BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON MÔ ĐUN MN3 HĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN Dành cho giáo viên Hà Nội
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
DỰ ÁN TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG ĐI HỌC
CHO TRẺ MẦM NON
MÔ ĐUN MN3
HĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
(Dành cho giáo viên)
Hà Nội, 2013
Trang 2THAM GIA BIÊN SOẠN
1 Cố vấn chuyên môn : PGS TS Kay Margetts
2 Các tác giả : Ths Lương Thị Bình
Ths Phạm Thị Bền Ths Lê Mỹ Dung Ths BS Vũ Yến Khanh Ths Hoàng Thị Thu Hương Ths Lê Thị Thu Huyền PGS TS Lã Thị Bắc Lý Ths Nguyễn Thị Quyên Ths Bùi Thị Kim Tuyến
TS Hoàng Thị Oanh
Trang 3MÔ ĐUN
CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ
VÀ TRẺ CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ MƠ ĐUN MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Giúp cho giáo viên mầm non cĩ hiểu biết đầy đủ hơn về chăm sĩc giáo dục trẻ, cĩ khả năng vận dụng các phương pháp chăm sĩc, giáo dục trẻ bị thiếu hụt và dễ bị thiếu hụt bao
gồm trẻ em vùng dân tộc thiểu số (cách gọi từ nay trong tài liệu này về dân tộc rất ít người)
và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn
Thơng tin cơ bản
Mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt và đều cĩ cơ hội thành cơng- Tơn trọng sự đa dạng nhân cách (khác biệt cá nhân)
Trẻ bị tổn thương- bị thiếu hụt và cĩ nguy cơ thiếu hụt bao gồm trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn
Phương pháp chăm sĩc, giáo dục trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn để trẻ cĩ cơ hội và sẵn sàng đi học
BỐI CẢNH XÂY DỰNG MƠ ĐUN
Hướng tới xây dựng trường học lấy trẻ làm trung tâm
Rút ngắn khoảng cách về mức độ sẵn sàng đi học giữa trẻ vùng dân tộc thiểu số và trẻ
cĩ hồn cảnh khĩ khăn với các trẻ khác
MỤC TIÊU CỤ THỂ
Về kiến thức
Giáo viên xác định được chính xác đối tượng trẻ em bị thiếu hụt và dễ bị thiếu hụt (bao gồm trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn) từ đĩ thấy được khoảng cách lớn về mức độ sẵn sàng đi học của những trẻ em này với những trẻ khác
Giáo viên phân tích được các phương pháp, hình thức để thu hút trẻ trong độ tuổi mầm non đến trường; các phương pháp chăm sĩc và giáo dục trẻ em phù hợp với hồn cảnh và điều kiện phát triển của từng trẻ
Về kĩ năng
Giúp giáo viên biết vận dụng vào thực tiễn các phương pháp, hình thức tổ chức để thu hút trẻ đến trường và chăm sĩc giáo dục trẻ phù hợp với hồn cảnh và điều kiện phát triển của từng trẻ đặc biệt với trẻ vùng dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn
MÔ ĐUN MN3
Trang 4• Giáo viên xác định được những công việc cụ thể cần phải thực hiện để áp dụng vào thực tiễn công tác chăm sóc giáo dục trẻ của bản thân
Về thái độ
• Tích cực tham gia vào các hoạt động tập huấn
• Cầu thị và sẵn sàng tiếp nhận những vấn đề mới đặc biệt là những vấn đề liên quan đến trẻ em có nguy cơ bị thiếu hụt
• Tôn trọng sự khác biệt của từng trẻ, cảm thông và có tình yêu thương chân thành với trẻ, đặc biệt là trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
NỘI DUNG CHÍNH
2 Mỗi trẻ em là một cá thể riêng biệt và đều có cơ hội thành công 90 phút
3 Trẻ em bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt 30 phút
4 Thực tế nhìn nhận và ứng xử với trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn
60 phút
5 Giải pháp hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn
cảnh khó khăn
5.1 Giải pháp hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số
5.2 Tác động đến phụ huynh của trẻ em vùng dân tộc thiểu số
5.3 Dạy tiếng Việt như ngôn ngữ thứ hai cho trẻ em dân tộc thiểu
số
5.4 Biện pháp hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
5.5 Tác động đến phụ huynh của trẻ có hoàn cảnh khó khăn
160 phút
6 Kế hoạch hành động cá nhân 15 phút
Trang 5Đọc Hướng dẫn dành cho Báo cáo viên
Xem trước Tài liệu giảng dạy
Xem trước bài giảng PowerPoint slides
Kiểm tra và chạy thử các đoạn băng hình (nếu có) Đảm bảo học viên có đủ Tài liệu bổ trợ
Đảm bảo báo cáo viên có đủ các Tài liệu phát tay Đảm bảo có đầy đủ danh sách học viên
Trang 6I GIỚI THIỆU
CHIẾU SLIDE # 1
GIỚI THIỆU BẢN THÂN
Tôi xin tự giới thiệu
Tên tôi là
Tôi hiện nay đang làm việc tại
Tôi đã có kinh nghiệm năm trong lĩnh vực
Tôi là người trình bày nội dung của mô đun ngày hôm nay
Trang 7CHIẾU SLIDE # 2 Mục tiêu tổng quát.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 3 Nội dung chính
ĐỌC SLIDE
Trang 82 MỖI TRẺ EM LÀ MỘT CÁ THỂ RIÊNG BIỆT VÀ ĐỀU CÓ CƠ HỘI THÀNH CÔNG
CHIẾU SLIDE # 4
GIẢI THÍCH
Điều vô cùng quan trọng là giáo viên phải có hiểu biết về những vấn đề liên quan đến việc chăm sóc và giáo dục trẻ em để có thể hỗ trợ việc học của trẻ và đạt được mục tiêu giáo dục
Trước hết chúng ta hãy bắt đầu bằng việc suy nghĩ về chính bản thân mìnhCHIẾU SLIDE # 5 Thảo luận trong nhóm
ĐỌC SLIDE
Trang 9CHIẾU SLIDE # 6 Tôi là…
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 7 Chia sẻ
ĐỌC SLIDE
Trang 10anh/chị khác người khác? [Yêu cầu cá nhân trả lời.]
các ý kiến
các ý kiến
Món ăn yêu thích của các anh/chị là gì?
Trang 11Anh/chị mong muốn những người xung quanh đối xử với anh/chị như thế nào?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT các ý kiến đúng lên bảng:
Trang 12CHIẾU SLIDE # 9 Tôn trọng sự khác biệt cá nhân 1
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 10 Tôn trọng sự khác biệt cá nhân 2
ĐỌC SLIDE
Trang 13CHIẾU SLIDE # 11 Tôn trọng sự khác biệt của trẻ.
Cũng sẽ là là vô cùng quan trọng khi chúng ta
tôn trọng và đánh giá cao sự khác biệt của trẻ
em cũng như gia đình của trẻ trong trường, lớp
và cộng đồng của chúng ta
Trang 14[YÊU CẦU mỗi người đại diện của mỗi nhóm chia sẻ 2 loại đa dạng mà nhóm đã nêu]
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến nhận xét
VIẾT câu trả lời lên bảng
Trang 15GIẢI THÍCH
Tất cả những yếu tố này dẫn tới sự phát triển khác nhau của trẻ về tốc độ, ở các lĩnh vực phát triển khác nhau: thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm và kỹ năng xã hội, thẩm mỹ
Điều quan trọng là chúng ta cần tạo cơ hội cho mỗi trẻ có thể học tập, thành công và tạo ra sự phát triển
CHIẾU SLIDE # 14 Lợi ích và thách thức của một lớp học có tính đa dạng
ĐỌC SLIDE
Trang 16CHIẾU SLIDE # 15 Lợi ích và thách thức của một lớp học có tính đa dạng.ĐỌC SLIDE
HỎI
Theo các anh/chị, một lớp học với nhiều trẻ với nhiều đặc điểm khác nhau về hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế, đặc điểm cá nhân như nhu cầu, hứng thú, khả năng thì sẽ có những lợi ích gì?
[ YÊU CẦU đại diện nhóm lên chia sẻ 2 ý kiến]
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
Trang 17CHIẾU SLIDE # 16 Lợi ích và thách thức của một lớp học có tính đa dạng.
Trang 18CHIẾU SLIDE # 18 Những thách thức từ lớp học có tính đa dạng.
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT các ý kiến lên bảng
Ví dụ
xem slide
Trang 19CHIẾU SLIDE # 19 Những thách thức từ lớp học có tính đa dạng.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 20 Những thách thức từ lớp học có tính đa dạng
ĐỌC SLIDE
Trang 20CHIẾU SLIDE # 21 Tôn trọng sự khác biệt trong trường học.
Trang 213 TRẺ EM BỊ THIẾU HỤT VÀ CÓ NGUY CƠ BỊ THIẾU HỤT
CHIẾU SLIDE # 23 Trẻ em bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt
NÓI
Như chúng ta đã biết, một lớp học có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt, trong đó có những trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt Trong phần này chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những trẻ em này và tìm giải pháp để giúp đỡ trẻ.CHIẾU SLIDE # 24
ĐỌC SLIDE
Trang 22GIẢI THÍCH
Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc xem xét các khái niệm về trẻ bị thiếu hụt và các nhóm trẻ có nguy cơ bị thiếu hụt ở Việt Nam theo Bảng chỉ số phát triển sớm (Early Development Index, viết tắt là EDI) cũng như các trẻ em có hoàn cảnh khó khăn – những trẻ bị thiếu hụt, hạn chế khả năng sẵn sàng đi học
CHIẾU SLIDE # 25 Trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt 1.
Những trẻ được đánh giá là đang bị thiếu hụt trong việc sẵn sàng đi học
nếu điểm số của trẻ ở ít nhất một lĩnh vực phát triển đạt dưới 10% số
điểm (được quy định trong EDI)
Ví dụ: nếu như các điểm số trong lĩnh vực thể chất nằm trong khoảng từ
0 đến 30 thì những trẻ có số điểm từ 0 đến 2 sẽ là những trẻ bị thiếu hụt.
Ở Việt nam, 24, 19% trẻ được đánh giá là thiếu hụt trong ít nhất một lĩnh vực
Lĩnh vực thiếu hụt nhiều nhất của trẻ VN là nhận thức và ngôn ngữ
25 BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 – Chăm sóc, giáo dục trẻ DTTS và trẻ có hoàn cảnh khó khăn
Trang 23Những đối tượng trẻ nào có nguy cơ bị thiếu hụt lớn?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT các ý kiến đúng lên bảng
CHIẾU SLIDE # 27 Những trẻ có nguy cơ cao bị thiếu hụt (theo EDI)
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Như chúng ta thấy những trẻ có nguy cơ thiếu hụt lớn thường là những trẻ em
có hoàn cảnh khó khăn và trẻ em vùng dân tộc thiểu số (dân tộc rất ít người).Trong phần này chúng ta hãy cùng tìm hiểu xem những nguyên nhân nào khiến trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn bị thiếu hụt và có nguy cơ bị thiếu hụt
Trang 25CHIẾU SLIDE # 30 Vì sao trẻ dễ bị thiếu hụt.
ĐỌC SLIDE
HỎI
Các nhóm chia sẻ ý kiến (ý kiến cá nhân thì tốt hơn)
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT các ý kiến đúng lên bảng:
GIẢI THÍCH
Cảm ơn ý kiến của các anh/chị và ý kiến của các anh/chị cũng đã được tóm tắt trong slide sau
Trang 26CHIẾU SLIDE # 31 Nguyên nhân trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn dễ có nguy cơ thiếu hụt.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 32 Trè cần gì?
ĐỌC SLIDE
Trang 27KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
VIẾT một số ý kiến lên bảng
Trang 284 THỰC TẾ NHÌN NHẬN VÀ ỨNG XỬ VỚI TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ TRẺ EM CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
CHIẾU SLIDE # 34
GIẢI THÍCH
Như chúng ta đã biết, trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có nguy cơ thiếu hụt rất lớn Vì vậy hỗ trợ những đối tượng trẻ này phát triển là một yêu cầu cấp thiết Trong phần này chúng ta hãy cùng làm sáng tỏ một số vấn đề về việc ứng xử với trẻ vùng dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh
Trang 29CHIẾU SLIDE # 35 Các chính sách hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em
Xin được kể ra các chính sách khác nhau ở Việt Nam hiện nay trong slide sau
CHIẾU SLIDE # 36 Các chính sách hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số và trẻ em
có hoàn cảnh khó khăn
ĐỌC SLIDE
Trang 30CHIẾU SLIDE # 37 Các chính sách.
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 38 Thực tế thực hiện các chính sách
ĐỌC SLIDE
Trang 31Theo anh/chị những chính sách đó đã đem lại những thay đổi tích cực nào cho
Trang 32GIẢI THÍCH
Trong cuộc sống hàng ngày, những trẻ có hoàn cảnh khó khăn đó cũng tiếp nhận rất nhiều những thái độ và cách ứng xử khác nhau từ thầy, cô, bạn bè và những người xung quanh (ở trường lớp và trong cộng đồng,)
CHIẾU SLIDE # 39 Thực tế ứng xử với trẻ có hoàn cảnh khó khăn 1
ĐỌC SLIDE
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
Trang 33CHIẾU SLIDE # 40 Thực tế ứng xử với trẻ có hoàn cảnh khó khăn 2.
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
Ví dụ
- quá khó khăn để dạy
- chúng tạo ra quá nhiều vấn đề
- chúng không thể học
- chúng đòi hỏi phải nỗ lực quá nhiều
- không thích trẻ bị bẩn, hoặc trẻ em là khác nhau
- cha mẹ của những đứa trẻ khác không thích dành thời gian cho những đứa trẻ đó
Có những cách ứng xử nào của phụ huynh, của giáo
viên và của cán bộ quản lý với sự khác biệt của trẻ?
Có sự kỳ thị hay phân biệt đối xử nào không?
Chúng ta hãy cùng chia sẻ một cách trung thực
40 BGD&ĐT - Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non 2013 – Chăm sóc, giáo dục trẻ DTTS và trẻ có hoàn cảnh khó khăn
Trang 34GIẢI THÍCH
Trong một lớp học, có bao nhiêu trẻ thì có bấy nhiêu sự khác biệt và cũng là bấy nhiêu khó khăn và thử thách Thách thức lớn nhất có thể cản trở trẻ học tập cùng nhau trong một môi trường đa dạng là nạn ức hiếp/bắt nạt, định kiến và kì thị.Giải quyết những khó khăn này trong lớp học hoà nhập là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất của người giáo viên
CHIẾU SLIDE # 41 Ức hiếp và kỳ thị
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 42 Ức hiếp/ bắt nạt
ĐỌC SLIDE
Trang 365 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
CHIẾU SLIDE # 45 Cơ sở để hỗ trợ trẻ em bị thiếu hụt
Trang 37CHIẾU SLIDE # 46 Giáo dục lấy trẻ em làm trung tâm cần đảm bảo.
ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Dựa trên sự hiểu biết của chúng ta về việc chăm sóc và giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên sẽ có rất nhiều cách để hỗ trợ cho trẻ bị thiếu hụt và có nguy cơ
bị thiếu hụt, tạo cho trẻ được chăm sóc và giáo dục tốt nhất
CHIẾU SLIDE # 47Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
ĐỌC SLIDE
Trang 38Ví dụ: giáo viên có thể tin tưởng rằng trẻ em rất thông minh và có khả năng, và
sẽ tạo cơ hội để cho trẻ thành công
HỎI
Có ai có ý kiến khác nữa?
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
NÓI
Chúng ta hãy cùng xem một số gợi ý trong slide
CHIẾU SLIDE # 48 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo dục hướng vào từng cá nhân trẻ.
ĐỌC SLIDE
Trang 39CHIẾU SLIDE # 49 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
ĐỌC SLIDE
5.1 GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
CHIẾU SLIDE # 50 Giải pháp hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số
GIẢI THÍCH
Bây giờ chúng ta sẽ tập trung vào một số nhóm trẻ dễ bị tổn thương Làm thế nào để chúng ta có thể cung cấp dịch vụ chăm sóc và giáo dục hợp lí cho trẻ? Chúng ta sẽ bắt đầu với nhóm trẻ vùng dân tộc thiểu số
Trang 40GIẢI THÍCH
Thống nhất quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, chúng ta sẽ tập trung tìm hiểu một số giải pháp hỗ trợ trẻ em vùng dân tộc thiểu số Làm thế nào để chăm sóc và giáo dục cho phù hợp với những trẻ này?
Theo báo cáo EDI, trẻ em vùng dân tộc thiểu số thường thiếu hụt ở các lĩnh vực khác nhau
CHIẾU SLIDE # 51 Báo cáo EDI về kết quả phát triển của trẻ em vùng dân tộc thiểu số ở các lĩnh vực khác nhau
ĐỌC SLIDE
Trang 41CHIẾU SLIDE # 52 Trẻ em vùng dân tộc thiểu số thiếu hụt lớn cả 5 lĩnh vực:ĐỌC SLIDE
GIẢI THÍCH
Một điều rất quan trọng khi đề cập đến cách tiếp cận lấy trẻ làm trung tâm và tập trung vào vấn đề về học tập và sự phát triển của trẻ trong những lĩnh vực này
Nó có nghĩa rằng, giáo viên chúng ta cần đọc và tìm hiểu nhiều hơn về các lĩnh vực phát triển này và biện pháp hỗ trợ giáo dục trẻ
Cụ thể về việc phát triển các lĩnh vực này cho trẻ chúng ta đã được tìm hiểu trong các mô đun trước
Vấn đề đặt ra ở đây là làm thế nào để chúng ta có thể thực hiện được các biện pháp, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ em vùng dân tộc thiểu số khi chúng
ta đang phải đối mặt với rất nhiều trở ngại
Trang 42CHIẾU SLIDE # 53 Nguyên nhân.
- Khoảng cách từ nhà đến trường quá xa
- Đường đi nguy hiểm, trơn trượt nhất là khi thời tiết ẩm ướt
- Cha mẹ trẻ chưa tạo điều kiện cho trẻ đến trường
- Cha mẹ không biết cách hỗ trợ trẻ học tại nhà
- Một số trường chỉ mở cửa có 26 tuần
Trang 43GIẢI THÍCH
Thật sự là khó khăn nhưng vô cùng ý nghĩa khi làm việc với trẻ dân tộc và gia đình của trẻ, bởi vì sự thiếu hụt của những trẻ này đều có trong báo cáo EDI Chúng ta cần tập trung nhiều, sâu hơn vào việc làm thế nào để giáo viên chúng
ta chăm sóc và giáo dục những trẻ này
CHIẾU SLIDE # 54 Các biện pháp hỗ trợ
Trang 44CHIẾU SLIDE # 55 Giáo viên cần tác động đến…
ĐỌC SLIDE
CHIẾU SLIDE # 56 Thu hút sự hỗ trợ của địa phương và cộng đồng.ĐỌC SLIDE
Trang 455.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN PHỤ HUYNH CỦA TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
Trang 465.2 TÁC ĐỘNG ĐẾN PHỤ HUYNH CỦA TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ
CHIẾU SLIDE # 58 Tác động đến phụ huynh
ĐỌC SLIDE
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN ý kiến cá nhân
[Khuyến khích học viên đưa ra những ý kiến hoặc giải thích cụ thể]
CHIẾU SLIDE # 59 Bài tập tình huống
ĐỌC SLIDE
Trang 47Là giáo viên trong trường hợp trên, anh/chị sẽ làm gì?
[YÊU CẦU đại diện trình bày]
KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến
Ví dụ
Giải thích giá trị của việc cho trẻ đến lớp: sẽ tốt cho bản thân trẻ và cho gia đình sau này
Đưa ra những tấm gương thành đạt nhờ có giáo dục và học tập
Sẽ tạo điều kiện và hướng dẫn trẻ biết cách giúp đỡ bố mẹ hiệu quả hơn
• Gһp gӥ, trao ÿәi vӟi phө huynh mӝt cách thѭӡng xuyên, ân cҫn, niӅm
nӣ ÿӇ nҳm bҳt suy nghƭ, tâm tѭ, tình cҧm và nhu cҫu cө thӇ cӫa mӛi gia
ÿình ÿӇ ÿѭa ra các tác ÿӝng, tѭ vҩn phù hӧp
• KӇ cho hӑ nghe nhӳng tҩm gѭѫng vӅ giá trӏ cӫa viӋc trҿ ÿѭӧc ÿi hӑc;
chia sҿ kinh nghiӋm cá nhân và nhӳng lӧi ích có ÿѭӧc khi ÿѭӧc ÿi hӑc
• Mӡi phө huynh ÿӃn tham quan trѭӡng lӟp và các hoҥt ÿӝng cӫa trҿ tҥi