1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà

63 563 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 551,5 KB

Nội dung

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu đã xác định.

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 4

PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 5

I Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 5

1 Khái niệm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 5

2 Phân biệt cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy quản lý: 5

3 Khái niệm về mô hình cơ cấu bộ máy quản lý: 6

4 Vai trò của cơ cấu bộ máy quản lý: 6

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức: 7

5.1 Chiến lược: 7

5.2 Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp của tổ chức: 7

5.3 Công nghệ: 8

5.4 Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực: 8

5.5 Môi trường: 8

5.6 Nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp: 9

5.7 Địa bàn hoạt động: 9

6 Các yêu cầu của mô hình cơ cấu bộ máy quản lý: 9

II Một số mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản: 10

1 Theo mỗi quan hệ quyền hạn của tổ chức( cách tiếp cận hệ thống): 10

1.1 Cơ cấu trực tuyến: 10

1.2 Cơ cấu trực tuyến - chức năng: 12

Trang 2

2 Theo phương thức hình thành các bộ phận( theo quan điểm chiến

lược) 15

2.1 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng 15

2.2 Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm 17

2.3 Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư 18

2.4 Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược: 20

2.5 Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng 21

2 6 Mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình 22

2.7 Mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ 23

2.8 Mô hình tổ chức ma trận 24

PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTPT & THƯƠNG MẠI SƠN HÀ 26

I Đặc điểm chung về công ty ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà: 26

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 26

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty 28

3 Kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 30

II Phân tích mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty 32

1 Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 32

2 Kết cấu chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận, phòng ban trong công ty 34

2.1 Ban giám đốc: 34

2.2 Tổ chức bộ máy văn phòng công ty: 38

2.3 Điều kiện làm việc của lao động quản lý: 48

3 Đánh giá chung về mô hình công ty lựa chọn 50

3.1 Ưu điểm: 50

Trang 3

3.2 Nhược điểm: 50

PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTPT XÂY DỰNG & THƯƠNG MẠI SƠN HÀ 52

I Những phương hướng cơ bản nhằm hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà 52

II Một số kiến nghị cơ bản với công ty nhằm hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý 53

1 Hoàn thiện về mặt cơ cấu: 53

2 Hoàn thiện về mặt lao động: 57

2.1 Đào tạo nhân lực quản lý : 57

2.2 Công tác tuyển dụng: 59

2.3 Chế độ đãi ngộ và cải thiện điều kiện làm việc của lao động quản lý: 60

KẾT LUẬN 63

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Câu nói “trái đất luôn luôn quay” có lẽ không nên chỉ hiểu là một câunói vật lý mà nó đúng ngay với các yếu tố trong nền kinh tế Thị trường luônphát triển không ngừng và các doanh nghiệp tham gia vào thị trường đó cũngphải thay đổi liên tục để có thể tồn tại, thích nghi và phát triển được Trongbối cảnh đó, việc lựa chọn cho doanh nghiệp mình một mô hình cơ cấu tổchức phù hợp là một yếu tố rất quan trọng Mô hình đó phải chặt chẽ, tối ưunhất sao cho nó có thể huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực một cách hiệuquả và thích ứng nhanh nhất với biến động của thị trường

Tuy nhiên vấn đề mà các doanh nghiệp thường gặp phải là sự chồngchéo trong chức năng các bộ phận, thiếu nhân lực cho mỗi chức năng, sự phâncấp và phân quyền quá rộng hay quá hẹp…Do vậy để tổ chức hoạt động cóhiệu quả thì việc hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy quản lý là một hoạt độngrất cần thiết bởi vì năng lực của bộ máy quản lý quyết định kết quả sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Qua thời gian thực tập ở công ty cổ phần ĐTPTxây dựng & thương mại Sơn Hà em thấy vấn đề cơ cấu tổ chức là một vấn đề

có nhiều điều đáng được quan tâm, do đó em chọn đề tài: “ hoàn thiện mô

hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà” để hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.

Chuyên đề gồm các phần:

Phần I: lý luận chung về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và mô hình cơ

cấu bộ máy quản lý

Phần II: Phân tích mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần

ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà

Phần III: Một số kiến nghị cơ bản nhằm hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ

máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà

Trang 5

PHẦN I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY

QUẢN LÝ.

I Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

1 Khái niệm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cánhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá, có nhữngnhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp,những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tớinhững mục tiêu đã xác định

Cơ cấu tổ chức thể hiện cách thức trong đó các hoạt động của tổ chứcđược phân công giữa các phân hệ, bộ phận và cá nhân Nó xác định rõ mốitương quan giữa các hoạt động cụ thể, những nhiệm vụ, quyền hạn và tráchnhiệm gắn liền với các cá nhân, bộ phận, phân hệ của tổ chức, và các mốiquan hệ quyền lực bên trong tổ chức

2 Phân biệt cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của một tổ chức là hệ thống các bộ phận, các phân hệ,

cá nhân với trách nhiệm, quyền hạn nhất định được phân công thực hiện điềuhành mọi hoạt động của tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức

Như vậy về mặt lý thuyết, cơ cấu bộ máy quản lý là khái niệm rộng hơn.Nếu như bộ máy quản lý chỉ bao gồm các bộ phân, các phân hệ, cá nhân vàtrách nhiệm của từng phân hệ, cá nhân đó thì cơ cấu bộ máy quản lý còn baogồm thêm mối quan hệ giữa các bộ phận, phân hệ, cá nhân đó: tính chuyênmôn hoá, tính phối hợp, quyền hạn và trách nhiệm trong đó, sự ảnh hưởng củamỗi bộ phận, phân hệ tới cả bộ máy như thế nào

Trang 6

Nếu như nhìn vào bộ máy quản lý của một công ty chúng ta chỉ có thểnhìn thấy được họ bao gồm những ai, họ có quyền hạn và trách nhiệm gì ởmỗi vị trí để thực hiện điều hành công ty đạt mục tiêu thì khi nhìn vào cơ cấu

bộ máy quản lý chúng ta lại có thể biết được họ làm thế nào để đạt được cácmục tiêu đó: họ phối hợp với nhau trong công việc như thế nào, mỗi vị tríquản lý phải chịu trách nhiệm trước ai (cấp trên trực tiếp), họ thực hiện sự uỷquyền như thế nào…Qua đó chúng ta có thể đo lường được sức khoẻ củacông ty đó: bộ máy có lành mạnh và đảm bảo thích nghi với sự biến đổi haykhông và nó giúp được gì cho quá trình thực hiện mục tiêu của tổ chức

3 Khái niệm về mô hình cơ cấu bộ máy quản lý:

Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý là một sơ đồ thể hiện các bộ phận, cácphân hệ, các cá nhân và các mối quan hệ quyền hạn, trách nhiệm giữa cácphân hệ, các bộ phận hay cá nhân đó Mô hình này cho chúng ta biết mức độchuyên môn hoá, phối hợp giữa các vị trí lãnh đạo và các phòng ban trongmột công ty

4 Vai trò của cơ cấu bộ máy quản lý:

Trong doanh nghiệp bộ máy quản lý đóng vai trò hết sức quan trọng, nóđược coi như là một cơ quan đầu não điều khiển mọi hoạt động của các bộphận trong doanh nghiệp, nó quyết định số phận của doanh nghiệp thông quahiệu quả quản lý, nó phản ánh sự nghiệp đi lên của doanh nghiệp

Bộ máy quản lý không chỉ tác động đến năng suất và hiệu quả kinh tếcủa tổ chức mà còn tác động đến sự hài lòng với công việc của người laođộng Cơ cấu phải được thiết kế nhằm khuyến khích sự tham gia chủ độngcủa các thành viên trong tổ chức, do đó tác động đến việc cải thiện hoạt độngcủa tổ chức

Trang 7

Những thiếu sót của cơ cấu tổ chức sẽ dẫn đến những động lực và tinhthần lao động thấp, những quyết định chậm trễ và không thích hợp, nhữngxung đột và thái độ thiếu hợp tác, sự kém nhạy cảm với những thay đổi vàthách thức bên ngoài và làm tăng chi phí hoạt động.

5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng mô hình cơ cấu bộ máy quản lý

Tuy nhiên cũng phải nhớ rằng không phải bất kì một sự thay đổi nàotrong chiến lược cũng dẫn đến sự thay đổi mô hình

5.2 Quy mô của tổ chức và mức độ phức tạp của tổ chức:

Quy mô và mức độ phức tạp trong hoạt động của tổ chức có ảnh hưởnglớn đến cơ cấu tổ chức Tổ chức có quy mô lớn, thực hiện những hoạt độngphức tạp thường có mức độ chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hóa, hình thức hoácao hơn, nhưng lại ít tập trung hơn các hình thức nhỏ, thực hiện những hoạtđộng không quá phức tạp

Trang 8

và kinh nghiệm về kỹ thuật, các cán bộ quản lý có chủ trương đầu tư cho các

dự án hướng vào việc hậu thuẫn và duy trì vị trí dẫn đầu của tổ chức về mặtcông nghệ và đảm bảo sự điều phối hoạt động một cách chặt chẽ trong việc racác quyết định liên quan đến hoạt động chính của tổ chức và công nghệ

5.4 Thái độ của lãnh đạo cấp cao và năng lực của đội ngũ nhân lực:

Thái độ của ban lãnh đạo cấp cao có thể tác động đến cơ cấu tổ chức.Các cán bộ quản lý theo phương thức truyền thống thường thích sử dụngnhững hình thức tổ chức điển hình như tổ chức theo chức năng với hệ thốngthứ bậc, hướng tới sự kiểm soát tập trung, không có sự phân tán với các đơn

vị chiến lược

Khi lựa chọn mô hình cũng phải xem xét yếu tố năng lực của đội ngũnhân viên Nhân lực có trình độ cao thường hướng tới mô hình quản lý mởtrong khi đó các nhân viên cấp thấp và công nhân kỹ thuật có tay nghề caothường thích mô hình có nhiều tổ đội, bộ phận được chuyên môn hoá

5.5 Môi trường:

Những tính chất của môi trường như tính tích cực, tính phức tạp và mức

độ thay đổi có ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức Trong điều kiện môi trườngphong phú về nguồn lực, đồng nhất, tập trung và ổn định, tổ chức thường có

Trang 9

cơ cấu cơ học, trong đó việc ra quyết định mang tính tập trung với những chỉthị nguyên tắc, thể lệ cứng rắn vẫn có thể mang lại hiệu quả cao Ngược lại ,

tổ chức muốn thành công trong điều kiện khan hiếm về nguồn lực, đa dạng,phân tán và thay đổi nhanh chóng thường phải thay đổi nhanh chóng thườngphải xây dựng cơ cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, trong đó việc raquyết định mang tính chất phi tập trung với các tổ đội đa chức năng

5.6 Nhiệm vụ sản xuất của doanh nghiệp:

Hiện nay việc nhìn nhận nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và tổ chức bộmáy quản lý là hai mặt không thể tách rời nhau trong công tác quản lý doanhnghiệp Hay nói cách khác đó là căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đểxác lập lên cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp sao cho phù hợp với đặc điểmsản xuất kinh doanh đó

5.7 Địa bàn hoạt động:

Địa bàn tập trung hay phân tán cũng ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức bộmáy quản lý Việc mở rộng địa bàn hoạt động hoặc phân tán địa bàn hoạtđộng cũng đòi hỏi có sự bố trí lại lao động nói chung và lao động quản lý nóiriêng, có thể phải dẫn đến sự xuất hiện của một cơ cấu tổ chức quản lý mới

6 Các yêu cầu của mô hình cơ cấu bộ máy quản lý:

Việc xây dựng mô hình cơ cấu tổ chức cho mỗi công ty phải đảm bảonhững yêu cầu sau:

- Tính thống nhất trong mục tiêu: mỗi cơ cấu được coi là có kết quả nếu

nó cho phép mỗi cá nhân góp phần vào các mục tiêu của tổ chức

- Tính tối ưu: giữa các bộ phận và cấp tổ chức đều thiết lập những mốiquan hệ hợp lý với số cấp nhỏ nhất, nhờ đó cơ cấu sẽ mang tính năng độngcao, luôn đi sát và phục vụ mục đích đề ra của tổ chức

Trang 10

- Tính tin cậy: Cơ cấu tổ chức phải đảm bảo tính chính xác, kịp thời, đầy

đủ của các thông tin được sử dụng trong tổ chức, nhờ đó đảm bảo phối hợp tốtcác hoạt động và nhiệm vụ của tất cả các bộ phận của tổ chức

- Tính linh hoạt: được coi là một hệ tĩnh, cơ cấu tổ chức phải có khảnăng linh hoạt thích ứng với bất kì tình huống nào xảy ra trong tổ chức vàngoài môi trường

- Tính hiệu quả: cơ cấu tổ chức phải đảm bảo thực hiện những mục tiêucủa tổ chức với chi phí nhỏ nhất

II Một số mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý cơ bản:

1 Theo mỗi quan hệ quyền hạn của tổ chức( cách tiếp cận hệ thống):

1.1 Cơ cấu trực tuyến:

Là mô hình cơ cấu đơn giản nhất được xây dựng theo đường thẳng, chỉ

có một chủ thể cấp trên và một chủ thể cấp dưới chịu trách nhiệm về toàn bộcông việc của toàn bộ đơn vị

Sơ đồ 1: Mối quan hệ theo quyền hạn trực tuyến

Lãnh đạo tổ chức

Lãnh đạo tuyến 1

Lãnh đạo tuyến 2

A 1

A

2

Trang 11

Trong đó: A1, A2 AN; B1, B2…BN là những người thực hiện trong các bộphận.

Đặc điểm của mô hình cơ cấu tổ chức trực tuyến:

- Trong tổ chức sử dụng mối quan hệ trực tuyến: mỗi cấp chỉ có mộtngười quản lý trực tiếp

- Người quản lý trực tuyến ở mỗi cấp tự mình điều hành không có các cơquan chức năng giúp việc, có nghĩa là mỗi người quản lý phải thực hiện tất cảcác chức năng quản lý và chịu trách nhiệm hoàn toàn về hệ thống dưới quyềncủa mình

- Nó đòi hỏi nhà quản lý phải có kiến thức tổng hợp, toàn diện

- Không thể thực hiện trong điều kiện phức tạp, đòi hỏi tính chuyên mônhoá cao trong một tổ chức

- Không sử dụng được các chuyên gia trong khi gánh nặng quản lý đèlên vai các nhà lãnh đạo trực tuyến

- Sự phối hợp ngang giữa các bộ phận yếu

Thường mô hình này chỉ áp dụng với các tổ chức bé và kinh doanh đơnlĩnh vực, đơn thị trường hoặc áp dụng với các bộ phận cấp thấp đối với công

ty lớn, phức tạp

Trang 12

1.2 Cơ cấu trực tuyến - chức năng:

Là mô hình cơ cấu kết hợp những ưu điểm chính của hai loại hình cơ cấutrực tuyến và cơ cấu chức năng hình thành cơ cấu mang tính liên hợp

Sơ đồ 2: mối quan hệ trong cơ cấu trực tuyến- chức năng.

Trong đó: A1,A2…AN; B1,B2…BN là những người thực hiện trong các bộphận

Đặc điểm:

- Sử dụng đồng thời 3 loại quyền hạn: trực tuyến, chức năng, tham mưu

- Vẫn duy trì lãnh đạo trực tuyến

- Người phụ trách các bộ phận chức năng, các tuyến đóng vai trò thammưu cho thủ trưởng Họ được giao nhiệm vụ quản lý lĩnh vực nhất định: thuthập thông tin về quyết định, giúp phân tích xử lý thông tin để lựa chọn raquyết định, giúp tổ chức thực hiện quyết định cho cấp dưới bằng cách đônđốc, kiểm tra

Lãnh đạo tổ chức

Lãnh đạo

tuyến I

Lãnh đạo chức năng A

Lãnh đạo chức năng B

Lãnh đạo tuyến II

Trang 13

- Chi phí quản lý tăng.

Mô hình này được sử dụng phổ biến trong thực tế, đặc biệt là các tổ chức cóvừa phức tạp trên lĩnh vực chuyên môn, vừa phức tạp trên phương diện tổchức

2 Theo phương thức hình thành các bộ phận( theo quan điểm chiến lược) 2.1 Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng

Trang 14

Sơ đồ 3: mối quan hệ trong mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng.

Tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cánhân hoạt động trong cùng lĩnh vực chức năng được hợp nhóm trong cùngmột đơn vị cơ cấu

Giám đốc

Trưởng phòng nhân sự Trợ lý GĐ

P.GĐ sản xuất

P.GĐ tài chính

Lập kế hoạch sản xuất

Quản lý kỹ thuật

Phân xưởng 2

Kế toán chi phí

Bán hàng Kiểm tra chất

lượng

Phân xưởng 3

Thống kê và

xử lý số liệu

Trang 15

Đặc điểm:

Các hoạt động tương tự được phân nhóm thành các bộ phận, phòng banchức năng Các bộ phận chức năng chịu trách nhiệm quản lý trong lĩnh vựcchuyên môn của mình( ra quyết định cho cấp dưới), cấp dưới chịu sự chỉ đạo

về từng mặt của nhiều cấp trên

- Đơn giản hoá việc đào tạo

- Chú trọng hơn đến tiêu chuẩn nghề nghiệp và tư cách nhân viên

- Tạo điều kiện cho kiểm tra chặt chẽ của cấp cao nhất

Nhược điểm:

- Thường dẫn đến mâu thuẫn giữa các đơn vị chức năng khi đề ra các chỉtiêu và chiến lược

- Thiếu sự phối hợp giữa hành động giữa các phòng ban chức năng

- Chuyên môn hoá quá mức và và tạo ra cách nhìn quá hạn hẹp ở các cán

bộ quản lý

- Hạn chế việc phát triển đội ngũ quản lý chung

- Đổ trách nhiệm về vấn đề thực hiện mục tiêu chung của tổ chức chocấp lãnh đạo cao nhất

Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng tương đối dễ hiểu và được hầuhết các tổ chức sử dụng trong một giai đoạn phát triển nào đó, khi tổ chức có

Trang 16

quy mô vừa và nhỏ, hoạt động trong một lĩnh vực đơn sản phẩm, đơn thịtrường Tuy nhiên, cơ cấu này chỉ có ý nghĩa về mặt lý luận và ý nghĩa lịch sử

P.TGĐ sản xuất

P.TGĐ Tài chính

GĐ khu vực phương tiện vấn tải

GĐ khu vực đèn chỉ thị

GĐ khu vực dụng cụ công nghiệp

GĐ khu vực

đo lường điện tử

Trang 17

- Các đề xuất đổi mới công nghệ dễ được quan tâm.

- Có khả năng lớn hơn là các khách hàng sẽ được tính tới khi ra cácquyết định

- Có xu thế làm cho các dịch vụ hỗ trợ tập trung trở nên khó khăn hơn

- Làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của cấp cao nhất

Mô hình này thường được áp dụng đối với các tổ chức có quy mô lớnvới nhiều dây chuyền công nghệ

2.3 Mô hình tổ chức bộ phận theo địa dư

Việc hình thành các bộ phận theo lãnh thổ là một phương thức khá phổbiến ở các tổ chức hoạt động trên phạm vi địa lý rộng Trong trường hợp nàythì điều quan trọng là các hoạt động trong một khu vực hay địa dư nhất địnhđược họp nhóm và giao cho một người quản lý

Trang 18

Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức cơ cấu theo địa dư

Ưu điểm:

- Chú ý đến nhu cầu thị trường và những vấn đề địa phương

- Có thể phối hợp hành động của các bộ phận chức năng và hướng nóvào một thị trường cụ thê

- Tận dụng được tính hiệu quả của nguồn lực và hoạt động tại địaphương

- Có được thông tin tốt về thị trường và tạo điều kiện thuận lợi cho việcphát triển đội ngũ quản lý chung

Nhược điểm:

- Khó duy trì hoạt động thực tế trên diện rộng của tổ chức một cách nhấtquán

Tổng giám đốc

Phó TGĐ

Marketing

Phó TGĐ nhân sự

Phó TGĐ tài chính

GĐ khu vực

miền Bắc

GĐ khu vực miền Trung

GĐ khu vực miền Nam

Trang 19

- Đòi hỏi phải có nhiều quản lý chung, gia tăng chi phí quản lý.

- Công việc có thể bị trùng lắp và khó duy trì việc ra quyết định và kiểmsoát tập trung

Các doanh nghiệp thường sử dụng mô hình này khi cần tiến hành cáchoạt động giống nhau ở các khu vực địa lý khác nhau hoặc để cung cấp cácdịch vụ giống nhau cho các thị trường khách hang khác nhau về địa dư

2.4 Mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược:

Khi mối quan hệ giữa các bộ phận trong tổ chức đã trở nên quá phức tạp,ngăn cản sự phối hợp, các nhà lãnh đạo cấp cao sẽ tìm cách tạo nên các đơn vịchiến lược mang tính độc lập cao, có thể tiến hành các hoạt động thiết kế, sảnxuất và phân phối sản phẩm của mình

Sơ đô 6: mô hình tổ chức bộ phận theo đơn vị chiến lược

Ưu điểm của mô hình:

- Xây dựng trên cơ sở phân đoạn chiến lược nên giúp ta đánh giá được vịtrí của tổ chức trên thị trường, đối thủ cạnh tranh và diễn biến của môi trường

Ngân hàng hợp tác xã

Ngân hàng nông nghiệp

Ngân hàng sự nghiệp

Trang 20

- Hoạt động dựa vào những trung tâm chiến lược, cho phép kiểm soáttrên một cơ sở chung thống nhất.

- Có những đơn vị độc lập với những mục tiêu rõ ràng và điều này chophép tăng cường phối hợp bằng phương thức giảm thiểu nhu cầu phối hợp

Nhược điểm của mô hình:

- Có khả năng xuất hiện tình trạng cục bộ, khi lợi ích của đơn vị chiếnlược lấn át lợi ích của toàn tổ chức

- Chi phí cơ cấu tăng do tính trùng lắp c ông việc

- Những kỹ năng và kỹ thuật không đuợc chuyên giao dễ dàng vì cácchuyên gia và kỹ thuật viên đã bị phân tán trong các đơn vị chiến lược

- Công tác kiểm soát của cấp cao nhất có thể gặp khó khăn

2.5 Mô hình tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng

Những nhu cầu mang tính chất đặc trưng riêng của khách hang đối vớicác sản phẩm và dịch vụ đã dẫn nhiều nhà cung ứng đến với việc hình thành

bộ phận dựa trên cơ sở khách hàng

Đặc điểm của mô hình này mọi sự phân cấp, phân quyền và sắp xếptrong bộ máy hướng tới khách hàng Cơ cấu này thường phù hợp với cáccông ty kinh doanh trong các lĩnh vực sản xuất hàng tiêu dùng Mọi sự sắpxếp lấy khách hàng làm trung tâm

Trang 21

Sơ đồ 7: mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng.

Ưu điểm:

- Tạo ra sự hiểu biết khách hang tốt hơn

- Đảm bảo khả năng chắc chắn hơn là khi soạn thảo các quyết định,khách hang sẽ giành được vị trí nổi bật để xem xét

- Tạo cho khách hang cảm giác họ có những nhà cung ứng đáng tin cậy

- Tạo ra hiệu năng lớn hơn trong việc định hướng các nỗ lực phân phối

Nhược điểm:

- Tranh giành nguồn lực một cách phản hiệu quả

Tổng giám đốc

Phó TGĐ tài chính

Phó TGĐ kinh doanh

Phó TGĐ nhân sự

Giám đốc phân phối sản phẩm

Giám đốc nghiên cứu thị trường

Quản lý bán buôn

Quản lý bán lẻ

Quản lý giao dich với CQNN

Trang 22

- Thiếu sự chuyên môn hóa.

- Đôi khi không thích hợp với hoạt động nào khác ngoài Marketing

- Các nhóm khách hang có thể không phải luôn xác định rõ rang

Mô hình này ít khi sử dụng độc lập mà thường sử dụng kết hợp với các

mô hình khác

2 6 Mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình

Tổ chức theo quá trình là phương thức hình thành bộ phận trong đó cáchoạt động được họp nhóm trên cơ sở các giai đoạn của dây chuyền công nghệ.Việc hình thành bộ phận theo quá trình là phương thức khá phổ biến đối vớicác tổ chức có dây chuyền hoạt động chặt chẽ, có thể phân chia thành nhữngcung đoạn mang tính độc lập tương đối, rất thích hợp với phân hệ sản xuất

Sơ đồ 8: mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình.

Giám đốc

Phó giám đốc

kinh doanh

Phó giám đốc sản xuất

Phó giám đốc tài chính

Phân xưởng

dệt

Phân xưởng sợi

Phân xưởng nhuộm

Trang 23

2.7 Mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ

Sơ đồ 9: mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ

Ưu điểm của mô hình này là tiết kiệm được chi phí do lợi thế của quy

mô hoạt động được chuyên môn hoá và sử dụng được các chuyên gia giỏi với

tư cách là tham mưu

Nhược điểm lớn nhất là nguy cơ gây tốn kém nhiều hơn cho các bộ

phận được phục vụ, tạo nên “tính phi hiệu quả của hiệu quả” và có vấn đềtrong việc đạt được dịch vụ đáp ứng nhu cầu của các bộ phận được phụcvụ.Những nhược điểm này sẽ được khắc phục nếu những người ở bộ phậndịch vụ hiểu được rằng nhiệm vụ của họ là hỗ trợ các bộ phận khác thực hiệnmục tiêu chung của tổ chức chứ không phải chỉ là tiết kiệm chi phí khi thựchiện dịch vụ

2.8 Mô hình tổ chức ma trận

Mô hình ma trận là sự kết hợp của hai hay nhiều mô hình tổ chức bộphận khác nhau.Ví dụ mô hình chức năng kết hợp với mô hình sản phẩm dướiđây: ở đây các cán bộ quản lý theo chức năng và theo sản phẩm đều có vị thế

Phụ trách dịch vụ pháp luật

Phụ trách quan hệ giao dịch

Trang 24

ngang nhau Họ chịu trách nhiệm báo cáo cho cùng một cấp lãnh đạo và cóthẩm quyền ra quyết định thuộc lĩnh vực mà họ phụ trách.

Sơ đồ 10: mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận.

Ưu điểm:

- Định hướng các hoạt động theo kết quả cuối cùng

- Tập trung nguồn lực vào khâu xung yếu

- Kết hợp được năng lực của nhiều cán bộ quản lý và chuyên gia

- Tạo điều kiện đáp ứng nhanh chóng với những thay đổi của môitrường

Phó TGĐ

marketing

Tổng giám đốc

Trưởng phòng thuỷ lực

Trang 26

PHẦN 2: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐTPT &

THƯƠNG MẠI SƠN HÀ.

I Đặc đ i ểm chung v ề c ô ng ty Đ TPT x â y d ựng & th ươ ng m ại S ơ n H à :

1 Quá trình hình thành và phát triển công ty

- Tên công ty: Công ty cổ phần đầu tư phát triển xây dựng và thương mạiSơn Hà

- Tên giao dịch quốc tế: Son Ha construction and trading developmentinvestment joint stock company

- Tên viết tắt: Soha.jsc

- Trụ sở chính: thông Đông Quán- xã Cổ Loa- Đông Anh- Hà nội

Văn phòng giao dịch: phòng 205- Nhà B1- làng quốc tế Thăng Quận Cầu Giấy- Hà Nội

để phù hợp với hoạt động của công ty trước những cơ hội ngày càng nhiều

Trang 27

của thị trường với quy mô của các dự án thầu được có giá trị ngày càng lớn,công ty chuyển đổi thành Công ty TNHH Tân Tiến, giấy chứng nhận đăng kíkinh doanh số: 071258 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Hà nội cấp ngày17/4/1994.

Giai đoạn này công ty phát triển mạnh mẽ, thị trường khách hàngkhông ngừng mở rộng từ trong đến ngoài nghành Bưu điện, sản phẩm nhiềuchủng loại, mẫu mã phong phú, chất lượng không ngừng được cải tiến để đápứng nhu cầu hiện đại hóa mạng lưới bưu chính viễn thông Việt nam- lĩnh vựckinh doanh chính của Công ty

Đến năm 2001 Công ty có đầy đủ hai xí nghiệp thành viên và 7 đội xây lắpnhư ngày nay, Đại hội đồng Cổ đông họp lại và quyết định đưa Công ty sangmột chặng đường phát triển mới với việc chuyển đổi công ty thành công ty Cổphần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà, mở rộng lĩnh vực hoạt độngsang nhiều ngành khác phù hợp với việc tận dụng công nghệ và nhân lực hiệncó

Từ đó đên nay công ty đã tiếp tục mở rộng sản xuất, tìm kiếm thêm đốitác, mạnh dạn đấu thầu các dự án có quy mô ngày càng lớn, độ phức tạp vềmặt công nghệ của mỗi dự án ngày càng cao

Kể từ khi thành lập, Công ty đã thi công được nhiều công trình quantrọng đóng góp vào sự nghiệp phát triển đất nước, đặc biệt trong ngành bưuchính viễn thông Để đáp ứng với yêu cầu phát triển trong thời kỳ mới, Công

ty luôn tiếp cận với công nghệ tiên tiến, đầu tư máy móc thiết bị hiện đại phùhợp với xu thế phát triển, có những chính sách hợp lý để thu hút hợp lý nhânlực có chất lượng cao, có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Đếnnay, công ty đã thi công hàng trăm công trình xây lắp trên nhiều tỉnh, thànhcủa đất nước Nhiều công trình do công ty thi công đã được đánh giá là côngtrình chất lượng cao như Nhà phát hình quốc tế, Khu trung tâm kỹ thuật viễn

Trang 28

thông quốc tế Quế Dương- TT viễn thông quốc tế khu vực 1… với giá trị cáccông trình trên 4 tỷ đồng.

Số năm kinh nghiệm trong các loại hinh xây dựng

- Xây dựng kiến trúc 7 năm

- Lắp đặt các tuyến cáp thông tin 5 năm

- Lắp đặt các tổng đài dung lượng nhỏ 5 năm

- Lắp đặt cột dựng ăng ten cao đến 70m 5 năm

2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

Công ty CPĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà với tuổi nghề còn nontrẻ và trải qua nhiều giai đoạn hình thành và phát triển Công ty đã gặp không

ít khó khăn Tuy nhiên nhờ có sự lãnh đạo đúng đát của Ban lãnh đạo Công tycùng với đội ngũ cán bộ nhân viên với mục tiêu phát huy nội lực, đẩy mạnhphát triển sản xuất kinh doanh Nhờ sự năng động sáng tạo của đội ngũ nhânviên trẻ biết nắm bắt cơ hội của đất nước và quy luật của thị trường, Công ty

đã có những bước phát triển đáng kể trên thị trường xây dựng, nhất là tronglĩnh vực xây dựng cơ bản

Các lĩnh vực hoạt động chính của công ty là:

 Xây dựng các công trình công nghiệp, dân dụng, thuỷ lợi, giaothông, hạ tầng kỹ thuật

 Dịch vụ trang trí nội ngoại thất

 Dịch vụ lắp đặt điện dân dụng

 Xây lắp đường dây và trạm biến thế điện đến 35KV

 Lắp đặt các tuyến cáp thông tin

 Lắp đặt các tổng đài điện thoại dung lượng nhỏ

 Lắp đặt máy điện thoại thuê bao

Trang 29

 Lắp đặt cột ăng ten cao đến 70m.

 Sản xuất, gia công kết cấu thép

 Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung

 Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá

 Lắp đặt đài chuyển mạch viễn thông

 Sản xuất dây cáp thông tin, các vật liệu phụ cho nghành viễn thông

thông

 Dịch vụ kỹ thuật, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng, bảo trì sản phẩm củacông ty kinh doanh

 Lắp đặt và cho thuê trang thiết bị viễn thông

 Tư vấn đầu tư, môi giới đầu tư, lập dự án đầu tư, phát triển đầu tư

dự án( không bao gồm dịch vụ tư vấn pháp luật, tài chính, dịch vụthiết kế công trình)

 Tư vấn quản trị doanh nghiệp và quản lý doanh nghiệp, hỗ trợ pháttriển doanh nghiệp( không bao gồm dịch vụ tư vấn pháp luật , tàichính, kế toán, kiểm toán và thuế

 Quảng cáo thương mại và dịch vụ tư vấn chương trình quảng cáo

 Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh

Nhiệm vụ công ty đặt ra cho mình:

 Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh hoặc cung ứng dịch vụcho toàn xã hội, đặc biệt là nghành bưu chính viễn thông

 Chấp hành điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn kĩ thuật, chính sách giá

cả và các chính sách có liên quan của Nhà nước và xã hội

khác, thực hiện quyền và nghĩa vụ đối với người lao động theopháp luật quy định

Trang 30

 Có trách nhiệm thực hiện chế độ tài chính, báo cáo thống kê theoluật định.

lược phát triển và phạm vi chức năng của công ty

3 Kết quả tình hình sản xuất kinh doanh của công ty

Dựa trên một số chỉ tiêu về tài chính của công ty trong ba năm gần đây,chúng ta có thể thấy được tình hình phát triển của công ty:

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính trong ba năm 2004, 2005, 2005

13.908.677.788 18.934.791.135 28.005.997.799

2 Giá vốn

Hàng bán

9.208.785.040

( Nguồn: báo cáo tài chính đã được kiểm toán năm 2004, 2005, 2005 công ty

cổ phần ĐTPT xây dựng& thương mại Sơn Hà)

Trang 31

Biểu đồ 1: So sánh lợi nhuận sau thuế của công ty 4 năm 2003, 2004,

2005, 2006.

0 100000000

Thông qua một số chỉ tiêu trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh trên, chúng

ta thấy lợi nhuận sau thuế của Công ty năm 2004 so với năm 2003 tăng lên55,56% tương ứng với 153.109.911 đ Tốc độ tăng trưởng này là một con sốkhông nhỏ nói lên việc làm ăn có hiệu quả của công ty, lợi nhuận tăng cao nóilên sự uy tín tăng cao của công ty trong lĩnh vực xây lắp bưu điện, số các dự

án công ty thực hiện trong năm 2004 cũng cao hơn nhiều so với năm 2003.Tuy nhiên đến năm 2005 thì lợi nhuận sau thuế của công ty lại giảm 12,7 4 %

so với năm 2004 tương ứng với 54.587.779 đ Điều này được công ty ghinhận là do trong năm 2005, giá cả nguyên vật liệu tăng cao, đặc biệt lànguyên vật liệu trong nghành xây dựng, tình hình kinh tế nói chung cũng cónhiều biến động nên ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Tuy nhiên điềunày cũng cho thấy sự chưa nhanh nhậy, kém linh hoạt trước sự biến đổi củamôi trường

Đến năm 2006 thì lợi nhuận đã tăng lên cao, lợi nhuận sau thuế của công

ty so với 2005 tăng lên 61,08 % tương ứng 228.490.368 đ cho thấy bộ máy đã

Ngày đăng: 15/04/2013, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mối quan hệ theo quyền hạn trực tuyến - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 1 Mối quan hệ theo quyền hạn trực tuyến (Trang 10)
Sơ đồ 2: mối quan hệ trong cơ cấu trực tuyến- chức năng. - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 2 mối quan hệ trong cơ cấu trực tuyến- chức năng (Trang 12)
Sơ đồ 3:       mối quan hệ trong mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng. - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 3 mối quan hệ trong mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng (Trang 14)
Sơ đồ 4:  mối quan hệ trong mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 4 mối quan hệ trong mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm (Trang 16)
Sơ đồ 5:      Mô hình tổ chức cơ cấu theo địa dư - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 5 Mô hình tổ chức cơ cấu theo địa dư (Trang 18)
Sơ đồ 7: mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng. - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 7 mô hình tổ chức theo đối tượng khách hàng (Trang 21)
Sơ đồ 8:  mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình. - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 8 mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình (Trang 22)
Sơ đồ 9: mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 9 mô hình tổ chức bộ phận theo các dịch vụ hỗ trợ (Trang 23)
Sơ đồ 10: mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận. - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Sơ đồ 10 mô hình tổ chức bộ phận theo ma trận (Trang 24)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính trong ba năm 2004, 2005, 2005 - Hoàn thiện mô hình cơ cấu bộ máy quản lý công ty cổ phần ĐTPT xây dựng & thương mại Sơn Hà
Bảng 1 Một số chỉ tiêu tài chính trong ba năm 2004, 2005, 2005 (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w