Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 1 World Vision Vietnam Dự án Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng (CBAC) tại tỉnh Cà Mau BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH DỰ ÁN Tư vấn TS. LÊ ANH TUẤN và TS. NGUYỄN NGỌC HUY Cà Mau, tháng 9/2012 Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 2 MỤC LỤC Contents CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH SÁCH HÌNH 5 DANH SÁCH BẢNG 6 TÓM TẮT 7 1. GIỚI THIỆU 8 2. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN 10 2.1. Điều kiện tự nhiên 10 2.1.1. Đặc điểm chung 12 2.1.2. Tình hình thiên tai và khí hậu bất thường những năm gần đây 13 2.2. Đặc điểm địa lý của huyện Năm Căn và Ngọc Hiển 16 2.2.1. Tổng quát 16 2.2.2. Huyện Năm Căn 16 2.2.3. Huyện Ngọc Hiển 20 3. PHƯƠNG PHÁP VÀ TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN 23 3.1. Phương pháp khảo sát 23 3.2. Tiến trình thực hiện 24 4. KẾT QUẢ KHẢO SÁT 26 4.1. Kết quả tham kiến cán bộ tỉnh Cà Mau và 2 huyện dự án 26 4.2. Hiểu biết của người dân về thiên tai và vấn đề biến đổi khí hậu 27 4.2.1 Phân tích ảnh hưởng của thiên tai và BĐKH ở huyện Năm Căn 28 4.2.2 Phân tích ảnh hưởng của thiên tai và BĐKH ở huyện Ngọc Hiển 29 4.3. Tính dễ bị tổn thương, Năng lực ứng phó và Đề xuất từ cộng đồng huyện Năm Căn 30 4.4. Tính dễ bị tổn thương, Năng lực ứng phó và Đề xuất từ cộng đồng huyện Ngọc Hiển 35 Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 3 5 PHÂN TÍCH ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘNG CHO DỰ ÁN 40 5.1. Phân tích rủi ro 40 5.2. Phân tích tình trạng dễ bị tổn thương ở vùng dự án 41 5.3. Đánh giá năng lực ứng phó của cộng đồng ở vùng dự án 41 5.4. Đề xuất các nhóm giải pháp hoạt động cho vùng dự án 42 5.5. Khả năng tham gia, đóng ghóp của cộng đồng và các thành phần tư nhân. 47 6 ĐỀ XUẤT CÁC HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 47 6.1. Định hướng đề xuất chung 47 6.2. Các vấn đề xuyên suốt (cross-cutting) 49 6.3. Các kết quả cuối cùng mong đợi từ dự án 49 6.4. Các chỉ số giám sát và đánh giá 51 6.5 Các đề xuất hoạt động cụ thể 52 7 MÔ HÌNH QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ QUẢN LÝ RỦI RO CHO DỰ ÁN 61 7.1. Đề xuất mô hình quản lý dự án 61 7.2. Quản lý rủi ro 62 8. KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPC Asian Disaster Preparedness Center Trung tâm Phòng ngừa Thiên tai Châu Á AusAID Australian Government Overseas Aid Program Chương trình Viện trợ Nước ngoài của Chính phủ Úc ANCP AusAID-NGO Cooperation Program Chương trình hợp tác giữa AusAID và các NGO CBA Community Based Adapatation Thích ứng Dựa vào Cộng đồng CLB KN-KN Câu lạc bộ khuyến nông – khuyến ngư BĐKH Biến đổi Khí hậu ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu Long ĐHCT Đại học Cần Thơ KPTT Khắc phục Thiên tai KAP Knowledge, Attitudes and Practices Kiến thức, Thái độ, Thực hành KT-XH Kinh tế - Xã hội NGO Non-Government Organisation Tổ chức Phi Chính phủ NTTS Nuôi trồng Thuỷ sản PCLB Phòng chống Lụt bão PRA Participatory Rapid Appraisal Đánh giá nhanh có sự tham gia TKCN Tìm kiếm Cứu nạn ToT Training-of-Trainer Tập huấn cho Tập huấn viên UBND Uỷ ban Nhân dân WVI World Vision International Tổ chức Tầm nhìn Thế giới Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 5 DANH SÁCH HÌNH Hình 1: Bản đồ tự nhiên tỉnh Cà Mau 10 Hình 2: Biểu đồ thay đổi nhiệt độ max. và min. theo tháng ở Cà Mau 12 Hình 3: Biểu đồ thay đổi lượng mưa tháng trung bình ở Cà Mau 13 Hình 4: Xu thế giảm lượng mưa đầu mùa (tháng 5) ở Cà Mau 14 Hình 5: Xu thế tăng lượng mưa cuối mùa (tháng 10) ở Cà Mau 14 Hình 6: Đường đi của bão Linda (Bão số 5) tàn phá Cà Mau tháng 10/1997 15 Hình 7: Một số cơn bão ảnh hưởng đến Cà Mau từ 1996 – 2006 15 Hình 8: Bản đồ vị trí 2 huyện Năm Căn và Ngọc Hiển của tỉnh Cà Mau 16 Hình 9: Bản đồ tự nhiên và các điểm khảo sát ở huyện Năm Căn 17 Hình 10: Bản đồ vị trí 3 xã được chọn để khảo sát ở huyện Năm Căn 19 Hình 11: Bản đồ tự nhiên và các điểm khảo sát ở huyện Ngọc Hiển 20 Hình 12: Bản đồ vị trí 3 xã được chọn để khảo sát ở huyện Ngọc Hiển 22 Hình 13: Ví dụ về việc nghiên cứu các sự kiện lịch sử, tình hình thiên tai và ứng phó tại địa phương 24 Hình 14: Tiến trình khảo sát và báo cáo 25 Hình 15: Thành viên tham gia tập huấn và nghiên cứu 25 Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 6 DANH SÁCH BẢNG Bảng 1: Tỉ lệ tăng trưởng GDP (%) của tỉnh Cà Mau từ 2006 đến 2010 11 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế (%) của tỉnh Cà Mau từ 2009 đến 2011 11 Bảng 3: Diện tích mặt nước (ha) nuôi trồng thủy sản ở Năm Căn 17 Bảng 4: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở 3 xã khảo sát của Năm Căn 18 Bảng 5: Diện tích mặt nước (ha) nuôi trồng thủy sản ở Ngọc Hiển 21 Bảng 6: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ở 3 xã khảo sát của Ngọc Hiển 21 Bảng 7: Các loại hình thiên tai và ảnh hưởng của BĐKH theo ghi nhận của người dân địa phương 27 Bảng 8: Tóm tắt kết quả đánh giá VCA Huyện Năm Căn 31 Bảng 9: Tóm tắt kết quả đánh giá VCA Huyện Ngọc Hiển 36 Bảng 10: Bảng phân tích mức độ rủi ro tại cộng đồng 40 Bảng 11: Bảng đề xuất các hoạt động ưu tiên tại các ấp ở huyện Năm Căn 42 Bảng 12: Bảng đề xuất các hoạt động ưu tiên tại các ấp ở huyện Ngọc Hiển 45 Bảng 13: Bảng đề xuất các lớp tập huấn cho địa phương 52 Bảng 14: Bảng đề xuất các hoạt động dự án cho 2 huyện Năm Căn và Ngọc Hiển cho các năm tới 54 Bảng 15: Quản lý rủi ro dự án 62 Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 7 TÓM TẮT 1. Thể theo yêu cầu của Hội liên hiệp hữu nghị Cà Mau, Giai đoạn thiết kế của dự án Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào Cộng đồng ở Cà Mau” đã được thực hiện bởi tổ chức Tầm nhìn Thế giới (World Vision International – WVI) ở Việt Nam tại hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển. Dự án đã tổ chức Hội thảo lấy ý kiến tham vấn ban đầu tại các sở ban ngành và thực hiện việc khảo sát ở hai huyện nhằm tìm hiểu hiện trạng tổn thương cho đời sống và sinh kế của người dân dưới tác động của biến đổi khí hậu. Phương pháp sử dụng cho nghiên cứu này là sự kết hợp giữa các đánh giá theo hướng thu thập thông tin từ trên - xuống và đánh giá từ dưới – lên. 2. Tại huyện Năm Căn, 3 xã Hàm Rồng, xã Đất Mới và xã Lâm Hải được chọn để khảo sát, còn tại huyện Ngọc Hiển, 3 xã Tân An Tây, xã Viên An và thị trấn Rạch Gốc được chọn. Mỗi xã, đoàn khảo sát đã thực hiện phương pháp Đánh giá nhanh có sự tham gia (Participatory Rapid Appraisal – PRA) ở 2 ấp. Mục đích chính cho đợt khảo sát PRA này là tìm hiểu nhu cầu và đề xuất các kế hoạch hành động để làm cơ sở cho dự án xây dựng kế hoạch hoạt động cho các năm tới. Điều tra theo phương pháp PRA ở hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển, tổng cộng có 6 nhóm cộng đồng ở mỗi xã (trung bình 15-20 người) tham dự PRA. 3. Kết quả nghiên cứu cho thấy hai huyện Năm Căn và Ngọc Hiển là các huyện chịu nhiều tổn thương do các đặc điểm tự nhiên – xã hội kết hợp với các yếu tố biến đổi khí hậu và nước biển dâng lên cộng đồng nông dân nghèo. Báo cáo cho kết quả lịch sử cộng đồng và lịch sử thiên tai của các ấp. Các thảo luận liên quan đền các loại hình thiên tai/ biến đổi khí hậu có xu thế gia tăng và tác động lớn đến sản xuất và sinh hoạt trong tương lai ở các ấp điều tra, báo cáo khả năng thích nghi hiện tại của cộng đồng các ấp được điều tra qua sử dụng phương pháp PRA. 4. Phân tích rủi ro tại cộng đồng vùng dự án cho thấy hiểm họa thiên nhiên như triều cường gây sạt lở, mưa bất thường và nắng nóng gia tăng trong những năm gần đây. Tình trạng dễ bị tổn thương được ghi nhận trong khu vực vì hầu hết cư dân ở đây đều nghèo, thiếu thông tin và sinh kế của họ phụ thuộc nhiều thiên nhiên. Trong khi đó năng lực thích ứng của cộng đồng còn yếu, các phương tiên và dịch vụ xã hội thiếu và chưa đồng bộ. Tất cả điều này làm rủi ro sẽ tăng nếu không có nhựng biện pháp nâng cao năng lực cho động đồng để thích ứng với thiên tai và biến đổi khí hậu. 5. Phần cuối cùng của báo cáo thảo luận về các đề xuất dự án nên được cân nhắc để triển khai tại địa phương cho các năm tới sau này. Dự kiến có 3 nhóm hoạt động chính của dự án, đó là: (1) Nhóm các hoạt động giáo dục, tăng cường nhận thức cộng đồng; (2) Nhóm các hoạt động hỗ trợ an sinh cho người dân; và (3) Nhóm các hoạt động hỗ trợ sinh kế, nâng cao cuộc sống. Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 8 1. GIỚI THIỆU Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi các tác động của việc thay đổi khí hậu. Theo Báo cáo phát triển con người của UNDP (2007/2008), khoảng 22 triệu người Việt Nam có thể bịảnh hưởng bởi sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu. Theo Ủy Ban Liên Chính Phủ Về Biến Đổi Khí Hậu (IPCC), các khu vực quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng có thể bị ngập nếu mực nước biển dâng 1 mét, gây mất rừng ở các khu vực rừng ngập mặn lớn và đất canh tác. Cà Mau là cực nam của 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Cà Mau được phỏng đoán là tỉnh sẽ được bịảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi mực nước biển dâng (SLR) do địa hình thấp, vùng ven biển dài 254 km và ảnh hưởng của hai chế độ thủy triều của Biển Tây và biển Đông. Huyện Ngọc Hiển và Nam Căn là 2 huyện ở tận cực nam của Mũi Cà Mau, bao quanh bởi vịnh Thái Lan phía Tây và biển Đông. Các cộng đồng địa phương sống dọc theo khu vực ven biển của Cà Mau nói chung và Ngọc Hiển và Nam Căn nói riêng bịảnh hưởng đáng kể bởi các tác động của biến đổi khí hậu. Khoảng 60.000 - 90.000 ha đất canh tác, tập trung chủ yếu ở hai huyện, dự kiến sẽ bị ngập do nước biển dâng với mức độ tăng dần trong những năm gần đây. Hàng chục ngàn ha nuôi trồng thủy sản bị ngập bờ và thiệt hại về tôm, cua. Mực nước biển dâng và xâm nhập mặn cũng ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái của rừng ngập mặn và đa dạng sinh học của nó. Trong giai đoạn 1997 - 2010, thiên tai, bao gồm cả lốc xoáy, bão và xói mòn đất đã gây ra một tổn thất toàn bộ của tỉnh 200 triệu USD (Nguồn: Ban chỉ huy Phòng chống lụt bão tỉnh Cà Mau, 2011). Tổ chức Tầm nhìn Thế giới là một tổ chức nhân đạo Cơ đốc giáo phi lợi nhuận, tận tâm vì người nghèo, đặc biệt là trẻ em, nhằm thúc đẩy sự phát triển con người. Tổ chức Tầm nhìn Thế giới đã có những hoạt động đầu tiên ở Việt Nam từ năm 1960 và chính thức mở Văn phòng đại diện ở Hà Nội từ năm 1990. Tháng 9/2011, Tổ chức Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam (WVV) đã có chuyến đi thăm thực địa và làm việc với tỉnh Cà Mau và đã đạt được khung thỏa thuận thiết kế Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào Cộng đồng tại tỉnh Cà Mau”, gọi tắt là CBAC. Dự án này hoàn toàn phù hợp với Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu của Chính phủ Việt Nam (2008). Để giúp giảm tổn thương địa phương và tăng khả năng phục hồi của cộng đồng địa phương về biến đổi khí hậu, một số vấn đề quan trọng phải được giải quyết, đó là: (a) nhận thức không đầy đủ về thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu và giảm Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 9 thiểu rủi ro thiên tai (ii) không đạt yêu cầu phòng chống thiên tai và khả năng phản ứng ở cấp độ cộng đồng, (iii) thiếu sinh kế bền vững thích ứng và phục hồi, và (iv) thiếu các biện pháp âm thanh để giảm thiểu rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu Mục đích chính của đợt khảo sát và nghiên cứu, cũng như hàng loạt các hoạt động tham vấn suốt từ tháng 5 - 9/2012 là để xây dựng Văn kiện dự án, dựa vào đề cương (Khung dự án) đã được tham vấn, xây dựng trước đó và đã được nhà tài trợ đồng ý. Đề cương tóm tắt của Dự án là: • Kết quả mong muốn 1: Cộng đồng có khả năng thích ứng tốt hơn đối với rủi ro thiên tai và tác động của biến đổi khí hâu – Kết quả mong muốn 1.1: Nhận thức về giảm thiểu rủi ro thiên tai, thích ứng và giảm thiểu biến đổi khí hậu của cộng đồng, cơ quan và doanh nghiệp được nâng cao. – Kết quả mong muốn 1.2: Năng lực lập kế hoạch phòng ngừa thiên tai và ứng phó với thiên tai được tăng cường. – Kết quả mong muốn 1.3: Thúc đẩy các loại hình sinh kế có khả năng thích ứng và chống chịu tác động của biến đổi khí hậu. • Kết quả mong muốn 2: Các biện pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai và biến đổi khí hậu có hiệu quả được đẩy mạnh – Kết quả mong muốn 2.1: Các hoạt động dựa vào cộng đồng để giảm thiểu rủi ro thiên tai và tác động của biến đổi khí hậu được tăng cường. – Kết quả mong muốn 2.2: Sự tham gia của các doanh nghiệp tư nhân vào giảm thiểu khí hậu được nâng cao. • Thời gian thực hiên: Thiết kế và thiết lập dự án: tháng 5 – tháng 9/2012 Triển khai dự án: tháng 10/2012 – tháng 3/2015 • Ngân sách: khoảng 1.607. 264 USD (bao gồm chi phí quản lý dự án) Nguồn ngân sách: Chương trình hợp tác giữa AusAID và các tổ chức Phi chính phủ (AusAID-NGO Cooperation Program – ANCP) Dự án “Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC)” Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 10 2. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN 2.1. Điều kiện tự nhiên Cà Mau là tỉnh ven biển tận cùng phía cực nam của Việt Nam. Tỉnh Cà Mau có tọa độ địa lý nằm trong giới hạn: điểm cực Bắc 9°33’ vĩ độ Bắc, điểm cực Nam 8°34’ vĩ độ Bắc, điểm cực Đông 105°25’ kinh độ Đông và điểm cực Tây 104°43’ kinh độ Đông. Phía bắc Cà Mau giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông giáp tỉnh Bạc Liêu và biển Đông, phía nam giáp biển Đông và phía tây giáp vịnh Thái Lan (Hình 1). Tỉnh Cà Mau được bao bọc cả 2 mặt biển: biển phía Đông và biển phía Tây dài tổng cộng 254 km. Cà Mau có tổng diện tích phần đất liền là 529,88 km² (Cục Thống kê Cà Mau, 2012), được xem là tỉnh có diện tích lớn nhất vùng Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL). Hình 1: Bản đồ tự nhiên tỉnh Cà Mau [...]... D án Thích ng v i Bi n đ i Khí h u d a vào c ng đ ng t i t nh Cà Mau (CBAC) 4.2 Hiểu biết của người dân về thiên tai và vấn đề biến đổi khí hậu Áp dụng các phương pháp điều tra nhanh nông thôn thông qua 12 buổi làm việc nhóm tại cộng đồng cho thấy người dân địa phương biết về tình hình thiên tai và biến đổi khí hậu rất rõ ràng Đa số những người được hỏi đều đã nghe đến cụm từ biến đổi khí hậu thông... ở các tỉnh xa hoặc trên thành phố Ở một khía cạnh khác, việc thiếu các sinh kế bền vững cũng là một yếu tố làm tăng tính dễ bị tổn thường và giảm năng lực thích ứng tại cộng đồng Đặc biệt là các cộng T m nhìn Th gi i Vi t Nam 35 D án Thích ng v i Bi n đ i Khí h u d a vào c ng đ ng t i t nh Cà Mau (CBAC) đồng mới tái định cư từ các vùng khác đến như cộng đồng làm nghề chài lưới tái định cư tại ấp... mặn và 620 ha rừng trên các đảo (Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Cà Mau, 2011) Điều kiện khí tượng – thủy văn tỉnh Cà Mau 2.1.1 Đặc điểm chung Khí hậu tỉnh Cà Mau có đặc điểm khí hậu đặc trưng của vùng đồng bằng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, phân ra 2 mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình của tỉnh là 26,5 °C, tháng có nhiệt độ trung bình cao... nhằm ứng phó với BĐKH, tăng cường hợp tác quốc tế đối với tỉnh Cà Mau trong ứng phó với BĐKH Hình 6: Đường đi của bão Linda (Bão số 5) tàn phá Cà Mau tháng 10/1997 (Nguồn: Website của Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Quốc gia) Hình 7: Một số cơn bão ảnh hưởng đến Cà Mau từ 1996 – 2006 (Nguồn: Website của Trung tâm Khí tượng – Thủy văn Quốc gia) T m nhìn Th gi i Vi t Nam 15 D án Thích ng v i Bi n đ i Khí. .. và ngoài nước như Công cụ Phân tích Khí hậu của GTZ (2010) qua Dự án GTZ PARA – Trà Vinh hoặc tài liệu hướng dẫn của Viện Khí tượng, Thủy văn và Môi trường (2010), Phượng (2010); sổ tay của CARE (2009) nhằm giới thiệu các phương pháp tiếp cận việc đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và xây dựng các biện pháp ứng phó hoặc lồng ghép các ứng phó với biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển kinh tế -... t Nam 25 D án Thích ng v i Bi n đ i Khí h u d a vào c ng đ ng t i t nh Cà Mau (CBAC) 4 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 4.1 Kết quả tham kiến cán bộ tỉnh Cà Mau và 2 huyện dự án Theo ghi nhận từ hội thảo tham vấn cấp tỉnh thì những năm gần đây, tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, áp thấp nhiệt đới, lụt, bão, lốc xoáy xảy ra nhiều nơi Cà Mau là tỉnh bịảnh hưởng và chịu thiệt hại khá lớn từ những biến động này...D án Thích ng v i Bi n đ i Khí h u d a vào c ng đ ng t i t nh Cà Mau (CBAC) Về đơn vị hành chính, tỉnh Cà Mau có 1 thành phố Cà Mau và 8 huyện: Thới Bình; U Minh; Trần Văn Thời; Cái Nước; Phú Tân; Đẩm Dơi; Năm Căn; Ngọc Hiển Tổng dân số của Cà Mau theo thống kê năm 2011 là 1.216.175 người, mật độ dân số là 230 người/km2, tổng số hộ gia đình hiện nay là 289.148 hộ (Cục Thống kê Cà Mau, 2012)... đ i Khí h u d a vào c ng đ ng t i t nh Cà Mau (CBAC) 2.2 Đặc điểm địa lý của huyện Năm Căn và Ngọc Hiển 2.2.1 Tổng quát Huyện Năm Căn và huyện Ngọc Hiển là 2 huyện tận cùng của tỉnh Cà Mau, được xem là vùng xa, vùng sân chịu nhiều rủi ro do các tác động của thiên tai, biến đổi khí hậu và nước biển dâng của tỉnh (Hình 8) Hình 8: Bản đồ vị trí 2 huyện Năm Căn và Ngọc Hiển của tỉnh Cà Mau 2.2.2 Huyện... đất lâm nghiệp trên địa bản tỉnh Cà Mau trong giai đoạn 2006 – 2011 của Chi cục Kiểm lâm tỉnh Cà Mau (2011) thì tổng diện tích đất rừng bị sạt lở là 1.848,3 ha, trong đó phần diện tích rừng tự nhiên bị sạt lở là 632,6 ha và phần diện tích rừng trồng bị sạt lở là 1.215,7 ha T m nhìn Th gi i Vi t Nam 13 D án Thích ng v i Bi n đ i Khí h u d a vào c ng đ ng t i t nh Cà Mau (CBAC) - Tuyến rừng phòng hộ... pháp thích ứng BĐKH Các công cụ/kỹ thuật được tiến hành với sự tham gia của các cán bộ thúc đẩy viên và nhóm người trong cộng đồng Thông tin thu thập và phân tích từ PRA bao gồm các thông tin liên quan đến tình hình kinh tế xã hội của cộng đồng, lịch sử diễn biến của các hiện tượng liên quan đến các hiện tượng thời tiết, nhận biết hay tiên đoán của người dân đối với thiên tai hay biến đối khí hậu, . Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC) Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 1 World Vision Vietnam Dự án Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng. nhiên tỉnh Cà Mau Dự án Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC) Tầm nhìn Thế giới ở Việt Nam 11 Về đơn vị hành chính, tỉnh Cà Mau có 1 thành phố Cà Mau. là: (a) nhận thức không đầy đủ về thích ứng và giảm nhẹ biến đổi khí hậu và giảm Dự án Thích ứng với Biến đổi Khí hậu dựa vào cộng đồng tại tỉnh Cà Mau (CBAC) Tầm nhìn Thế giới ở Việt