1 MÔ ĐUN MN3 PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Dành cho giáo viên Tài liệu phát tay số 2 HỖ TRỢ TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN TRƯỜN
Trang 11
MÔ ĐUN MN3 PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
(Dành cho giáo viên)
Tài liệu phát tay số 2
HỖ TRỢ TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN TRƯỜNG
Giáo viên và nhà trường có thể làm thêm được nhiều điều để hỗ trợ nhiều hơn cho trẻ vùng dân
tộc thiểu số
1 Quan điểm tiếp cận:
Tôn trọng sự đa dạng nhân cách cá nhân và đa dạng văn hóa gia đình
- Nhận thức được rằng mỗi đứa trẻ là một cá thể độc lập với những đặc điểm riêng biệt về thể chất, hứng thú, nhu cầu và khả năng
- Nhận thức được rằng có những gia đình có thể thích ứng và chia sẻ kinh nghiệm văn hóa, giá trị và niềm tin của họ nhưng phần lớn họ có những đặc điểm và thuộc tính riêng
Nhận thức được rằng giao tiếp bằng ngôn ngữ dân tộc của trẻ có ý nghĩa rất lớn và cần được sử dụng rộng rãi trong cộng đồng của trẻ khi tiếp xúc với trẻ và gia đình tộc thiểu số:
2 Biện pháp tác động đến gia đình
- Lập kế hoạch và tổ chức chương trình chăm sóc giáo dục trẻ với sự hỗ trợ của tổ chức và chính quyền địa phương
- Đưa vào chương trình giáo dục các nguồn tài liệu, tư liệu phản ánh rõ nét văn hóa dân tộc của trẻ như sách, âm nhạc, vũ điệu dân tộc, mỹ thuật Cách làm này sẽ thu hút trẻ và gia đình của trẻ với một thông điệp rất rõ về sự chào đón đến thăm và tham gia vào lớp học
- Tìm hiểu trong cộng đồng và địa phương để tìm kiếm thông tin, sự hướng dẫn gợi ý làm thế nào để hỗ trợ và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của trẻ
- chú trọng tìm hiểu nhiều hơn về văn hóa dân tộc của trẻ
- thu hút tình nguyện viên để họ hỗ trợ trong việc kết nối với trẻ và gia đình
- Tìm cách phát triển mạnh mẽ, hiệu quả mối quan hệ với các gia đình trẻ , với sự phong phú của nền tảng văn hóa hoặc với những người biết nói nhiều thứ tiếng dân tộc ngoài tiếng Việt là một kinh nghiệm rất tốt
- Khi liên hệ chặt chẽ với các gia đình để tạo nhiều cơ hội cho trẻ đến trường còn giúp chúng
ta hiểu tốt hơn, sâu sắc hơn và khuyến khích hơn những kinh nghiệm sống và văn hóa của họ
- Hiểu biết về kinh nghiệm sống gia đình và văn hóa dân tộc có thể giúp giáo viên gắn kết kinh nghiệm sống của trẻ trong quá trình hỗ trợ thường xuyên cho trẻ học tập và phát triển
Để thực hiện được việc hỗ trợ cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số đến trương, giáo viên mầm non cần nhận thức và đáp ứng được:
+ các mức độ thông thạo tiếng Việt khác nhau của trẻ
+ những trải nghiệm về những vấn đề tổn thương của trẻ
+ giáo dục không liên tục cho một số trẻ
Trang 22
dục trẻ và chắc chắn ràng chương trình đó đáp ứng được nhu cầu của họ trong khả năng có thể để đảm bảo sự khởi đầu học tập của trẻ là một trải nghiệm tích cực
3.Làm việc với gia đình của trẻ:
Một vài biện pháp cơ bản mà giáo viên và nhà trường có thể áp dụng khi giao tiếp và lập kế hoạch hỗ trợ cho trẻ vùng dân tộc thiểu số đến trường, đó là:
- Tôn trọng sự khác biệt của từng cá nhân và mỗi gia đình trẻ
- Gần gũi và tạo sự mối quan hệ thân thiện với gia đình trẻ
- Tiếp nhận và cam kết hỗ trợ với gia đình trẻ
- Đề nghị các thành viên trong gia đình đến và ở lại dự lớp học của trẻ lâu hơn một chút khi đưa trẻ đến lớp
- Thường xuyên xem lại môi trường và học liệu đã sử dụng trong chương trình giáo dục trẻ
và nhận thức rõ thông điệp mà chương trình muốn gửi gắm đến các gia đình
- Giải thích rõ với gia đình là họ nên tham gia như thế nào và vai trò của họ như thế nào khi con cái của họ đi học
- Liên kết các gia đình với nhau và khuyến khích họ hỗ trợ lẫn nhau, thảo luận với nhau về những mối quan tâm
- Đảm bảo rằng chương trình học tập của trẻ phải rất linh hoạt và khuyến khích trẻ cũng như gia đình tham gia
- Tạo cơ hội cho trẻ và gia đình của trẻ đưa ra những phản hồi về chương trình học tập và tham gia vào bất cứ các bài tập đánh giá nào để chắc chắn rằng chương trình đó là thích hợp và đáp ứng nhu cầu của họ
- Tạo mối liên hệchặt chẽ với các đối tượng khác , những người hoặc tổ chức có quan hệ với gia đình của trẻ
*Giao tiếp với trẻ và gia đình trẻ vùng dân tộc thiểu số:
Giao tiếp là một trong những trở ngại rõ nhất với trẻ và gia đình trẻ, những người có nền tảng khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa Đáp lại điều đó, có một số điều màgiáo dục mầm non có thể làm để vượt qua những trở ngại trong giao tiếp để hỗ trợ tốt hơn cho trẻ và gia đình của trẻ, đó là:
- Sử dụng phiên dịch, nhân viên song ngữ, phương tiện và học liệu đã được dịch sang tiếng dân tộc để giúp gia đình trẻ hiểu và cảm thấy thoải mái
- Đưa thông tin đến cho họ bằng ngôn ngữ cộng đồng của dân tộc đó
- Với những gia đình mà chưa thạo tiếng Việt thì khi thông tin đến cho họ cần phải nói với họ một cách rõ ràng và nhắc đi nhắc lại
- Sử dụng tranh ảnh để hỗ trợ cho việc giao tiếp với gia đình của trẻ
- Giáo viên cần học một số từ và câu đơn giản trong giao tiếp hàng ngày bằng tiếng dân tộc của trẻ
Trang 33
MÔ ĐUN MN3 PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
(Dành cho giáo viên)
Tài liệu phát tay số 3
HỖ TRỢ TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ ĐẾN TRƯỜNG
Giáo viên và nhà trường có thể làm thêm được nhiều điều để hỗ trợ nhiều hơn cho trẻ vùng dân tộc thiểu số:
1 Quan điểm tiếp cận: Tôn trọng sự đa dạng nhân cách cá nhân và đa dạng văn hóa gia đình
Nhận thức được rằng mỗi đứa trẻ là một cá thể độc lập với những đặc điểm riêng biệt về thể chất, hứng thú, nhu cầu và khả năng
Nhận thức được rằng có những gia đình có thể thích ứng và chia sẻ kinh nghiệm văn hóa, giá trị và niềm tin của họ nhưng phần lớn họ có những đặc điểm và thuộc tính riêng
Nhận thức được rằng giao tiếp bằng ngôn ngữ dân tộc của trẻ có ý nghĩa rất lớn và cần được
sử dụng rộng rãi trong cộng đồng của trẻ khi tiếp xúc với trẻ và gia đình
2 Biện pháp tác động đến gia đình
Lập kế hoạch và tổ chức chương trình chăm sóc giáo dục trẻ với sự hỗ trợ của tổ chức và chính quyền địa phương
Đưa vào chương trình giáo dục các nguồn tài liệu, tư liệu phản ánh rõ nét văn hóa dân tộc của trẻ như sách, âm nhạc, vũ điệu dân tộc, mỹ thuật Cách làm này sẽ thu hút trẻ và gia đình của trẻ với một thông điệp rất rõ về sự chào đón đến thăm và tham gia vào lớp học
Tìm hiểu trong cộng đồng và địa phương để tìm kiếm thông tin, sự hướng dẫn gợi ý làm thế nào để hỗ trợ và đáp ứng tốt nhất nhu cầu của trẻ
Chú trọng tìm hiểu nhiều hơn về văn hóa dân tộc của trẻ
Thu hút tình nguyện viên để họ hỗ trợ trong việc kết nối với trẻ và gia đình
Tìm cách phát triển mạnh mẽ, hiệu quả mối quan hệ với các gia đình trẻ , với sự phong phú của nền tảng văn hóa hoặc với những người biết nói nhiều thứ tiếng dân tộc ngoài tiếng Việt
là một kinh nghiệm rất tốt
Khi liên hệ chặt chẽ với các gia đình để tạo nhiều cơ hội cho trẻ đến trường còn giúp chúng
ta hiểu tốt hơn, sâu sắc hơn và khuyến khích hơn những kinh nghiệm sống và văn hóa của
họ
Hiểu biết về kinh nghiệm sống gia đình và văn hóa dân tộc có thể giúp giáo viên gắn kết kinh nghiệm sống của trẻ trong quá trình hỗ trợ thường xuyên cho trẻ học tập và phát triển
Để thực hiện được việc hỗ trợ cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số đến trương, giáo viên mầm non cần nhận thức và đáp ứng được:
o các mức độ thông thạo tiếng Việt khác nhau của trẻ
Trang 44
o áp lực của việc tái giáo dục cho trẻ
Hỗ trợ trẻ và gia đình của trẻ phải bao gồm cả việc thực hiện chương trình chăm sóc giáo dục trẻ và chắc chắn ràng chương trình đó đáp ứng được nhu cầu của họ trong khả năng có thể để đảm bảo sự khởi đầu học tập của trẻ là một trải nghiệm tích cực
3 Làm việc với gia đình của trẻ:
Một vài biện pháp cơ bản mà giáo viên và nhà trường có thể áp dụng khi giao tiếp và lập kế hoạch
hỗ trợ cho trẻ vùng dân tộc thiểu số đến trường, đó là:
Tôn trọng sự khác biệt của từng cá nhân và mỗi gia đình trẻ
Gần gũi và tạo sự mối quan hệ thân thiện với gia đình trẻ
Tiếp nhận và cam kết hỗ trợ với gia đình trẻ
Đề nghị các thành viên trong gia đình đến và ở lại dự lớp học của trẻ lâu hơn một chút khi đưa trẻ đến lớp
Thường xuyên xem lại môi trường và học liệu đã sử dụng trong chương trình giáo dục trẻ
và nhận thức rõ thông điệp mà chương trình muốn gửi gắm đến các gia đình
Giải thích rõ với gia đình là họ nên tham gia như thế nào và vai trò của họ như thế nào khi con cái của họ đi học
Liên kết các gia đình với nhau và khuyến khích họ hỗ trợ lẫn nhau, thảo luận với nhau về những mối quan tâm
Đảm bảo rằng chương trình học tập của trẻ phải rất linh hoạt và khuyến khích trẻ cũng như gia đình tham gia
Tạo cơ hội cho trẻ và gia đình của trẻ đưa ra những phản hồi về chương trình học tập và tham gia vào bất cứ các bài tập đánh giá nào để chắc chắn rằng chương trình đó là thích hợp
và đáp ứng nhu cầu của họ
Tạo mối liên hệchặt chẽ với các đối tượng khác , những người hoặc tổ chức có quan hệ với gia đình của trẻ
*Giao tiếp với trẻ và gia đình trẻ vùng dân tộc thiểu số:
Giao tiếp là một trong những trở ngại rõ nhất với trẻ và gia đình trẻ, những người có nền tảng khác biệt về ngôn ngữ và văn hóa Đáp lại điều đó, có một số điều màgiáo dục mầm non có thể làm để vượt qua những trở ngại trong giao tiếp để hỗ trợ tốt hơn cho trẻ và gia đình của trẻ, đó là:
Sử dụng phiên dịch, nhân viên song ngữ, phương tiện và học liệu đã được dịch sang tiếng dân tộc để giúp gia đình trẻ hiểu và cảm thấy thoải mái
Đưa thông tin đến cho họ bằng ngôn ngữ cộng đồng của dân tộc đó
Với những gia đình mà chưa thạo tiếng Việt thì khi thông tin đến cho họ cần phải nói với họ một cách rõ ràng và nhắc đi nhắc lại
Sử dụng tranh ảnh để hỗ trợ cho việc giao tiếp với gia đình của trẻ
Trang 55
MÔ ĐUN MN3 PHƯƠNG PHÁP CHĂM SÓC, GIÁO DỤC
TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
(Dành cho giáo viên)
Tài liệu phát tay số 3
Đề xuất hỗ trợ 120 nghìn ăn trưa cho trẻ mẫu giáo vùng đặc biệt khó khăn
Liên Bộ Tài chính, Nội vụ và Giáo dục và đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư liên tịch về hướng dẫn thực hiện chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non theo quy định tại Quyết định số 60/2011/QĐ-TTg ngày 26 tháng 10 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ quy định một số chính sách phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2011-2015
Theo đó, trẻ em mẫu giáo 5 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non theo quy định tại Quyết định số 239/QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015 thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 29/2011/TTLT- BGDĐT- BTC ngày 15 tháng 7 năm 2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính hướng dẫn chi hỗ trợ ăn trưa cho trẻ em 5 tuổi theo quy định tại Quyết định số 239/ QĐ-TTg ngày 09 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi giai đoạn 2010-2015
Trẻ em mẫu giáo 3-5 tuổi dân tộc rất ít người đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non theo quy định tại Quyết định số 2123 /QĐ-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015 thực hiện theo quy định tại Thông tư liên tịch số 03/2011/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 19 tháng 01 năm 2012 của Bộ GD&ĐT, Bộ TC, Bộ LĐTB&XH hướng dẫn thực hiện chính sách đối với trẻ em, học sinh, sinh viên các dân tộc rất ít người theo Quyết định số 2123/QĐ-TTg ngày 22 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án phát triển giáo dục đối với các dân tộc rất ít người giai đoạn 2010-2015
Đối với trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non có cha
mẹ thường trú tại các xã biên giới, núi cao, hải đảo và các xã (và thôn, bản) có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định hiện hành; Trẻ em mẫu giáo 3
và 4 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định; Trẻ em mẫu giáo 3 và 4 tuổi đang học tại các cơ sở giáo dục mầm non
mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về
Trang 66
Dự thảo Thông tư cũng quy định rõ mỗi trẻ được hưởng chính sách hỗ trợ tối đa trong
3 năm học Năm học được hưởng là năm học mà trẻ đạt đến 3 tuổi, 4 tuổi hoặc 5 tuổi theo giấy khai sinh Việc chi trả kinh phí hỗ trợ ăn trưa được cấp theo số tháng thực học, tối đa 9 tháng/năm học và thực hiện 2 lần trong năm: lần 1 chi trả đủ 4 tháng vào tháng 10 hoặc tháng 11 hàng năm; lần 2 chi trả đủ 5 tháng vào tháng 3 hoặc tháng 4 hàng năm
Dự thảo cũng quy định hai phương thức chi hỗ trợ Theo đó phương thức 1: chi hỗ trợ bữa ăn trưa cho trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non (khuyến khích cơ sở giáo dục mầm non tổ chức nấu ăn tập trung cho trẻ); Phương thức 2: chi trả trực tiếp bằng tiền mặt cho cha mẹ (hoặc người giám hộ, người nhận nuôi)
Đối với cơ sở giáo dục mầm non công lập: Cơ sở giáo dục mầm non là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện việc chi trả Căn cứ vào thực tế quản lý và cách tổ chức ăn trưa, lãnh đạo cơ sở giáo dục mầm non thống nhất với ban đại diện cha mẹ trẻ để quyết định 1 trong 2 phương thức
Đối với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập: Phòng giáo dục và đào tạo là cơ quan chịu trách nhiệm thực hiện việc chi trả Căn cứ vào thực tế quản lý và cách tổ chức ăn trưa, phòng giáo dục và đào tạo thống nhất với cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập để quyết định 1 trong 2 phương thức