten, chuột máy tính Ví dụ: remote TV, ăng-ten, chuột máy tính Ví dụ: gạo, muối , đường, nước mắm. Ví dụ: gạo, muối , đường, nước mắm. Ví dụ:bàn ghế, tủ, giường. Ví dụ:bàn ghế, tủ, giường. Ví dụ: thực phẩm, bột giặt, xăng, dầu. Ví dụ: thực phẩm, bột giặt, xăng, dầu. Ví dụ: quạt, tủ lạnh, máy tính. Ví dụ: quạt, tủ lạnh, máy tính. Ví dụ: xe máy có biển số, số sườn, bất động sản là vật đặc định. Ví dụ: xe máy có biển số, số sườn, bất động sản là vật đặc định. Màn hình máy tính có các loại: LCD, CRT Màn hình máy tính có các loại: LCD, CRT 8/14/15 6Nhóm 3 II. NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU 8/14/15 Nhóm 3 7 Khái niệm Khái niệm Phân loại Phân loại + Ví dụ: khi mua được một chiếc tivi mà không vi phạm pháp luật ta có toàn quyền nắm giữ, quản lí và sử dụng tài sản đó. + Ví dụ: khi mua được một chiếc tivi mà không vi phạm pháp luật ta có toàn quyền nắm giữ, quản lí và sử dụng tài sản đó. Chiếm hữu có căn cứ pháp luật Chiếm hữu có căn cứ pháp luật Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật 1. QUYỀN CHIẾM HỮU 8/14/15 Nhóm 3 88/14/15 Nhóm 3 8 Chiếm hữu có căn cứ pháp luật Chiếm hữu có căn cứ pháp luật Vd: Ông A mua 1 chiếc tivi, như vậy ông A có quyền sở hữu chiếc tivi này Vd: Ông A mua 1 chiếc tivi, như vậy ông A có quyền sở hữu chiếc tivi này Vd: Anh C kí hợp đồng thuê nhà của ông D. Vd: Anh C kí hợp đồng thuê nhà của ông D. Vd: Anh A cho Anh B mượn xe gắn máy 1 thời gian. Anh B được ủy quyền quản lí xe khi Anh A không có mặt. Vd: Anh A cho Anh B mượn xe gắn máy 1 thời gian. Anh B được ủy quyền quản lí xe khi Anh A không có mặt. Vd: Chị C nhặt được 1 cái ví nhưng không xác định được người sở hữu Vd: Chị C nhặt được 1 cái ví nhưng không xác định được người sở hữu Nhà anh B thấy 2 con vịt bị lạc đàn, nếu không xác định được chủ sở hữu thì anh B được chiếm hữu tới lúc trả lại cho người sở hữu Nhà anh B thấy 2 con vịt bị lạc đàn, nếu không xác định được chủ sở hữu thì anh B được chiếm hữu tới lúc trả lại cho người sở hữu Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu Quyền chiếm hữu tài sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn giấu, bị chìm đắm, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu Quyền chiếm hữu gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc do pháp luật quy định Quyền chiếm hữu gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc do pháp luật quy định Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản Quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lí tài sản TÌNH HUỐNG Hỏi: Ông A có 1.886m2 nhà và đất ở ngoại thành, nhưng chỉ xây một nhà thờ trên diện tích đất này. Do chưa có nhu cầu sử dụng nên ông A cho người họ hàng là ông H ở nhờ từ năm 1965 đến nay.Năm 2004 ông A đã được ủy ban nhân dân huyện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Nay ông H tuyên bố đất này thuộc về mình với lý do ông ấy đã ở trên đất ngay tình trên 30 năm. Xin hỏi ông H có căn cứ để chiếm hữu tài sản của ông A hay không? Để bảo vệ quyền về tài sản của mình ông A phải làm gì? 8/14/15 Nhóm 3 9 TRẢ LỜI Ông A đang là chủ hợp pháp của 1.886m2 nhà và đất ở ủy quyền cho ông H người họ hàng trông nom quản lý từ hơn 40 năm nay. Căn cứ theo điều 185 Bộ luật Dân sự qui định quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thì: 1. Khi chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được ủy quyền thực hiện quyền chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định. 2. Người được ủy quyền quản lý tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao theo căn cứ về thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều 247 của Bộ luật này. Như vậy ông H được ông ủy quyền trông coi chỉ được thực hiện sử dụng tài sản nhà đất theo ông qui định, dù đã ở ngay tình, liên tục công khai 40 năm trên nhà, đất của ông, ông H cũng không bao giờ có thể trở thành chủ sở hữu tài sản 1.886m2 nhà đất được ông ủy quyền trông coi. Ông có thể khởi kiện ra Tòa án nhân dân nơi có bất động sản nếu ông H không trả lại nhà, đất cho ông. 8/14/15 Nhóm 3 10 [...]... chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản đúng tính năng, công dụng, đúng phương chủ sở hữu thức Người chiếm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình cũng có quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo quy định của pháp luật 8/14/15 Nhóm 3 13 3 QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT Khái niệm Quyền định đoạt là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó Việc định đoạt tài sản phải... doanh) thuộc vậy, sở Xác lập quyền sở hữu đối với hoa lợi, lợi tức Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản có được do lao động, do hoạt động sản xuất, kinh hữu đồng (tiền cũng là một xác tài sản) 5 triệu của ông A Căn cứ để ông Adạnglập quyền sở hữu đối với số tiền này là từ hành vi “lao động” của thuộc quyền sở hữu của ông A theo căn cứ mình “hưởng lợi tức” doanh hợp pháp Xác lập quyền sở hữu trong trường... đoạt tài sản thì phải tuân theo trình tự, thủ tục đó Quyền định đoạt của chủ sở hữu Chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản 8/14/15 Nhóm 3 14 Quyền định đoạt của người không phải là chủ sở hữu Người không phải là chủ sở hữu tài sản chỉ có quyền định đoạt tài sản theo uỷ quyền. .. không thuộc sản đó là không có căn cứ pháp luật quyền sở hữu của B tức là không biết và không thể biết việc chiếm hữu tài sản đó là không có căn cứ pháp luật 8/14/15 Nhóm 3 Nhóm 3 11 11 2 QUYỀN SỬ DỤNG Khái niệm Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản Quyền sử dụng của chủ sở hữu Phân loại Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu 8/14/15 Nhóm 3 12 Quyền sử... Quyền sử dụng Trong trường hợp chủ sở hữu thực hiện quyền sử dụng tài sản thuộc sở hữu của mình thì chủ sở của chủ sở hữu hữu được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản theo ý chí của mình nhưng không được gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của người khác Quyền sử dụng Quyền sử dụng tài sản có thể được chuyển giao cho... hôn, thừa kế 18 Xác lập quyền sở hữu sát nhập,trộn lẫn Xác lập quyền sở hữu đối với gia súc bị thất lạc Xác lập quyền sở hữu đối với gia cầm bị thất lạc Xác lập quyền sở hữu đối với vật nuôi dưới nước 8/14/15 Nhóm 3 19 Xác lập quyền sở hữu đối với vật do người Câu hỏi: A nhặt được một túi xách trong đó có 10 triệu đồng A có quyền sở hữu tài sản đó khác đánh rơi, bỏ quên không? A xử sự như thế nào là đúng... định đoạt tài sản theo uỷ quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật Người được chủ sở hữu uỷ quyền định đoạt tài sản phải thực hiện việc định đoạt phù hợp với ý chí, lợi ích của chủ sở hữu 1 .Quyền định đoạt chỉ bị hạn chế trong trường hợp do pháp luật quy định 2 Khi tài sản đem bán là di tích lịch sử, văn hoá thì Nhà nước có quyền ưu tiên Hạn chế quyền định đoạt 8/14/15 mua.Trong trường... hợp chế Xác lập quyền sở hữu theo thoả thuận biến 8/14/15 Nhóm 3 Ví dụ : Ông AA cócăn nhà của mình cho ônglà trái cây các Ví dụ: Ông bán một số nguyên vật liệu B Như vậy quyền sở hữuchế biến thành từ ông A qua ông B hợp loại và ông đã nhà đã chuyển một loại rượu tổng thông qua việc được là do sự “ch hữu theo thỏa thuận” ông Rượu này có “chuyển quyền sở biến” của ông A và giữalà chủ sở hữu của số rượu... lập quyền sở hữu đối với vật một hũ vàng trị giá 100 triệu đồng Hũ bị chôn giấu, bị chìm đắm được vàng đó có thuộc sở hữu của A không? Tại tìm thấy sao? Trả lời: Theo bộ luật dân sự thì đối với vật bị chôn giấu tìm thấy sau khi trừ chi phí tìm kiếm, bảo quản, thì quyền sở hữu hũ vàng sẽ được quyết định như sau: nếu hũ vàng có giá trị đến 10 tháng lương tối thiểu của anh A do nhà nước quy định thì hũ vàng... nhân, chủ thể khác có quyền ưu tiên mua đối với tài sản nhất định theo quy định của pháp luật thì khi bán tài sản, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho các chủ thể đó Nhóm 3 15 III XÁC LẬP QUYỀN SỞ HỮU Ví dụ : ông A là cổ đông của công ty B Cuối Ví ông A được công trong công ty và triệu năm, dụ : Ông A làm việc ty thanh toán 5cuối tháng được tức (lợi Như vậy, tiền lương Như quyền đồng cổ trả lương.nhuận . người sở hữu Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu Quyền chiếm hữu của chủ sở hữu Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông qua giao dịch dân sự Quyền chiếm hữu của người được giao tài sản thông. định quyền chiếm hữu của người được chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản thì: 1. Khi chủ sở hữu ủy quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được ủy quyền thực hiện quyền chiếm hữu tài sản. TÀI SẢN VÀ QUYỀN SỞ HỮU BÀI THUYẾT TRÌNH PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 8/14/15 1Nhóm 3 Phần I Phần I • TÀI SẢN • TÀI SẢN Phần II Phần II • NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU • NỘI DUNG QUYỀN SỞ HỮU Phần

Ngày đăng: 13/08/2015, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w