Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có sự quản lý nguồn vốn hết sức hiệu quả tránh tình trạng thất thoát và lãng phí.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, Nước ta ngày nước ta là nước có nền kinh hoạt động theo cơchế thị trường, dưới sự quản lý của nhà nước, theo định hướng xã hội chủnghĩa, với rất nhiều thành phần kinh tế Chính trị ổn định, Sự phát triển nhanhcủa nền kinh tế, vị thế Việt Nam ngày càng lớn mạnh trên trường quốc tế.Cùng với phát triển đó, lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản và công nghiệp đóngtàu là ngành sản xuất vật chất độc lập quan trọng, nó có nhiệm vụ tái sinh tàisản cố định, sử dụng nguồn vốn tích luỹ rất lớn trong nền kinh tế Ngoài đápứng nhu cầu trong nước ngành đóng tàu còn đóng mới tàu xuất khẩu, sửachữa tàu quốc tế thu được nhiều ngoại tệ.Và đồng thời có đóng góp quantrọng vào GDP của nền kinh tế, là điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoàivào Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Trong điều kiện hiện nay nền kinh tế thị trường năng động cạnh tranhkhốc liệt, nhất là khi đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO,
sẽ là đầy những thử thách mới Đặc biệt là các doanh nghiệp ở ngành đầu tưxây dựng cơ bản và ngành công nghiệp đóng tàu cần một lượng vốn lớn, cáckiến thức quản lý vững vàng và đồng thời không ngừng nâng cao tính năngsuất, hiệu quả và chất lượng Để có thể tồn tại và phát triển trong nền kinh tếthị trường có sự cạnh tranh khốc liệt và gay gắt thì đòi hỏi mỗi doanh nghiệpcần có sự quản lý nguồn vốn hết sức hiệu quả tránh tình trạng thất thoát vàlãng phí Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh đang trong đàphát triển cùng với sự phát triển của đất nước Sự nỗ lực rất lớn của hội đồngquản trị, Ban giám đốc và toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty luôntìm tòi sáng tạo ứng dụng nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật, sử dụng nhữngcông nghệ tiên tiến trên thế giới vào sản xuất kinh doanh, quản lý và đã tìm ranhững chiến lược đúng đắn để phát triển công ty
Trang 2Để công ty có thể phát triển bền vững thì công ty cũng cần phải có một
cơ cấu quản lý hợp lý để có thể giúp công ty vận hành tốt đạt được mục tiêuchiến lược
Xuất phát từ những hiểu biết về kiến thức khoa học quản lý, về thựctiễn hoạt động của công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh, cùngvới sự hướng dẫn tận tình của cô giáo: PGS.TS Đoàn thu Hà, cùng các cô chúanh chị trong công ty, em đã từng bước hiểu biết thêm về kiến thức thực tếứng dụng được nhũng kiến thức nhà trường vào trong thực tế Em đã quyết
định làm đề tài: “Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý
của công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh.”Với mong muốn
chuyên đề của em sẽ là một tài liệu hữu ích với công tác tổ chức cơ cấu quản
lý trong công ty cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy quản lýcông ty giúp công ty ngày càng phát triển hơn nữa Kết cấu của chuyên đềthực tập gồm ba phần chính:
Chương 1: Lý luận cơ bản về cơ cấu tổ chức trong công ty.
Chương 2: Phân tích thực trạng cơ cấu tổ chức quản lý công ty cổ phần công ty công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần công nghiêp tàu thủy Hoàng Anh.
Trang 3CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG
CÔNG TY.
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
1.1.1 Khái niêm cơ cấu tổ chức.
Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về thế nào là tổ chức:
“tổ chức là một hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung(danh từ tổ chức)” Hay tổ chức là quá trình triển khai các kế hoạch (động từ tổ chức theo nghĩa rộng) 1
Như vậy chúng ta có thể hiểu chức năng tổ chức là hoạt động của chủthể quản lý nhằm thiết lập một cơ cấu, hệ thống các vị trí cho mỗi cá nhân vàcác bộ phận sao cho các cá nhân và bộ phận có thể phối hợp với nhau mộtcách tốt nhất dể thực hiện mục tiêu của tỏ chức Có thể nói bản chất tổ chức làviệc phân công lao động một cách khoa học Với những yêu cầu khoa học đểđảm bảo tính tối ưu cho hệ thống hoạt động của tổ chức Công tác tổ chức cóvai trò quan trọng, quyết định phần lớn sự thành bại của tổ chức Cơ cấu thểhiện một hình thức nhất định vì vậy nó được quyết định bởi chức năng của tổchức Đến lượt mình cơ cấu lại tác động ngược với chức năng của hệ thống
Một tổ chức làm công tác tổ chức tốt sẽ có lực đẩy mạnh giúp tổ chứchoạt động có hiệu quả, đồng thời thích nghi được với sự thay đổi của môitrường
“Cơ cấu tổ chức thể hiện các mối quan hệ chính thức hoặc phi chính
thức giữa những con người trong tổ chức Sự phân biệt hai loại mối quan hệ
đó làm xuất hiện hai dạng cơ cấu trong tổ chức là cơ cấu chính thức và cơ cấu phi chính thức.”2
1 Khoa khoa học quản lý – Giáo trình Khoa học quản lý tập 2 – TS Đoàn Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền – NXB Khoa học và kỹ thuật – 2001 Tr 7.
2 Khoa khoa học quản lý – Giáo trình Khoa học quản lý tập 2 – TS Đoàn Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc
Trang 4Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận( đơn vị và cá nhân) có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa, có những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm nhất định, được bố trí theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm thực hiện các hoạt động của tổ chức và tiến tới những mục tiêu
1.1.2 Các thuộc tính cơ bản của cơ cấu tổ chức.
Chúng ta xem xét những thuộc tính cơ bản sau: (1) Chuyên môn hóacông việc, (2) Phân chia tổ chức thành các bộ phận, (3) quyền hạn và tráchnhiệm, (4)cấp bậc và phạm vi quản lý, (5) tập trung và phân quyền trong quản
lý, (6) sự phối hợp giữa các bộ phận, phân hệ cơ cấu
1.1.2.1 Chuyên môn hóa công việc.
Chuyên môn hóa là sự phân chia các hoạt động của tổ chức nhằm thiếtlập các bộ phận có tính độc lập tương đối dể thực hiện những công việc nhấtđịnh, cơ sở của sự phân chia đó là dựa trên những tiêu chí Theo lĩnh vực hoạtđộng có các bộ phân chuyên môn như: tài chính, nhân sự, nghiên cứu và pháttriển, marketing, sản xuất…Hoặc theo sản phẩm, thị trường, khách hàng
Đặc điểm chuyên môn hóa đó chính là việc phân chia các nhiệm vụphức tạp thành những hoạt động đơn giản, mang tính độc lập tương đối đểgiao cho từng người Chuyên môn hóa hình thành nên các bộ phận, phân hệtrong tổ chức tương đối độc lập với nhau, trong đó mỗi bộ phận chịu tráchnhiệm quản lý một lĩnh vực hay một sản phẩm chủ yếu, hay một mảng thịtrường hay một nhóm khách hàng Trong chuyên môn hóa đồng thời với sựphân chia là sự hợp nhóm các công việc, nhiệm vụ chức năng của tổ chức
Tuy vậy việc chuyên môn hóa quá cao lại tạo ra sự nhàm chán trong công
Trang 51.1.2.2 Tổ chức được phân chia thành các bộ phận.
Mỗi tổ chức bao giờ cũng có một hình thức cơ cấu nhất định Cơ cấu tổchức thể hiện sự phân chia tổ chức thành các bộ phận chuyên môn hóa và hóa,phân hệ các chức năng quản lý theo chiều ngang Sự hạn chế về số thuộc cấp
có thể làm giới hạn quy mô của tổ chức, do vậy việc hợp nhóm và phân chia
tổ chức thành các bộ phận là hết sức cần thiết Và chính việc hợp nhóm cáchoạt động và con người để tạo nên các bộ phận đã tạo điều kiện cho tổ chức
có thể mở rộng không hạn chế
Các bộ phận trong tổ chức có thể hình thành dựa vào các tiêu chí khácnhau, làm xuất hiện các mô hình tổ chức khác nhau, cụ thể là: Mô hình tổchức giản đơn, mô hình tổ chức theo chức năng Mô hình tổ chức theo kháchhàng, mô hình tổ chức theo sản phẩm, mô hình tổ chức theo địa dư, mô hình
tổ chức theo đơn vụ chiến lược, mô hình tổ chức theo quá trình, mô hình tổchức theo các dịch vụ hỗ trợ, mô hình tổ chức theo ma trận Các mô hình này
sẽ được trình bày tại mục“1.1.2”
1.1.2.3 Các mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức.
Quyền hạn là một khái niệm chỉ mức độ độc lập, quyền tự chủ trongquá trình ta quyết định quản lý và đòi hỏi sự tuân thủ quyết định và quyền nàygắn liền với mỗi vụ trí chức vụ trong tổ chức
Đặc điểm quyền hạn là phải gắn với các nhà quản lý, các nhà quản lýphải có quyền hạn ra quyết định Quyền hạn không phải gắn với cá nhân màgắn với chức vụ, vị trí chính thức trong cơ cấu tổ chức Đặc biệt quyền hạnphải đi đôi với trách nhiệm
Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản lý ra quyết
định và giám sát trực tiếp đối với cấp dưới Đó là mối quan hệ tính theo chiềudọc, trải từ cấp trên tới cấp dưới Mỗi nhà quản lý có quyền ra lệnh trực tiếp
Trang 6cho cấp dưới và nhận báo cáo phản hồi từ cấp dưới này Nguòi đứng đầu bộphận trực tuyến được gọi là nhà quản lý trực tuyến hay quản lý tác nghiệp.
Quyền hạn tham mưu là quyền đựoc tham gia góp ý kiến hỗ trợ tư
vấn trong quá trình ra quyết đinh nhưng không được quyền ra quyết định Bảnchất của mối quan hệ tham mưu là cố vấn, chức năng tham mưu là điều trakhảo sát, phân tích, nghiên cứu và đưa ra những kết quả - đó là những ý kiến
tư vấn cho nhà quản lý trực tuyến mà họ có trách nhiệm phải quan hệ
“Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân hay một bộ
phận ra quyết định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận
khác”3
1.1.2.4 Sự kết hợp giữa tầm và cầp trong cơ cấu tổ chức.
Tầm quản lý quản lý và cấp quản lý có quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau.Nguyên nhân có các cấp quản lý trong tổ chức là giới hạn về tầm quản lý – sốngười và bộ phận mà một nhà quản lý có thể kiểm có hiệu quả Khi tầm quản
lý hẹp sẽ dẫn đến nhiều cấp, và ngược lại tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp
Trong tổ chức chúng ta cần phải xác định xem mỗi nhà quản lý có thểkiểm soát trực tiếp được bao nhiêu thuộc cấp, điều này tùy thuộc vào năng lựcriêng của các nhà quản lý cũng như phải tùy thuộc vào từng lĩnh vực hoạtđộng, ngoài ra còn phụ thuộc vào công nghệ quản lý Ví dụ Nhà quản lý giỏihơn sẽ có tầm quản lý rộng hơn so với một nhà quản lý có trình độ chuyênmôn và kinh nghiệm quản lý ít hơn
Có thể hiều rõ hơn tầm kiểm soát chỉ số đơn vị (người, bộ phận) màmột nhà quản lý có thể kiểm soát trực tiếp Có mấy đặc điểm cần chú ý khinghiên cứu về tầm kiểm soát đó là: Việc xác định chính xác tầm kiểm soát là
Trang 7lượng công việc, tính chất công việc hệ thống thông tin, các chính xác thủ tụccủa tổ chức…
Một số mô hình cơ cấu tổ chức theo số cấp quản lý Đặc trưng có baloại mô hình cơ cấu tổ chức là cơ cấu nằm ngang, cơ cấu hình tháp nhọn và
cơ cấu mạng lưới Mỗi loại cơ cấu này lại có những ưu điểm và nhược điểmriêng
1.1.2.5 Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp, tập trung và phi tập trung trong quản lý tổ chức.
Trong một tổ chức thì việc phân bổ quyền hạn tập trung hay phân tán ởcác mức độ như thế nào là một về cần xem xét kỹ càng
“Tập trung là phương thức tổ chức trong đó mọi quyền ra quyết định
được tập trung vào các cấp quản lý cao nhất của tổ chức.”4
Còn phi tập trung trong quản lý tổ chức có nghĩa là người quản lý cấpcao của tổ chức chấp nhận trao cho nhà quản lý thuộc cấp của họ được quyền
ra các quyết định nhất định
Trong tổ chức mức độ phân quyền càng lớn khi:
Tỷ trọng các quyết định được đề ra ở các cấp thấp hơn càng lớn
Phạm vi tác động bởi các quyết định được đề ra ở các dưới càng lớn
Quyết định đề ra ở cấp dưới càng quan trọng
Khi người quản lý càng được độc lập trong quá trình ra quyết định.Phân quyền càng nhỏ khi người quản lý phải thông báo về quyết định của họvới cấp trên và càng nhỏ hơn khi còn phải tham khảo ý kiến cấp trên
Tập trung quá cao sẽ dẫn tới tình trạng gạt bỏ các cấp quản lý thấp hơn
ra quyết định, và như vậy làm giảm sự tích cực và khả năng sáng tạo từ cácnhà quản lý cấp thấp đó Nhưng không phải việc phân quyền không phải baogiờ cũng có lợi Đó chính là tình trạng mất khả năng kiếm soát của cấp trên
4 Khoa khoa học quản lý – Giáo trình Khoa học quản lý tập 2 – TS Đoàn Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc
Trang 8với cấp dưới Mặt khác khi thực hiện phân quyền ở mức độ cao, những nhàquản lý có xu hướng trở thành những người điều hành độc lập của các bộphận nhỏ Chính hiện tượng này dẫn tới tình trạng trùng lắp chức năng ở các
bộ phận gây thiệt hại về tài sản, tài chính cho tổ chức Chúng ta khó có thểđưa ra một mẫu duy nhất cho mối quan hệ hợp lý giữa tập trung và phânquyền Vậy việc quan trọng ở đây là chúng ta cần phải biết kết hợp cân bằnggiữa tập trung và phân quyền trong tổ chức
1.1.2.6 Phối hợp giữa các bộ phận trong tổ chức
Phối hợp là quá trình liên kết của những cong người, bộ phận, phân hệriêng rẽ nhằm đạt được sự thống nhất trong hành động và đi tới thực hiện mụctiêu chung cuả tổ chức một cách có kết quả Bản chất của phối hợp là xâydựng, củng cố, phát triển, các mối quan hệ về thông tin, thông tin chỉ đạo –phản hồi, thông tin bên trong – bên ngoài, mối quan hệ về tư tưởng quan hệlợi ích, truyền thông tất cả với sự định hướng điểm chung đó là các mục tiêu,các bản kế hoạch của tổ chức
Việc phối hợp rất quan trọng, nó đặc biệt cần thiết do nhiều nguyênnhân khách quan cũng như chủ quan Không có sự phối hợp, con người khôngthể nhận thức được vai trò của mình trong tổng thể và có xu hướng theo đuổinhững lợi ích riêng thay vì hướng tới những mục tiêu chung
Nội dung phối hợp:
Xây dựng hệ thống kênh thông tin chung
Tổ chức các cuộc họp nhằm phổ biến, trao đổi phối hợp các hoạtđộng của các nhóm nhân sự, chia sẻ ý kiến
Lập kế hoạch hệ thống tiêu chuẩn định mức, xây dựng cơ cấu theo
Trang 9Sử dụng các công cụ phi chính thức như là: các hoạt động thể thao, giảitrí, du lịch, các hoạt động tập thể khác.
Việc xây dựng một nền văn hóa mạnh cho tổ chức là rất cân thiết, đóchính là sợi dây không màu nhưng đầy sức mạnh làm tăng sự gắn kết giữa các
bộ phận, phân hệ trong tổ chức
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu tổ chức.
1.1.3.1 Chiến lược của tổ chức.
Chiến lược và cơ cấu tổ chức là hai mặt không thể tách rời nhau trong
1.1.3.2 Quy mô và mức độ phức tạp trong những hoạt động của tổ chức.
Qua thực tế của các nghiên cứu cho thấy quy mô và mức độ phức tạp tạptrong các hoạt động của tổ chức có ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức Các tập đoànlớn, các công ty lớn thường hoạt động đa lĩnh vực, có rất nhiều sản phẩm, thịtrường rộng lớn vì vậy tính chuyên môn hóa tiêu chuẩn hóa ở mức độ cao hơnđiều đó cũng đòi hỏi việc sắp xếp khoa học giữa tầm và cấp, giữa tập trung vàphân quyền Còn những công ty nhỏ, ít phức tạp thì trong cơ cấu thường thìmức độ chuyên môn hóa, tiêu chuẩn hóa, hình thức hóa ở mức thấp hơn
Trang 101.1.3.3 Yếu tố môi trường.
Môi trường, lĩnh vực hoạt động của tổ chức có ảnh hưởng tới cơ cấu tổchức Trong điều kiện môi trường dồi dào về nguồn lức, đồng nhất, tập trung
và ổn định, tổ chức thường có cơ cấu cơ học, việc ra quyết định thường mangtính tập trung với những chỉ thị, nguyên tắc, thể lệ cứng vẫn có thể mang lạihiệu quả cao Còn với những tổ chức hoạt động trong điều kiện môi trườngkhan hiếm nguồn lực đa dạng, phân tán và thay đổi nhanh chóng thường phảiđược xây dựng các cơ cấu tổ chức có các mối quan hệ hữu cơ, trong đó việc raquyết định mang tính chất phi tập trung với sự mềm mỏng của các điều lệ, các
bộ phận liên kết nhau một cách chặt chẽ để có thể huy động tối đa nguồn lực
1.1.3.4 Yếu tố công nghệ.
Các tổ chức sử dụng các công nghệ khác nhau thì cần những bộ máyquản lý khác nhau Điều này phụ thuộc vào tính chất hiện đại, tính phức tạpcủa công nghệ Ví dụ các tổ chức chú trọng đến công nghệ cao bố trí cơ cấu
có ít cấp quản lý để có thể tăng cường khả năng thích nghi của tổ chức trước
sự thay đổi nhanh chóng về công nghệ, gây ra sự chậm chễ trong công việckhai thác đầy đủ công nghệ mới Còn các tổ chức khai thác các công nghệmới thường sử dụng quản lý cấp cao của họ là những người thực sự tài năng,
có óc sáng tạo, kinh nghiệm làm việc Những tổ chức sử dụng các công nghệhiện đại thường sử dụng cán bộ quản lý ít hơn những tổ chức sử dụng côngnghệ cũ, do máy móc đã thay thế lao động của con người, đặc biệt với sự pháttriển vượt bậc của công nghệ thông tin ngày nay thì các nhà quản lý có thể sửdụng rất nhiều phương tiên kỹ thuật có thể điều hành tôt công việc của họ,như máy bộ đàm, internet, điện thoại di động, máy camera tự động Làm đơn
Trang 111.1.3.5 Thái độ của các nhà quản lý cấp cao và năng lực đội ngũ nhân sự của tổ chức.
Các nhà quản lý cấp cao là những người quản lý theo phương thứctruyền thống thường thích sử dụng những mô hình tổ chức theo chức năng vớicác hệ thống thứ bậc Ít vận dụng các cơ cấu tổ chức theo ma trận hay mạnglưới Họ muốn hướng tới kiểm soát tập trung
Năng lực của đội ngũ nhân lực cũng ảnh hưởng đến việc lựa chọn cơcấu tổ chức Đội ngũ nhân lực giỏi, trình độ chuyên môn cao thường hướngtới các mô hình mở Ở đó, các nhân viên cấp thấp và công nhân có tay nghề
kỹ thuật cao thường thích mô hình tổ chức có nhiều tổ đội, bộ phận đượcchuyên môn hóa như tổ chức theo chức năng Các mô hình này sẽ giúp choviệc phân nhiệm vụ rõ ràng hơn và tạo cơ hội để liên kết những đối tượng cóchuyên môn tương đồng
1.2 HOÀN THIỆN CƠ CẤU TỔ CHỨC.
1.2.1 Những nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý: Những nguyên tắc
sau đều được thừa nhận bởi các nhà quản lý và thực hành quản lý, có thể coiđây là những chuẩn mực cơ bản cho quá trình tổ chức quản lý có kết quả
1.2.1.1 Nguyên tắc xác định theo bộ phận chức năng: Sắp xếp vị trí
theo kết quả mong đợi Yêu cầu được mô tả rõ ràng nhiệm vụ, các họat độngtiến hành, các quyền hạn được giao và các mối liên hệ thông tin với các vị tríkhác, thì kết quả thực hiện của những vị trí này càng hiệu quả
1.2.1.2 Nguyên tắc giao quyền theo kết quả mong muốn: Việc giao
quyền là lẽ tất nhiên trong quản lý, nó chính sự trang bị cho nhà quản lý mộtcông cụ thực hiện mục tiêu do đó quyền được giao phải tương xứng vớinhiệm vụ, đảm bảo để họ có khả năng thực hiện kết quả như mong muốn
1.2.1.3 Nguyên tắc bậc thang: Đó là việc quy định rõ rãng quyền hạn
và trách nhiệm của bộ máy quản lý từ cấp cao nhất đến các vị trí bên dưới, khi
Trang 12việc quy định này càng rõ ràng, rành mạch thì việc ra quyết định càng dễdàng, nhanh chóng và hiệu quả.
1.2.1.4 Nguyên tắc thống nhất mệnh lệnh: Nguyên tắc này được hiểu
như sau: mối quan hệ trình báo của từng cấp dưới lên một cấp trên duy nhấtcàng hoàn hảo, thì mâu thuẫn trong các mệnh lệnh sẽ càng ít và trách nhiệm
cá nhân đối với kết quả cuối cùng càng lớn Yêu cầu giảm thiểu chồng chéotrách nhiệm, có thể mâu thuẫn cả về quyền hạn lẫn trách nhiệm
1.2.1.5 Nguyên tắc quyền hạn theo cấp bậc: Đòi hỏi sự duy trì sự phân
định quyền hạn giữa các cấp trong quyết định, cấp trên tránh lòng ham muốn
ra các quyết định thay cho cấp dưới
1.2.1.6 Nguyên tắc mối quan hệ tương xứng giữa quyền hạn và trách nhiệ: Yêu cầu khi giao quyền hạn phải tương xứng với trách nhiệm, nếu đặt
trách nhiệm quá cao mà không giao đủ quyền cho nhà quản lý thì khó có thểhoàn thành nhiệm vụ Mặt khác khi giao quyền giao đủ quyền hạn tuy nhiênngười được ủy quyền đó lại không có trách nhiệm phải sử dụng đúng quyềnhạn đó Trong trường hợp này sẽ dễ dẫn tới tình trạng lạm quyền, mưu cầu lợiích riêng
1.2.1.7 Nguyên tắc về tính tuyệt đối trong trách nhiệm: Yêu cầu của
nguyên tắc chính là việc cấp dưới phải chịu trách nhiệm thực hiện nhiệm vụcấp trên giao cho mình, đồng thời cấp trên không được lẩn tránh trách nhiệm
về các hoạt động được thực hiện bởi cấp dưới mà mình đã giao nhiệm vụ vàquyền hạn
1.2.1.8 Nguyên tắc cân bằng: Đây là nguyên tắc cho mọi lĩnh vực
khoa học cũng như mọi chức năng của quá trình quản lý Việc vận dụng các
Trang 131.2.1.9 Nguyên tắc quản lý sự thay đổi: Để đảm bảo sự linh hoạt của
cơ cấu tổ chức cần sử dụng các biện pháp kỹ thuật để dự đoán và xử lý nhữngthay đổi Các tổ chức mà quá cứng nhắc, thù tục quá phức tạp hay các phân hệchia bộ phận của mình quá cứng nhắc, đều có nguy cơ không cớ khả năngthích ứng trước những biến đổi của môi trường
1.2.2 Một số mô hình tổ chức cơ cấu quản lý
Sơ đồ 1: Mô hình tổ chức bộ phận theo chức năng.
Sơ đồ 2: Mô hình tổ chức bộ phận theo quá trình.
Giám đốc
Trưởng phòng nhân sự Trợ lý giám đốc
P.Giám đốc Tài chính
Phân xưởng dệt
Phân xưởng
sợi
Giám đốc
Phó giám đốc tài chính
Phó giám đốc sản xuất
Phó giám đốc
kinh doanh
Phân xưởng nhuộm
Trang 14Sơ đồ 3: Mô hình tổ chức bộ phận theo sản phẩm:
Sơ đồ 4: Mô hình tổ chức sản phẩm theo địa dư.
Tổng giám đốc
Phó TGĐ nhân sự
Phó TGĐ sản xuất
Phó TGĐ Tài chính
Phó TGĐ
Marketing
Kế toán
Bán hàng Sản xuất
Kỹ thuật
Giám đốc Khu vực hàng dân dụng
Giám đốc Khu vực phương tiện vận tải
Giám đốc Khu vực hàng thủ công mỹ nghệ
Giám đốc Khu vực hàng
Phó TGĐ Tài chính
Giám đốc khu Giám đốc khu Giám đốc khu
Trang 15Sơ đồ 5: Mô hình tổ chức theo kiểu ma trận trong kỹ
Sơ đồ 6: Mô hình tổ chức hỗn hợp
Tổng giám đốc
Phó TGĐ Sản xuất
Trưởng phòng
thiết kế
Trưởng phòng thủy lực
Trưởng phòng điện
Trưởng phòng
cơ khí Chủ nhiệm
Phó TGĐ kinh doanh
Quản lý giao dịch với các cơ
Trang 161.2.3 Quy trình xây dựng hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý công ty.
1.2.3.1 Lôgíc của quá trình thiết kế tổ chức.
Ở những tổ chức đã đi vào hoạt động thì việc hoàn thiện cơ cấu tổ chứcphải xem xét thật kỹ, phải tiến hành nghiên cứu đánh giá theo những tiêu chínhất định Hoàn thiên cơ cấu tổ chức cũng là một hình thức thiết kế lại tổchức nhằm phân tích, nghiên cứu đưa ra cơ cấu tổ chức mới phù hợp hơn, tối
Sơ đồ 7: Sơ đồ Lôgíc của quá trình thiết kế cơ cấu tổ chức.
Nghiên cứu và dự báo các yếu tố ảnh hưởng lên cơ cấu
tổ chức nhằm xác định mô hình cơ cấu tổng quát
Chuyên môn hóa công việc
Xây dựng các bộ phận và phân hệ của cơ cấu
Thể chế cơ cấu tổ chức
Trang 171.2.3.2 Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức.
Chúng ta sẽ nghiên cứu chiến lược của tổ chức, môi trường bên trong
và bên ngoài tổ chức để có thể xác định những đặc trưng cơ bản nhất của cơcấu tổ chức Kết quả của bước này là mô hình cơ cấu tổng quát
Xem xét những công việc phức tạp sẽ phân chia riêng biệt đến mức độnào
Quyết định xem chúng ta sẽ sử dụng mô hình nào để họp nhóm cáccông việc thành các bộ phận trong cơ cấu Sẽ sử dụng mô hình tổ chức theochức năng, sản phẩm, theo địa dư, theo khách hàng, theo quá trình,theo đơn vịchiến lược, theo các bộ phận dịch vụ, ma trận hay là sự kết hợp của một số
mô hình này
Quyết định xem chúng ta sẽ sử dụng mô hình nào để phân chia quyềnhạn trong tổ chức? cơ thể lựa chọn mô hình tổ chức trực tuyến, trực tuyến -tham mưu, hay mô hình trực tuyến - chức năng
Sự lựa chọn về tầm quản lý, hệ thống cấp thứ bậc như thế nào?
Xem xét mức độ quyền hạn, tập trung hay phân quyền? thẩm quyền raquyết định của các vị trí ra sao?
Tổ chức sẽ tính toán đến cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, phân hệnhư thế nào?
1.2.3.3 Phân chia công việc.
Đây chính là sự chuyên môn hóa công việc Kết quả của giai đoạn này làdanh mục các chức năng, nhiệm vụ, các công việc cần thiết để đạt được mục tiêucủa tổ chức Quá trình chuyên môn hóa được viết theo sơ đồ như sau
Sơ đồ 8: Sơ đồ quá trình chuyên môn hóa công việc.
Phân tích các mục
tiêu chiến lược
Phân tích chức năng hoạt động
Phân tích công việc
Trang 18Trong bước này chúng ta cần xác định nhóm các hoạt động mà tổ chức
sẽ phải thực hiện, chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào? Các chứcnăng bao gồm những nhiệm vụ nào? Các nhiệm vụ có mối quan hệ với nhau
ra sao? Các công việc, nhiệm vụ được tiến hành ở đâu? Thời gian tiến hànhnhư thế nào trong mỗi chu kỳ hoạt động? Những phẩm chất và năng lực cầnthiết để có thể đảm nhiệm từng vị trí?
1.2.3.4 Thành lập các bộ phận và phân hệ của cơ cấu tổ chức.
Đây chính là bước mà chúng ta sẽ tổng hợp hóa các công việc thànhcác bộ phận và phân hệ Việc thành lập các bộ phận này chúng ta dựa trênnhững tiêu chí và nguyên tắc ở bước đầu tiên “Nghiên cứu và dự báo các yếu
tố ảnh hưởng lên cơ cấu tổ chức nhằm xác định mô hình cơ cấu tổng quát”
Cần tiến hành những bước cơ bản như sau
Sơ đồ 9: Sơ đồ phân chia và bộ phận hóa các công việc.
Phân chia công việc
Tổ chức
Chức năng hoạt động Chức năng hoạt động
Chức năng hoạt động
Nhiệm vụ Nhiệm vụ
Công việc Công việc
Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ Nhiệm vụ
Công việc Công việc
Trang 19Hợp nhóm công việc
1.2.3.5 Thể chế hóa cơ cấu tổ chức.
Sau các bước kể trên chúng ta cần phải thể chế hóa một cách rõ ràng đểmọi người có thể hiểu rõ và làm cho cơ cấu có hiệu lực Chúng ta sử dụng cáccông cụ như sơ đồ tổ chức, bản mô tả vị trí công tác và sơ đồ giao quyềnquyết định thường được sử dụng để thực hiện mục tiêu
Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Là một sơ đồ trong đó biểu diễn các bộ phận, các vị trí quản lý quantrọng của cơ cấu tổ chức Mối quan hệ giữa các bộ phận, vị trí theo các quyềnhạn chủ yếu Giúp cho các nhà quản lý có thể thể mình đang ở đâu trong tổchức có mối quan hệ quyền hạn trách nhiệm như thế nào? Tuy nhiên sơ đồ cơcấu tổ chức cũng có hạn chế, nó chỉ cho biết về các mối quan hệ chính thức
mà không mô tả được nhiều về các mối quan hệ không chính thức, nó cũngchỉ các mối quan hệ trực tuyến mà không cho biết quyền hạn tồn tại ở các vịtrí này như thế nào
Bảng mô tả vị trí công tác
Dùng để mô tả nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, điều kiện làm việc
và những yêu cầu đặc trưng của một vị trí nhân sự
Công
việc
Công việc
Công việc
Công việc
Công việc
Công việc
Công việc
Trang 20Nó chính là sụ hướng dẫn cho công việc và là công cụ kiểm soát, là tiêuchuẩn đánh giá nhân sự Việc mô tả như vậy sẽ giúp cho các vị trí hiểu rõcông việc mà họ phải làm tránh chồng chéo và bỏ sót.
Sơ đồ quyền hạn quyết định
Nó dùng để mô tả làm rõ các mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức,xem xét các vị trí có quyền hạn ra quyết định ở mức độ nào
Trang 21CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠ CẤU
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU
THUỶ HOÀNG ANH.
2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY HOÀNG ANH.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty.
Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh tiền thân là một cơ
sở đóng mới và sửa chữa phương tiện thủy tư nhân Nằm ven sông Ninh Cơthuộc địa phận xã Xuân Hùng - huyện Xuân Trường - tỉnh Nam Định Công
ty được thành lập theo giấy phép kinh doanh số 0702000364 ngày 25 tháng
03 năm 2002 của Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Nam Định với số vốn đăng ký banđầu là 4.150.000.000 đồng Thời gian này hoạt động chủ yếu của Công ty làđóng mới, sửa chữa các phương tiện thuỷ và dịch vụ vận tải
Hoàng Anh là một trong bảy đơn vị đóng mới và sửa chữa các phươngtiện thủy nội địa được biết đến như những đơn vị dẫn đầu về đóng mớiphương tiện thủy ngoài Quốc doanh Tuy nhiên, thời điểm thành lập thìHoàng Anh vẫn là một cơ sở đóng tàu nhỏ, hoạt động kinh doanh chủ yếu dựavào nhu cầu của các chủ phương tiện tư nhân và sản phẩm là các loại tàu chạytrên sông và ven biển
Nhận thức được sự phát triển tất yếu và xu hướng đi lên của nền kinh tếtrong khu vực và sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp đóng mới vàsửa chữa các phương tiện thủy trong khu vực cũng như cả nước, Công ty nhậnthấy không thể chỉ dựa hoàn toàn vào nhu cầu đóng mới và sửa chữa của cácchủ tàu tư nhân trong vùng mà phải hòa nhập vào tiến trình phát triển chung
Ngày 12 tháng 05 năm 2003, Công ty công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh
đã trở thành một thành viên của Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam
Trang 22(nay là Tập đoàn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam) với tên gọi mới là Công ty
Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh, số vốn Điều lệ đăng ký là 10 tỷđồng, sau đó ngày 31 tháng 3 năm 2006 được đăng ký bổ sung lên 130 tỷđồng Đây là một bước tiến lớn để Công ty vươn lên trở thành một đơn vị cóvai trò quan trọng trong thị trường đóng mới và sửa chữa phương tiện thủycủa tỉnh Nam Định và khu vực đồng bằng Bắc Bộ
Đứng trong hàng ngũ của Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh,Công ty cổ phần CNTT Hoàng Anh đã tháo gỡ được những hạn chế và khókhăn của mình Các lợi thế về tiềm năng được phát huy, thị trường được mởrộng thêm, công nghệ được cập nhật, chất lượng sản phẩm sẽ cao hơn Cácyếu tố đó sẽ khẳng định vị thế mới của Công ty, Hoàng Anh sẽ là một đơn vịđóng mới và sửa chữa tàu có quy mô và công nghệ hiện đại, lớn mạnh về thịtrường và là nhân tố đáng kể thúc đẩy công nghiệp địa phương phát triển
Tính đến cuối năm 2007 Công ty CP Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh
là một hệ thống bao gồm các công ty thành viên, là công ty con và công tygóp vốn như sau
1 Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 01,
2 Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 03,
3 Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 05,
4 Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 09,
5 Công ty cổ phần vận tải xây dựng VINAHA,
6 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và thương mại đông đô
7 Trường trung cấp công nghiệp tàu thủy IV
Các dự án đang triển khai bao gồm:
Trang 23Công ty đã và đang thi công nhiều công trình thuộc các lĩnh vực Dândụng, Công nghiệp, Thủy lợi, Giao thông, Kinh doanh vật tư, thiết bị, xây lắpđiện Các công trình mà Công ty chúng tôi đã và đang thi công luôn được các
cơ quan và chủ đầu tư đánh giá đảm bảo chất lượng, tiến độ Nhiều công trìnhthi công được giấy khen của các Sở, Ban, Ngành
Đạt được những thành tựu đó Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủyHoàng Anh đã được sự hỗ trợ và giúp đỡ rất lớn từ tập đoàn công nghiệp tàuthủy Việt Nam và đặc biệt là UBND Tỉnh Nam Định cũng như sự nỗ lực củaban lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên trong công ty
Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh có đội ngũ cán bộ, kỹ
sư, công nhân lành nghề, được đào tạo chính quy và có nhiều kinh nghiệm.Hơn nữa, Công ty có hệ thống trang thiết bị, máy móc hiện đại, không ngừngđổi mới, thường xuyên học hỏi nắm bắt những thông tin, những tiến bộ khoahọc kỹ thuật để phục vụ nhu cầu xây dựng trong nước cũng như trong khu vực
Bằng khả năng cũng như nỗ lực của chính mình, Công ty đã và đangđạt được nhiều uy tín trong ngành đóng tàu Việt Nam, dành được sự tínnhiệm của các cơ quan và bạn hàng trong và ngoài nước
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và môi trường kinh doanh của công ty.
2.1.2.1 Chức năng sản xuất kinh doanh:
Công ty với chức năng hoạt động như sau : Đóng mới và sửa chữaphương tiện vận tải thủy; Dịch vụ vận tải hàng hóa bằng đường thủy, bộ; Xâydựng các công trình dân dụng, công cộng, công nghiệp, giao thông, thủy lợi;Mua bán bất động sản, vật liệu xây dựng; Kinh doanh hạ tầng cở sở khu côngnghiệp; Mua bán vật tư thiết bị cơ khí phụ tùng phụ kiện phục vụ ngành côngnghiệp tàu thủy; Dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống, vui chơi giải trí và dulịch trong đó lấy công nghiệp đóng và sửa chữa tàu làm trung tâm
Trang 24Cụ thể trong hồ sơ đăng kỹ kinh doanh được mô tả hoạt động các lĩnhvực đăng ký như sau:
- Đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải thuỷ
- Dịch vụ vận tải hàng hoá bằng đường thuỷ, đường bộ
- Sản xuất, kinh doanh thép tấm, thép hình, thép xây dựng
- Sản xuất, đại lý bán điện
- Cho thuê máy móc, thiết bị phục vụ thi công các công trình côngnghiệp, dân dụng, cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi
- Xây dựng các công trình dân dụng, công cộng, công nghiệp, giaothông, thuỷ lợi
- Mua bán bất động sản, vật liệu xây dựng
- Kinh doanh hạ tầng cơ sở khu công nghiệp
- Mua bán vật tư, thiết bị cơ khí, phụ tùng, phụ kiện, phục vụ ngànhcông nghiệp tàu thuỷ
- Dịch vụ khách sạn, nhà hàng, ăn uống, vui chơi giải trí và du lịch
- Ngoài ra mở rộng thêm một số ngành nghề kinh doanh khác
Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh được thành lậpnhằm huy động vốn, quản lý sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, lao động, tàisản vào mục đích sản xuất kinh doanh và xây dựng cơ bản để Công ty khôngngừng phát triển Bằng các biện pháp cải tiến kỹ thuật, mở rộng thị trường,nâng cao năng lực và sức cạnh tranh, đảm bảo việc làm cho người lao động đểtừng bước nâng cao đời sống, tăng cổ tức cho các cổ đông và đóng góp Ngânsách Nhà nước ngày một tăng
2.1.2.2 Nhiệm vụ:
Trang 25c Liên doanh, liên kết và tiếp nhận đầu tư của các cá nhân và đơn vịkhác nhằm khai thác tiềm năng sẵn có để nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.
d Duy trì và phát triển sản xuất nhằm mục tiêu nâng cao hiệu quả sảnxuất và giải quyết việc làm cho cán bộ công nhân viên và người lao động trênđịa bàn hoạt động
e Sử dụng vốn dư, nhàn rỗi để mua chứng khoán, cổ phiếu tín phiếukho bạc
g Căn cứ vào sự phát triển và nhu cầu thị trường, Công ty có thể bổsung hoặc thay đổi ngành nghề kinh doanh nếu được Hội đồng quản trị thôngqua và Các cơ quan chức năng cho phép
2.1.2.3 Môi trường kinh doanh của công ty.
Nghiên cứu môi trường kinh doanh của công ty theo mô hình năm lựclượng của M.Porter Đó là mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh, khả năngthương lượng của nhà cung cấp, khả năng thương lượng của khách hàng, mối
đe dọa từ nhũng sản phẩm, dịch vụ hàng hóa thay thế, tính khốc liệt cạnhtranh giữa các đối thủ
Mối đe dọa từ các đối thủ cạnh tranh.
Là một công ty con Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Công ty
cổ phần Công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh đã tháo gỡ được những hạn chế vàkhó khăn của mình Hiện tại với đội ngũ nhân lực, công nghệ sủ dụng cũngnhư uy tín trên thị trường Các yếu tố đó sẽ khẳng định vị thế mới của Công
ty, Hoàng Anh là một đơn vị đóng mới và sửa chữa tàu có quy mô bậc nhấttrong Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam Công ty cổ phần công nghiệptàu thủy Hoàng Anh là một đơn vị cổ phần do Tập đoàn tàu thủy Việt Namnắm cổ phần chi phối Tuy vậy hiện tại các công ty trong tập đoàn là nhữngđơn vị kinh doanh cạnh tranh lẫn nhau về khách hàng cũng như nguồn lực
Trang 26Ngoài nhũng công ty đóng tàu trong nươc thì những công ty đóng tàu quốc tếcũng là những đối thủ cạnh tranh của công ty Nhưng nói chung các đối thủnước ngoài này cạnh tranh trực tiếp với tập đoàn công nghiệp tàu thủy ViệtNam Còn đối thủ chính vấn là các công ty trong tập đoàn Trong tập đoàn thì
số lượng các công ty đóng tàu là khá lớn như vậy công ty luôn lấy chất lượng
là hàng đầu, gây dựng được uy tín từ những ngày đầu thành lập
Khả năng thương lượng của nhà cung cấp.
Nhà cung cấp của công ty chủ yếu là vật tư phục vụ cho công nghiệpđóng tàu trong công ty Từ nhiều năm qua công ty đã thiết lập được mạng lướinhững nhà cung cấp truyền thống, với nhiều tổ chức kinh tế trong các tỉnh lâncận và một số công ty thân thiết trong tập đoàn chính vì vậy việc cung cấpnhững yếu tố đầu vào trôi chảy và ổn định, luôn có vật liệu trong kho dự trữ.Các công ty cung cấp các vật liệu như thép cây, thép tấm, sơn, dụng cụ hàn,các thiết bị công nghiệp hàn, các thiết bị trên tàu…Như tập đoàn Hòa Phát,thép Việt Ý, công ty Phà Rừng…Công ty luôn tìm tòi những nhà cung cấp uytín về chất lượng giá cả Công ty còn có quan hệ thân thiết với một số công tytrong tập đoàn chính vì vậy tìm được những nguồn hàng giá cả hợp lý, cáccông ty này hỗ trợ lẫn nhau về vật liệu đóng tàu Công ty cũng thường xuyênmua công nghệ từ nước ngoài từ Đức và Nhật bản Tuy giá cả có phần caonhưng công nghệ hiện đại và chất lượng
Khả năng thương lượng của khách hàng.
Khách hàng của Hoàng Anh phần lớn là khách hàng truyền thống họ lànhững khách hàng quen thuộc của công ty, làm theo những đơn đặt hàng, cóđược nhiều đơn hàng như những năm qua là do quy mô của công ty tương đối
Trang 27cỡ lớn Do môi trường kinh doanh của công ty có khá nhiều công ty hoạt độngtrong lĩnh vực này, nên chất lượng và giá cả rất quan trọng đối với việc thuhút và giữ khách hàng chính vì vậy ban lãnh đạo công ty luôn chú ý tới điềunày.
Mối đe dọa từ nhũng sản phẩm, dịch vụ hàng hóa thay thế.
Vân tải biển là một loại hình giao thông quan trọng, chính vì vậy cáccông ty vận tải, chủ tàu luôn tìm cách khai thác tối đa Đóng tàu là loại hìnhsản xuất đặc biệt nên không có hàng hóa thay thế
Tính khốc liệt cạnh tranh giữa các đối thủ.
Ngoài phải cạnh tranh với các công ty đóng tàu nước ngoài thì còn phảiđứng vững ở môi trường trong nước Các công ty nước ngoài có công nghệhiện đại, kiểu dáng mới lạ, có uy tín trên thị trường là các đối thủ mạnh củacông ty, công ty luôn tìm cách sử dụng các lợi thế của mình để giành kháchhàng.Còn môi trường kinh doanh của công ty ở Việt Nam hiện nay chủ yếu làcác công ty của Tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam với số lượng nhưsau : Tổng Công ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam hiện có 40 đơn vị thànhviên, gồm 29 đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hoạch toán phụ thuộc, 4 đơn
vị liên doanh Môi trường cạnh tranh cũng khá gay gắt theo quy luật thịtrường, tuy nhiên công ty có nhiều lợi thế về nguồn lực công nghệ, tài chính,nhân sự, vốn, uy tín chắc chắn sẽ đứng vững trên thị trường và phát triển lớnmạnh hơn nữa, nhiều khách hàng biết đến hơn nữa
2.1.3 Kết quả đạt hoạt động của công ty trong những năm gần đây.
Trong những năm gần đây ngành đóng tàu nói chung làm ăn rất hiệuquả, đem lại nhiều lợi nhuận, giải quyết nhiều công ăn việc làm cho nước ta
Đã trở thành một ngành mũi nhọn , đóng tàu Việt Nam đang phát triển sánhvai với các nước đóng tàu uy tín trên thế giới
Trang 28Đến năm 2010, Việt Nam có thể trở thành quốc gia có nền công nghiệpđóng tàu ngang bằng với các nước khác trong khu vực Tỷ lệ nội địa hóatrong các sản phẩm tàu thuỷ cũng sẽ đạt tới 60-70% sản phẩm, góp phần cóhiệu quả cao vào chương trình cải thiện, nâng cao kim ngạch xuất khẩu củađất nước, tạo động lực cùng phát triển cho các ngành kinh tế khác.
Cùng với đà phát triển đó, công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy HoàngAnh cũng đạt được nhiều thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh củamình Trên toàn thể các lĩnh vực hoạt động của mình lấy công nghiệp đóng tàu
là trung tâm đã đạt được nhiều thành quả, tuy nhiên Hoàng Anh còn đang đầu
tư mới nhiều dự án mới nhằm mong muốn đem lại những thành công mới, hứahẹn lợi nhuận cao và đóng góp nhiều hơn nữa cho ngân sách nhà nước
Trong bốn năm qua công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy đã đạt đượcnhững con số về tài chính cơ bản như sau:
Bảng 1: Doanh số và lợi nhuận của Công ty 2004 - 2007
(tỷ đồng)
Lợi nhuận(tỷ đồng)
Nộp Ngân sách(tỷ đồng)
Trang 290 200 400 600 800 1000 1200
Lợi nhuận
( tỷ đồng)
NămBiểu đồ Lợi nhuận công ty
2.2 PHÂN TÍCH MỘT SỐ YẾU TỐ CÓ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ CẤU
TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP TÀU THỦY HOÀNG ANH.
2.2.1 Chiến lược phát triển
Định hướng phát triển và mục tiêu phát triển của Công ty cổ phần côngnghiệp tàu thủy Hoàng Anh có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành cơ cấu tổchức của công ty
Trang 30Quán triệt đường lối của Đảng, sự chỉ đạo của Tập đoàn Kinh tếVinashin; Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh xác định địnhhướng và mục tiêu phát triển như sau:
Định hướng phát triển.
- Xây dựng và phát triển Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy HoàngAnh thành một Tổng Công ty đa ngành và đa sở hữu (trong đó sở hữu Nhànước chiếm cổ phần chi phối), có trình độ công nghệ tiên tiến, quản lý hiệnđại đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
- Công ty phát triển theo hướng đa ngành, lấy đóng mới và sửa chữa tàubiển là chính, phát triển các ngành nghề khác trên nguyên tắc là ngành hỗ trợcho ngành đóng và sửa chữa tàu biển
- Phát triển Công ty theo hướng lấy nội lực làm nòng cốt, tập trung đàotạo cán bộ công nhân kỹ thuật đóng tàu có trình độ cao bắt kịp với công nghệhiện đại
Mục tiêu phát triển
Công ty xây dựng mục tiêu trong 5 năm tới (2006-2010) là:
"Phát huy nội lực, tranh thủ nguồn lực bên ngoài để đầu tư đổi mớicông nghệ phát triển nhanh và vững chắc các cơ sở đóng tàu, các đơn vị tưvấn thiết kế, các cơ sở đào tạo, vận tải, xây dựng và các doanh nghiệp kinhdoanh dịch vụ khác Đổi mới quản lý và điều hành trong Công ty nhằm nângcao hiệu quả kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh đáp ứng nhu cầu đóng mới
và sửa chữa tàu trong nước cũng như quốc tế "
Để thực hiện và cụ thể hóa mục tiêu trên, nhiệm vụ kế hoạch chủ yếucủa Công ty Cổ phần Công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh trong 5 năm tới là:
Trang 31- Về kế hoạch sản phẩm:
+ Đóng mới các tàu chở hàng có trọng tải tới 50.000DWT
+ Sửa chữa tàu có trọng tải 6.500DWT
+ Sản xuất thép tấm đóng tàu thông dụng
+ Sản xuất thép xây dựng, cấu kiện bê tông nhằm phục vụ công trìnhxây dựng
+ Sản xuất và cung cấp điện
- Về đầu tư phát triển:
+ Trong đóng mới và sửa chữa: Đầu tư mở rộng, nâng cấp và đầu tưmới các cơ sở sản xuất bằng công nghệ hiện đại để đóng được tầu có trọng tảitới 50.000DWT
+ Khối kinh doanh thương mại: Từng bước đầu tư, nâng cao năng lực
và hiệu quả hoạt động của đội tàu vận tải biển, vận tải sông Xây dựng hệthống cảng biển thành cảng biển quốc tế nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh
ra thị trường khu vực và quốc tế
+ Trong lĩnh vực sản xuất khác: Sản xuất được các loại vật tư quantrọng (kể cả thép đóng tầu) phục vụ đóng mới, sửa chữa tầu và phục vụ chocác công trình xây dựng Thực hiện đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện nhằm
bổ sung nguồn phát cho hệ thống điện quốc gia
- Về đầu tư cho nghiên cứu và phát triển:
+ Xây dựng trường đào tạo kỹ thuật nghiệp vụ để đào tạo công nhân
kỹ thuật, cán bộ quản lý, kỹ sư thực hành nhằm đáp ứng nhu cầu phát triểncủa ngành
+ Trong lĩnh vực tư vấn thiết kế: Tiếp tục việc đầu tư thiết bị và bổsung, nâng cao năng lực cho lực lượng cán bộ tư vấn thiết kế
Trang 32Nhận xét:
Với định hướng về sự phát triển công ty trở thành công ty hoạt động đangành và đa sở hữu mô hình cơ cấu tổ chức của công ty hoạt động dưới sựlãnh đạo của đại hội cổ đông, thông qua hội đồng quản trị, và dưới sự điềuhành của ban giám đốc công ty Công ty hình thành nên cơ cấu với nhiềucông ty thành viên là những công ty con Có nhiều công ty con sẽ có nhiều lợithế cho việc lựa chọn các lĩnh vực kinh doanh
Công ty xác định chiến lược lấy ngành đóng và sửa chữa tàu biển làchính, chính vì vậy sự chuyên môn hóa chức năng về kỹ thuật là rất cần thiết,công ty đã có một bộ phận chuyên môn về kỹ thuật do phó giám đốc phụ trách
2.2.2 Quy mô công ty.
Là một công ty lớn ngày 31 tháng 3 năm 2006 được đăng ký bổ sunglên 130 tỷ đồng tạo ra doanh số năm 2007 lên tới 1060 tỷ đồng
Tính đến cuối năm 2007 Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ HoàngAnh là một hệ thống bao gồm các công ty thành viên, là những công ty con vàcông ty góp vốn như sau
1 Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 01,
2 Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 03,
3 Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 05,
4 Công ty cổ phần công nghiệp tàu thuỷ Hoàng Anh 09,
5 Công ty cổ phần vận tải xây dựng VINAHA,
6 Công ty cổ phần tư vấn đầu tư xây dựng và thương mại đông đô
7 Trường trung cấp công nghiệp tàu thủy IV
Các dự án đang triển khai bao gồm:
Trang 333 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng khu công nghiệp Mỹ Trung –NamĐịnh.
Nhận xét:
Với quy mô hoạt động của công ty lớn như vậy cần có một bộ máy cơcấu hợp lý để công ty có thể hoạt động hiệu quả, một bộ máy quản lý để công
ty có thể thích nghi với môi trường và linh hoạt là rất cần thiết
Cơ cấu công ty phải bố trí hợp lý, sao cho số tầm quản lý của giám đốc
là vừa phải khi mà số các đơn vị thành viên là công ty con thì nhiều
Cần phải phân chia các bộ phận trong công ty để có thể phối hợp tốtnhất các nguồn lực giữa các bộ phận Để các dự án có thể hoàn thành giaiđoạn đầu tư một cách tốt nhất, để sớm cơ thể đi vào họat động
Phân chia công việc giữa các bộ phận để khỏi bị chồng chéo, lãng phínguồn lực, làm thế nào để có thể hoàn thành mục tiêu công ty một cách tốt nhất
2.2.3 Đặc điểm môi trường kinh doanh.
Đứng trong hàng ngũ của Tập đoàn Công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam,Công ty cổ phần CNTT Hoàng Anh đã tháo gỡ được những hạn chế và khókhăn của mình Các lợi thế về tiềm năng được phát huy, thị trường được mởrộng thêm, công nghệ được cập nhật, chất lượng sản phẩm sẽ cao hơn Cácyếu tố đó sẽ khẳng định vị thế mới của Công ty, Hoàng Anh sẽ là một đơn vịđóng mới và sửa chữa tàu có quy mô và công nghệ hiện đại, lớn mạnh về thịtrường
Công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy Hoàng Anh là một đơn vị cổphần do tập đoàn Tàu thủy Việt Nam nắm cổ phần chi phối
Môi trường kinh doanh của các công ty đóng tàu ở Việt Nam hiện nay chủyếu là các công ty của tập đoàn tàu thủy Việt Nam với số lượng như sau : TổngCông ty Công nghiệp tàu thuỷ Việt nam hiện có 40 đơn vị thành viên, gồm 29đơn vị hạch toán độc lập, 7 đơn vị hoạch toán phụ thuộc, 4 đơn vị liên doanh
Trang 34Là một công ty lớn trong lĩnh vực đóng và sửa chữa tàu trong nước,công ty đóng được những tàu trở hàng lớn cho nhu cầu trong nước cũng nhưxuất khẩu ra nước ngoài.
Tuy nhiên hiện nay công ty đang dần mở rộng sang kinh doanh vớinhiều lĩnh vực hoạt động mới, như tài chính, giáo dục, kinh doanh điện, dâycáp điện, mạ cơ khí… Các lĩnh vực kinh doanh mới này là những kế hoạchchiến lược của công ty Tuy còn khá non trẻ với các lĩnh vực này nhưng vớiđội ngũ lãnh đạo đầy kinh nghiệm chắc chắn Hoàng Anh sẽ thành công trongtương lai Thể hiện một Hoàng Anh năng động đầy sáng tạo Hoàng Anh đangđổi mới từng ngày với những dây truyền công nghệ mới nhập khẩu từ nướcngòai, ví dụ như dây truyền sản xuất dây cáp điện công nghệ Hàn quốc, máyphun, rửa bề mặt kim loại công nghệ mới nhất
Được sự hỗ trợ ưu đãi rất lớn của tập đoàn tàu thủy Việt Nam về vốn,
kỹ thuật, về thị trường… Hoàng Anh trong năm 2007 là một trong mười công
ty có doanh thu lớn nhất của tập đoàn tàu thủy Việt Nam
Chính vì môi trường hoạt động đầy tiềm năng như vậy, đa lĩnh vực nhưvậy đã tác động lên cơ cấu tổ chức của công ty phải đáp ứng nhu cầu đó Cầnphải tuyển chọn cán bộ quản lý giỏi, hiểu biết đa lĩnh vực Một cơ cấu tổ chứcvới nhiều lĩnh vực hoạt động như vậy cần phải có một cơ cấu hỗn hợp
2.2.4 Nguồn lực công ty.
Nói đến nguồn lực công ty chúng ta quan tâm đến nhiều nguồn lựcnhư : Nhân sự, tài chính, công nghệ…Tất cả những nguồn lực này có ảnhhưởng tới cơ cấu tổ chức, trong chuyên đề xin đi sâu vào ảnh hưởng củanguồn lực nhân sự tới cơ cấu tổ chức công ty
Trang 35Công ty có chủ trương tránh tình trạng bộ áy quản lý chồng chéo, cồngkềnh như nhiều doanh nghiệp khác nên cơ cấu lao động theo số lượng gọnnhẹ phù hợp, nâng cao được trình độ chuyên môn của từng cán bộ công nhânviên trong công ty, khuyến khích tinh thần học hỏi thăng tiến làm việc cótrách nhiệm với công việc Với đội ngũ công nhân viên rất lớn Hoàng Anhluôn tuyển những quản lý giỏi vào bộ máy quản lý công ty.
Bảng 2: Bảng thống kê nhân lực qua đào tạo chính quy.
lượng
Kinhnghiệmcông tác