HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ

Một phần của tài liệu Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn (Dành cho CBQL) (Trang 38)

5. HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SƠ VÀ TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHĨ KHĂN

5.1 HỖ TRỢ TRẺ DÂN TỘC THIỂU SỐ

GIẢI THÍCH

Bây giờ chúng ta sẽ tập trung vào tìm hiểu những biện pháp cụ thể mà người CBQL cĩ thể thực hiện để hỗ trợ và thu hút trẻ em dân tộc thiểu số đến trường và các biện pháp hỗ trợ việc học tập của trẻ ở trường. Trong những phần trước, chúng ta đã trao đổi về những khĩ khăn mà trẻ em dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa gặp phải liên quan đến việc đến trường của các em.

CHIẾU SLIDE # 43 Hỗ trợ trẻ dân tộc thiểu số

GIẢI THÍCH

Theo báo cáo EDI, trẻ dân tộc thiểu số là những trẻ dễ bị thiếu hụt trong các lĩnh vực phát triển khác nhau. Vì vậy, để cung cấp các hỗ trợ một cách phù hợp và hiệu quả cho trẻ, trước hết cần xem xét các mặt phát triển mà trẻ dễ bị thiếu hụt cũng như mức độ thiếu hụt của các mặt phát triển này ở trẻ.

CHIẾU SLIDE # 44 Hỗ trợ trẻ dân tộc thiểu số.

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Tỉ lệ % trẻ dân tộc thiểu số bị thiếu hụt trong mỗi lĩnh vực phát triển là cao hơn ít nhất hai lần so với trẻ em khơng phải dân tộc thiểu số.

HỎI

Những kết quả này gợi ý cho chúng ta cần tập trung vào những mặt phát triển nào của trẻ trong trường của chúng ta?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN ý kiến phát biểu

Ví dụ

40 Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

CHIẾU SLIDE # 45 Những lĩnh vực cần tập trung phát triển.

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 46 ĐỌC SLIDE

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN ý kiến phát biểu

Ví dụ

Xem slide

CHIẾU SLIDE # 47 Những trở ngại...

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Như vậy, những trở ngại khi thu hút trẻ dân tộc thiểu số đến trường nêu trên liên quan đến đặc điểm địa lí và điều kiện kinh tế vùng miền; điều kiện giáo dục của địa phương; hồn cảnh gia đình của trẻ và bản thân trẻ. Do đĩ, để cĩ thể vượt qua được những trở ngại nêu trên, người CBQL cần tìm ra những biện pháp hỗ trợ và tác động đến nhiều đối tượng khác nhau.

Những đối tượng mà CBQL cần cĩ những biện pháp hỗ trợ và tác động để nâng cao chất lượng chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số bao gồm: trẻ, gia đình của trẻ, giáo viên, CBQL cấp trên và chính quyền địa phương và cộng đồng.

42 Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

CHIẾU SLIDE # 48Thu hút trẻ dân tộc thiểu số tới trường.

ĐỌC SLIDE

[Giao mỗi bàn một nhiệm vụ. PGD và SGD cĩ thể ngồi cùng nhau đê thực hiện nhiệm vụ này. Cĩ thể sẽ cĩ hơn một bàn thực hiện cùng một nhiệm vụ]

HỎI

CBQL cĩ thể tác động gì tới cha mẹ trẻ dân tộc thiểu số để đưa trẻ tới trường?

[Yêu cầu các đại diện chia sẻ ý kiến]

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

Lưu ý: Quan trọng nhất là các học viên chia sẻ một cách chi tiết làm thế nào họ giải quyết được vướng mắc này theo từng nhĩm đối tượng tác động.

Ví dụ

NĨI

Slide tiếp theo tĩm tắt ý kiến của các anh/chị.

CHIẾU SLIDE # 49 Tác động đến phụ huynh.

ĐỌC SLIDE

HỎI

PGD & SGD cĩ thể làm gì để hỗ trợ hiệu trưởng và trường mầm non (để thu hút trẻ dân tộc thiểu số đến trường)? Hãy đưa ra một số ví dụ cụ thể

[Yêu cầu các đại diện chia sẻ ý kiến]

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

Lưu ý: Quan trọng nhất là các học viên chia sẻ một cách chi tiết làm thế nào họ giải quyết được vướng mắc này theo từng nhĩm đối tượng tác động.

VIẾTcác ý kiến lên bảng

Ví dụ

- Gặp gỡ thảo luận với hiệu trưởng trên nền tảng chung về các vấn đề và hướng giải quyết.

- Họp với Hiệu trưởng để chia sẻ kinh nghiệm.

- Tư vấn ban giám hiệu nhà trường trong cơng tác phối hợp với các nhĩm cộng đồng tại địa phương.

44 Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

HỎI

CBQL cĩ thể làm gì để tác động đến chính quyền địa phương và cộng đồng để thu hút trẻ DTTS đến trường. Hãy đưa ra một số ví dụ cụ thể

[Yêu cầu các đại diện chia sẻ ý kiến]

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

[Lưu ý: Quan trọng nhất là các học viên chia sẻ một cách chi tiết làm thế nào họ giải quyết được vướng mắc này theo từng nhĩm đối tượng tác động.]

CHIẾU SLIDE # 50Các đối tượng tác động.

ĐỌC SLIDE

CHIẾU SLIDE # 51Các đối tượng tác động.

GIẢI THÍCH

Kết quả EDI Việt Nam cho thấy trẻ em dân tộc thiểu số cĩ nguy cơ dễ bị thiếu hụt cao nhất, cụ thể là ở mức thấp nhất 10% điểm số ở ít nhất một lĩnh vực phát triển. Nếu trẻ cĩ khĩ khăn trong giao tiếp bằng tiếng Việt, trẻ sẽ gặp khĩ khăn trong học tập.

Điều quan trọng là cần hỗ trợ sự phát triển ngơn ngữ của trẻ vùng dân tộc thiểu số và khuyến khích trẻ tham gia đi học đầy đủ ở trường. Đây khơng phải là một việc dễ dàng.

CHIẾU SLIDE # 52Học tiếng Việt.

ĐỌC SLIDE

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến và

VIẾT các ý kiến lên bảng

Ví dụ

- Giúp trẻ dễ dàng tham gia vào lớp học

46 Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

- Mở rộng hiểu biết và học tập của trẻ

- Là điều kiện cho trẻ học tập ở những bậc học cao hơn sau này - Tạo cho trẻ sự dễ dàng tiếp cận với khoa học hiện đại

- Giúp trẻ dễ dàng tham gia trong xã hội rộng lớn - Tạo cho trẻ nhiều cơ hội việc làm khác nhau - Cải thiện kết quả giáo dục cho đất nước

CHIẾU SLIDE # 53 Thảo luận nhĩm.

ĐỌC SLIDE

HỎI

Ai cho là ĐÚNG thì giơ tay?

Cĩ nghĩa là chúng ta đồng ý rằng nên ngăn cản trẻ dùng tiếng mẹ đẻ khi trẻ học nĩi tiếng Việt.

HỎI

Tại sao anh/chị nghĩ như vậy?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

Ví dụ

- Trẻ sẽ nhầm lẫn khi chúng phải nĩi nhiều hơn một ngơn ngữ - Sự phát triển ngơn ngữ của trẻ sẽ bị chậm trễ, trì hỗn - Trẻ sẽ học tiếng Việt nhanh hơn

HỎI

Ai cho là KHƠNG ĐÚNG thì giơ tay?

Cĩ nghĩa là: chúng ta KHƠNG nên ngăn cản trẻ dùng ngơn ngữ mẹ đẻ khi trẻ học nĩi tiếng Việt.

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN người tham gia giơ tay

HỎI

Tại sao anh/chị lại nghĩ như vậy?

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

Ví dụ

- Tơn trọng tiếng mẹ đẻ của trẻ là tơn trọng cái cá nhân của các em.

- Việc sử dụng tiếng mẹ đẻ của trẻ sẽ hỗ trợ cho sự phát triển tiếng Việt – duy trì ngơn ngữ thứ nhất khơng ảnh hưởng đến việc học ngơn ngữ thứ hai.

Năng lực của ngơn ngữ thứ hai thường phản ảnh được năng lực của ngơn ngữ thứ nhất.

- Nếu trẻ bị ngăn cản việc nĩi tiếng mẹ đẻ, sẽ cĩ ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển nhận thức của các em.

- Vì vậy, dạy tiếng Việt cùng với việc duy trì tiếng mẹ đẻ, bản sắc văn hĩa và sự tự tin cá nhân là một cách tiếp cận tốt nhất cho các em.

48 Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

CHIẾU SLIDE # 54Phát triển ngơn ngữ tiếng Việt ngơn ngữ thứ hai:Song ngữ.

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Giáo viên đĩng 1 vai trị vơ cùng quan trọng trong việc nâng cao chất lượng giáo dục cho trẻ, đặc biệt là trẻ DTTS.

CHIẾU SLIDE # 55 Thảo luận nhĩm.

KHUYẾN KHÍCH và GHI NHẬN các ý kiến

VIẾTcác ý kiến lên bảng.

Ví dụ

Xem slide

NĨI

Slide tiếp theo sẽ tĩm tắt ý kiến của các anh/chị.

CHIẾU SLIDE # 56Biện pháp phát triển tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số.

ĐỌC SLIDE

GIẢI THÍCH

Bây giờ, chúng ta sẽ tập trung vào các biện pháp hỗ trợ trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn để trở nên thành cơng.

50 Chăm sĩc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ cĩ hồn cảnh khĩ khăn

Một phần của tài liệu Chăm sóc giáo dục trẻ dân tộc thiểu số và trẻ có hoàn cảnh khó khăn (Dành cho CBQL) (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)