1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn (Dành cho CBQL)

62 4,5K 67

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 23 MB

Nội dung

4 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn• Xác định được trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn cũng như những lĩnh vực các em cần hỗ trợ trong quá

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC

CHO TRẺ MẦM NON

Mô đun QL3

HĂM SÓC GIÁO DỤC

TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ

& TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

(Dành cho cán bộ quản lý)

Hà Nội, 2013

Trang 2

2 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

THAM GIA BIÊN SOẠN

Ths Phạm Thị Bền Ths Lê Mỹ Dung Ths BS Vũ Yến Khanh Ths Hồng Thị Thu Hương Ths Lê Thị Thu Huyền PGS TS Lã Thị Bắc Lý Ths Nguyễn Thị Quyên Ths Bùi Thị Kim Tuyến

TS Hồng Thị Oanh

Trang 3

MÔ ĐUN QL3

Trang 4

4 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

• Xác định được trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn cũng như những lĩnh vực các em cần hỗ trợ trong quá trình chăm sĩc, giáo dục

• Lựa chọn và áp dụng được các biện pháp hỗ trợ phù hợp với đặc điểm của trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn cũng như đặc điểm của địa phương mình

Về thái độ

• Tơn trọng sự đa dạng của trẻ em;

• Cĩ hành vi ứng xử phù hợp trong quá trình tổ chức chăm sĩc, giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn;

• Tạo điều kiện hỗ trợ để nâng cao chất lượng và mục tiêu chăm sĩc và giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

NỘI DUNG CHÍNH

2 Tơn trọng sự khác biệt của trẻ trong trường/lớp học đa dạng 30 phút

3 Giới thiệu về trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn 30 phút

4 Thực trạng chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn

TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN HỖ TRỢ

• Giấy A0, giấy A4 và bút dạ

Trang 5

TÀI LIỆU CHUẨN BỊ TRƯỚC

• Đọc Hướng dẫn dành cho Báo cáo viên

• Xem trước Tài liệu giảng dạy

• Xem trước bài giảng PowerPoint slides

• Kiểm tra và chạy thử các đoạn băng hình (nếu có)

• Đảm bảo học viên có đủ Tài liệu bổ trợ

• Đảm bảo báo cáo viên có đủ các Tài liệu phát tay

• Đảm bảo có đầy đủ danh sách học viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

• Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013) Báo cáo kết quả EDI

• Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) Chương trình giáo dục mầm non và Hướng dẫn thực

hiện chương trình, NXBGDVN.

• Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008) Dự án Giáo dục tiểu học cho học sinh có hoàn cảnh khó

khăn (PEDC).

• Luật Người khuyết tật (2011)

• Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em (2004)

• Các thông tư của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thông tư liên tịch giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo , Bộ Tài chính, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội liên quan đến giáo dục mầm non cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

• Một phim ngắn minh họa được trích từ bộ DVD Con đường hi vọng của tổ chức GIZ

và các hình ảnh minh họa được sưu tầm từ nhiều nguồn khác nhau

Trang 6

6 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

I GIỚI THIỆU

CHIẾU SLIDE # 1

Xin chào mừng các anh/chị đã tham gia khĩa tập huấn Hơm nay, chúng ta cùng nhau tìm hiểu mơ đun Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN

Tơi xin tự giới thiệu

Tên tơi là

Tơi hiện nay đang làm việc tại

Tơi đã cĩ kinh nghiệm năm trong lĩnh vực

Tơi là người trình bày nội dung của mơ đun ngày hơm nay

Trang 7

CHIẾU SLIDE # 2 Mục tiêu của mô đun.

Trang 8

8 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

2 TƠN TRỌNG SỰ KHÁC BIỆT TRONG TRƯỜNG/LỚP HỌC ĐA DẠNG.

CHIẾU SLIDE # 4 Tơn trọng sự khác biệt trong trường/lớp học đa dạng

Trang 9

CHIẾU SLIDE # 5 Phiếu hỏi.

ĐỌC SLIDE

[Phát Phiếu hỏi cho học viên và chiếu nội dung phiếu hỏi trong slide tiếp theo]

HỎI

Có nhóm nào có học viên trả lời giống nhau không?

[Nếu có, yêu cầu các nhóm chia sẻ khoảng 2 câu trả lời giống nhau]

Trang 10

10 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

HỎI

Mĩn ăn khối khẩu của anh/chị là gì?

KHÍCH LỆ và GHI NHẬN các ý kiến

[Sau khi một số ý kiến đã chia sẻ

Để khởi xướng các ý kiến, HỎI cho ví dụ

- Nĩi chuyện bình thường khi anh/chị làm tốt việc của mình

- Khơng đặt biệt danh gọi bằng tên miệt thị như “béo”, “dở”

Trang 11

CHIẾU SLIDE # 6 Tôn trọng sự khác biệt và đa dạng.

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 7 Tôn trọng sự khác biệt và sự đa dạng

ĐỌC SLIDE

Trang 12

12 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 8 Tơn trọng sự đa dạng là:

Trang 13

Sự đa dạng của trẻ em trong trường/lớp học MN

• Thể chất khỏe

- yếu – bệnh

• Tâm lí (Nhu cầu, sở thích, năng lực, tính cách)

• Giới tính

• Độ tuổi (lớp ghép)

• Miền núi – đồng bằng – miền biển

BIỂU HIỆN CỦA SỰ ĐA DẠNG TRONG TRƯỜNG HỌC

10 BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 - Chăm sóc giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK

Trang 14

14 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 11 Sự đa dạng của trẻ em

Trang 15

CHIẾU SLIDE # 13 Lợi ích và thách thức của lớp học có tính đa dạng.

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Ở lớp học nào cũng đều có sự đa dạng Sự đa dạng trong lớp học mang lại cả những lợi ích cũng như những thách thức đối với giáo viên và học sinh trực tiếp tham gia vào quá trình dạy và học ở trên lớp cũng như đối với những liên đới như phụ huynh, các nhà quản lí, chính quyền địa phương,…

HỎI

Sự đa dạng trong trường, lớp học có lợi ích gì đối với trẻ, GV và nhà trường, cộng đồng?

[Mỗi nhóm cử một người phát biểu 2 hoặc 3 ý kiến]

VIẾTcác ý kiến lên bảng theo 3 cột: trẻ, CBQL-GV-nhà trường, cộng đồng

Trang 16

16 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

GIẢI THÍCH

Các ý kiến của anh/chị được tổng hợp trong slide sau

CHIẾU SLIDE # 14 Lợi ích của lớp học đa dạng

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 15 Lợi ích của lớp học đa dạng.

ĐỌC SLIDE

Trang 17

Những thách thức của trường học, lớp học có sự đa dạng là gì?

Một đại diện của nhóm phát biểu 2 ý kiến

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾT một số ý kiến lên bảng theo 3 cột: trẻ, CBQL-GV - nhà trường và cộng đồng

GIẢI THÍCH

Slide này tổng hợp lại ý kiến của các anh/chị vừa nêu

CHIẾU SLIDE # 16 Thách thức của lớp học đa dạng

ĐỌC SLIDE

Trang 18

18 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 17 Thách thức của lớp học đa dạng.

Trang 19

GIẢI THÍCH

Bây giờ chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu trong sự đa dạng ở trường học và địa phương của mình xác định những trẻ em nào thuộc diện trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

3 GIỚI THIỆU VỀ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SÔ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN

CHIẾU SLIDE # 19 Giới thiệu về trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

GIẢI THÍCH

Để tìm hiểu về các nhóm trẻ nào thuộc diện trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn, chúng ta tìm hiểu những yếu tố căn cứ để xác định trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

Trang 20

20 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 20 Căn cứ để xác định.

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Cĩ thể xác định được ngay trẻ dân tộc thiểu số khi căn cứ chủ yếu vào hồn cảnh văn hĩa – gia đình, địa bàn sinh sống và ngơn ngữ của trẻ Nước ta cĩ tất cả 54 dân tộc anh em trong đĩ đơng nhất là người dân tộc Kinh (dân tộc Việt), chiếm tới hơn 85% dân số cả nước

Do vậy, những người khơng phải dân tộc Kinh được gọi chung là người dân tộc thiểu số hoặc dân tộc ít người

Do sự phức tạp của khái niệm ”hồn cảnh khĩ khăn” nên trong mơ đun này, chúng tơi căn cứ vào 5 yếu tố đã nêu ở slide trước và quan niệm rằng trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn bao gồm những trẻ ở slide như sau

Trang 21

CHIẾU SLIDE # 21 Trẻ bị thiếu hụt.

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Căn cứ vào mức độ của các lĩnh vực phát triển, gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo

có tiến hành một khảo sát đánh giá về sự thiếu hụt trong sự phát triển của trẻ mầm non theo Bảng chỉ số phát triển sớm (tên tiếng Anh là Early Development Index- viết tắt là EDI)

Kết quả của đánh giá này đã chỉ ra các nhóm trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ cao

bị thiếu hụt và tỉ lệ của nhóm trẻ này trên tổng số trẻ em của cả nước

CHIẾU SLIDE # 22 Những trẻ có nguy cơ cao bị thiếu hụt

ĐỌC SLIDE

Trang 22

22 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 23 Trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Bởi vì hơn một nửa trẻ em 5 tuổi được đánh giá là bị thiếu hụt hoặc cĩ nguy cơ

bị thiếu hụt nên cán bộ quản lí cùng với giáo viên làm việc sâu sát với giáo viên, cha mẹ và cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục mầm non cho các em

GIẢI THÍCH

Như vậy, theo kết quả của EDI, trẻ dân tộc thiểu số là một trong số các nhĩm trẻ

bị thiếu hụt và cĩ nguy cơ cao bị thiếu hụt Cũng theo EDI, một số trường hợp trong nhĩm trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn như: con nhà nghèo, trình độ văn hĩa của bố mẹ thấp, trẻ sống ở vùng hẻo lánh, xa trường học… cũng thuộc diện bị thiếu hụt hoặc cĩ nguy cơ cao bị thiếu hụt

Vậy, ngồi việc căn cứ vào kết quả đạt được trong các mặt phát triển mà EDI đã chỉ ra đối với các nhĩm trẻ thuộc diện bị thiếu hụt hoặc cĩ nguy cơ cao bị thiếu hụt, chúng ta đi tìm hiểu xem những nguyên nhân nào khiến cho trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn cĩ nguy cơ cao bị thiếu hụt trong sự phát triển và học tập của mình

Trang 23

CHIẾU SLIDE # 24 Thảo luận nhóm.

ĐỌC SLIDE

HỎI

Tại sao trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoản cảnh khó khăn lại có nguy cơ bị thiếu hụt trong phát triển?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾT các ý kiến đúng lên bảng

Ví dụ

Xem slide

Trang 24

24 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 25 Nguyên nhân

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Việc xác định những nguyên nhân dẫn đến bị thiếu hụt và cĩ nguy cơ cao bị thiếu hụt trong sự phát triển và học tập ở trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn sẽ định hướng cho việc cung cấp những sự thay đổi và tác động đến cơng tác chăm sĩc giáo dục trẻ

Cần phải cĩ những tác động đồng bộ và phối hợp từ nhiều ban ngành mới cĩ thể nâng cao được chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ để từ đĩ gĩp phần rút ngắn khoảng cách về mức độ sẵn sàng đi học của trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn so với những trẻ em khác

GIẢI THÍCH

Như đã trình bày ở trên, theo báo cáo kết quả EDI và theo những nguyên nhân

đã xác định ở trên, trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn cĩ nguy

Trang 25

CHIẾU SLIDE # 26 Thực trạng chăm sóc và giáo dục trẻ DTTS và trẻ có HCKK

Trang 26

26 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến cá nhân

VIẾT các ý kiến lên bảng

GIẢI THÍCH

Như chúng ta đã nhận diện, cĩ nhiều luật hoặc quy định của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành để hỗ trợ cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn Một số văn bản luật, quy định liên quan đến 2 nhĩm trẻ nêu trên được liệt kê ở slide dưới đây

CHIẾU SLIDE # 28 Các chính sách.

ĐỌC SLIDE

Trang 27

CHIẾU SLIDE # 29 Các chính sách.

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 30 Thực tế thực hiện chính sách

ĐỌC SLIDE

Trang 28

28 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

HỎI

Những chính sách này mang đến những thay đổi tích cực nào cho trẻ?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾT các ý kiến lên bảng

Ví dụ

- Cĩ thêm trường lớp cho trẻ đến trường

- Thu hút được đơng hơn số lượng trẻ đến trường

- Đã được quan tâm hơn về các dịch vụ y tế (thẻ bảo hiểm cho hộ nghèo và dân tộc thiểu số )

- Đã giảm bớt tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng

- Đã cĩ bữa ăn trưa tại trường cho nhiều trẻ vùng dân tộc thiểu số

- Được tham gia vào các lớp học hịa nhập (với trẻ khuyết tật)

HỎI

Cĩ vấn đề gì với những chính sách này khơng? Nguyên nhân là gì?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

Trang 29

GIẢI THÍCH

Nhà nước, Chính phủ và ngành giáo dục đã ban hành những chính sách hỗ trợ cho trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn trong giáo dục mầm non Những chính sách nêu trên đã có tác động không nhỏ đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ; tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các chính sách là khác nhau

ở từng địa phương

Ngoài những vấn đề liên quan đến chính sách, thực tế nhìn nhận, cách bày tỏ thái độ và ứng xử với trẻ em dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn cũng như việc đi học và việc tổ chức hoạt động giáo dục cho các em ở nhà trường vẫn còn là một vấn đề đáng quan tâm

CHIẾU SLIDE # 31 Thực tế chăm sóc và giáo dục.

ĐỌC SLIDE

Trang 30

30 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾT một vài ý kiến lên bảng theo 2 cột – tích cực và tiêu cực

[nếu học viên đưa ra đều là những ứng xử tích cực thì gợi ý để họ đề cập thêm về những ứng xử cịn chưa tích cực]

HỎI

Cĩ những kiểu ứng xử nào của phụ huynh, của giáo viên và của cán bộ quản

lý (CBQL) với sự khác biệt của trẻ? Chúng ta hãy cùng chia sẻ một cách trung thực Cĩ sự kỳ thị hay phân biệt đối xử nào trong thực tế?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

- Trẻ địi hỏi nhiều thời gian, cơng sức

- Mang lại cảm giác sợ hãi, khơng thích những trẻ kì quặc hoặc bẩn thỉu

- Phụ huynh khơng thích giáo viên dành thời gian cho những trẻ này

- Rất khĩ khăn khi quản lí trẻ trong lớp

Trang 31

GIẢI THÍCH

Trong một trường mầm non hay lớp học, có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt và cũng là bấy nhiêu khó khăn và thử thách Thách thức lớn nhất có thể cản trở trẻ học tập cùng nhau trong một môi trường đa dạng là nạn ức hiếp/bắt nạt, định kiến và kì thị

Thông thường, những trẻ bị thiếu hụt là đối tượng dễ bị kỳ thị hoặc bị bắt nạt,

ức hiếp Giải quyết những khó khăn này trong lớp học hoà nhập là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của người giáo viên và CBQL

CHIẾU SLIDE # 32 Định kiến, kì thị.

ĐỌC SLIDE

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾT các ý kiến lên bảng

Ví dụ

Xem slide

Trang 32

32 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 33 Định kiến, kì thị

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 34 Ức hiếp, bắt nạt

ĐỌC SLIDE

Trang 33

CHIẾU SLIDE # 35 Ức hiếp, bắt nạt.

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 36 Cách giải quyết

ĐỌC SLIDE

Trang 34

34 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

HỎI

Mỗi nhĩm phát biểu một ý kiến về khi nào trẻ bị ức hiếp, từ chối hoặc thành đối tượng mà giáo viên kì thị, phân biệt, và làm thế nào anh/chị nêu ra và giải quyết vấn đề này

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến phát biểu

[Khuyến khích người học chia sẻ một cách chi tiết là họ đã giải quyết vấn đề NHƯ THẾ NÀO?]

GIẢI THÍCH

Chúng ta đã tìm hiểu về trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn và những nguyên nhân khiến cho trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

cĩ nguy cơ cao bị thiếu hụt trong sự phát triển

Chúng ta cũng đã tìm hiểu và thực trạng chăm sĩc giáo dục hai nhĩm trẻ em này Những nội dung thơng tin vừa trình bày là những tiền đề để ở phần này, chúng

ta tập trung tìm hiểu những hỗ trợ cụ thể cho trẻ dân tộc thiểu số và cĩ hồn cảnh khĩ khăn

5 HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SƠ VÀ TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN

CHIẾU SLIDE # 37 Hỗ trợ trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

Trang 35

CHIẾU SLIDE # 38 Cơ sở để hỗ trợ trẻ DTTS và trẻ có HCKK

Trang 36

36 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 39 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

ĐỌC SLIDE

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾT các ý kiến lên bảng

Ví dụ

Xem slide #40, #41, #42

CHIẾU SLIDE # 40 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm

ĐỌC SLIDE

Trang 37

CHIẾU SLIDE # 41 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.

Trang 38

38 Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn

CHIẾU SLIDE # 43 Hỗ trợ trẻ dân tộc thiểu số

GIẢI THÍCH

Theo báo cáo EDI, trẻ dân tộc thiểu số là những trẻ dễ bị thiếu hụt trong các lĩnh vực phát triển khác nhau Vì vậy, để cung cấp các hỗ trợ một cách phù hợp và hiệu quả cho trẻ, trước hết cần xem xét các mặt phát triển mà trẻ dễ bị thiếu hụt cũng như mức độ thiếu hụt của các mặt phát triển này ở trẻ

Ngày đăng: 10/08/2015, 22:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w