Đề tài : Kinh nghiệm quốc tế- chính sách công nghiệp của Nhật Bản và Trung Quốc
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mở đầu Lịch sử phát triển kinh tế giới đà cho thấy phát triển thần kỳ Đông Mô hình phát triển Đông đà khiến Chính phủ, học giả, chuyên gia nghiên cứu kinh tế phải suy ngẫm học hỏi Trong câu chuyện thần kỳ đó, sách công nghiệp vấn đề đợc quan tâm Và vai trò thành công Đông phải đợc xem xét, khảo cứu, nhng đến nay, sách công nghiệp đà trở thành phận quan träng hƯ thèng c¸c chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế - xà hội quốc gia giới Dới lÃnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Đảng, Nhà nớc nhân dân ta tiến hành công công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc với mục tiêu đa nớc ta thành nớc công nghiệp vào năm 2020 Trong trình này, cần xây dựng thực đợc sách công nghiệp vừa phù hợp với điều kiện cụ thể đất nớc vừa đáp ứng đợc đòi hỏi trình hội nhập vào kinh tế giới nhằm tạo sở cho phát triển toàn kinh tế Để thực đợc nhiệm vụ to lớn này, với việc nghiên cứu, phân tích, nắm bắt qui luật khách quan thực tiễn để đề sách công nghiệp có sở khoa học, việc tham khảo, học tập kinh nghiệm nớc trớc, đặc biệt nớc khu vực có điều kiện trị, văn hoá, xà hội tơng đồng với chúng ta, việc làm cần thiết bổ ích Xuất phát từ bối cảnh đó, em chọn đề tài Chính sách công nghiệp - Lý luận kinh nghiệm quốc tế làm khoá luận tốt nghiệp nhằm: góp phần hệ thống hoá số vấn đề lý luận thực tiễn CSCN, phân tích CSCN Nhật Bản, Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho trình hoạch định thực thi CSCN, sở trình bày số kiến nghị góp phần xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam thời gian tới Víi mơc tiªu nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 vậy, phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo kết cấu khoá luận đợc trình bày thành ba chơng Chơng 1: Những vấn đề lý luận sách công nghiệp Chơng 2: Kinh nghiệm quốc tế - Chính sách công nghiệp Nhật Bản Trung Quốc Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Chơng Những vấn đề lý luận Chính sách công nghiệp Chính sách công nghiệp phần đặc biệt câu chuyện thần kỳ Đông Sự đánh giá vai trò thành công Đông đà gây nhiều tranh cÃi Đó sách công nghiệp (CSCN) bên cạnh mặt tích cực có mặt trái rõ rệt Nó thờng bị coi hành vi trục lợi số nhóm đặc quyền nguồn gốc tham nhũng, tiêu cùc giíi quan chøc chÝnh phđ NhiƯm vơ chơng hệ thống hoá số vấn ®Ị vỊ lý ln cđa CSCN, bao gåm: kh¸i niƯm, nội dung, mục tiêu công cụ CSCNNgoài ra, điều kiện để có sách công nghiệp hữu hiệu đợc đa vào xem xét sở lý thuyết kinh tế Đây quan trọng để tác giả phân tích CSCN phần 1.1 Tổng quan sách công nghiệp 1.1.1 Khái niệm sách công nghiệp Việc thảo luận sách công nghiệp nhiều gặp khó khăn Vì nay, cha có mét kh¸i niƯm chn thèng nhÊt vỊ CSCN Cã nhiỊu ngời quan niệm CSCN sách đợc nhằm vào ngành công nghiệp Một số khác định nghĩa CSCN theo cách hẹp hơn, họ cho CSCN sách liên quan tới việc khuyến khích tổ chức lại ngành công nghiệp riêng biệt Trong đó, số nhà nghiên cứu định nghĩa CSCN chung chung, coi CSCN công cụ, biện pháp để Nhà nớc can thiệp vào kinh tế nhằm đạt đợc mục tiêu định Tuy nhiên, theo tác giả đề tài này, quan niệm không hoàn toàn sai nhng quan niệm cha đầy đủ không rõ ràng Vì quan niệm đà xác định không xác mục tiêu, đối tợng, nội dung nh c¬ chÕ thùc hiƯn cđa CSCN Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phân tích mặt thuật ngữ, cụm từ sách công nghiệp đợc xuất vào đầu năm 1970, Nhật Bản Theo tiếng Nhật, sách công nghiệp Sangyo Seisaku Còn tiếng Anh, CSCN đợc gọi “Industrial Policy” Tõ “Industry” cã hai nghÜa, bao gåm: (i) ngành chế tạo hay sản xuất; (ii) công nghiệp, kinh doanh Nh vậy, thuật ngữ sách công nghiệp dẫn đến hai cách hiểu khác sách điều chỉnh ngành công nghiệp sách ngành gây lầm lẫn việc tìm hiểu phân tích CSCN Xét nội dung, sách công nghiệp đợc nhìn nhận khác nhau: - Theo Ryutaro Komiya, vào sách phát triển công nghiệp Nhật Bản, ông coi CSCN sách phủ thuộc loại mà không đợc vận dụng, có phân bổ nguồn lực theo cách khác ngành mức khác biệt khía cạnh hoạt động kinh tế hÃng cấu thành ngành công nghiệp Tuy nhiên sau ông đà sửa đổi mở rộng định nghĩa này, ông cho CSCN bao gồm sách ảnh hởng tới phân bổ nguồn lực cho ngành công nghiệp sách ảnh hởng tới tổ chức ngành [5, 15] - Cũng có quan điểm tơng đồng với quan niệm trên, Motoshige Ito, sách Phân tích kinh tế sách công nghiệp, đà cho sách công nghiệp sách nhằm tác động tới phúc lợi kinh tế mét qc qua th«ng qua viƯc ChÝnh phđ can thiƯp vào lĩnh vực phân bổ nguồn lực ngành, khu vực quốc gia can thiệp vào tổ chức sản xuất ngành/khu vực Theo quan niệm này, đối tợng CSCN không ngành công nghiệp mà ngành khác đồng thời CSCN vừa bao gồm sách có tác động liên ngành, vừa bao gồm sách có tác động tới nội ngành [60, 23] - Nhấn mạnh đến khía cạnh phân bổ nguồn lực, Paul Krugman coi CSCN nỗ lực Chính phủ nhằm huy động nguồn lực cho khu vực riêng biệt đợc xem quan trọng tăng trởng kinh tế tơng lai Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ®ã CSCN lu«n thóc ®Èy mét sè bé phËn cđa kinh tế thông qua việc gây bất lợi cho phận khác [460, 11] Những quan điểm cho thấy việc cho CSCN nhằm điều chỉnh ngành công nghiệp không thật xác Tất nhiên, lĩnh vực công nghiệp lĩnh vực sản xuất chủ yếu kinh tế, phát triển công nghiệp tảng quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển, nhng bên cạnh lĩnh vực công nghiệp có lĩnh vực khác thực tế cho thấy có số quốc gia đà sử dụng sách, mà chất giống nh CSCN đợc đề cập trên, để thúc đẩy phát triển lĩnh vực nh Mỹ chẳng hạn Chính phủ Mỹ đà có vai trò việc phát triển ngành nông nghiệp thông qua biện pháp trợ cấp, hỗ trợ nghiên cứu triển khai [485, 11] Nh vËy, cã thÓ thÊy r»ng, khuôn khổ lý thuyết kinh tế, khái niệm sách công nghiệp cần đợc hiểu sách ngành Đó sách ảnh hởng đến phân bổ nguồn lực ngành nh doanh nghiệp ngành sách ảnh hởng tới tổ chức ngành [230, 3] Tóm lại, sở phân tích nêu trên, đề tài đặt trọng tâm CSCN vào sách, biện pháp đợc Nhà nớc sử dụng để tác động đến phân bổ nguồn lực ngành nh doanh nghiệp ngành nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển Đối tợng CSCN doanh nghiệp, ngành hoạt động sản xuất Do đó, CSCN khác với sách kinh tế vĩ mô Các sách kinh tế vĩ mô đợc xây dựng quan điểm vĩ mô CSCN đợc hoạch định quan điểm vi mô để can thiệp vào hành vi doanh nghiệp, ngành.Ví dụ nh với sách tài chính, đối tợng sách tỉng thĨ nỊn kinh tÕ, Nhµ níc can thiƯp theo hớng tăng chi tiêu mở rộng tổng cầu từ làm thay đổi sản lợng, thu nhập, việc làm biến số kinh tế vĩ mô; CSCN, nhìn giác độ ngành kinh tế, việc Chính phủ trợ cấp cho ngành phát triển s¶n xt sÏ khiÕn ChÝnh phđ ph¶i chun ngn lùc từ ngành khác sang ngành không trực tiếp ảnh hởng đến biến số kinh tế vĩ mô Tuy nhiên dài hạn, CSCN ảnh hởng đến biến số kinh tế vĩ mô điều chỉnh cấu Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngành, cấu thơng mại, ảnh hởng tới việc làm, sản lợng, chu kỳ kinh doanh, tác động đến sở hạ tầng, công nghệ suất tạo lợi cạnh tranh ảnh hởng đến giá Mặt khác, mục tiêu vĩ mô điều chỉnh CSCN quan điểm phân chia vi mô, vĩ mô mang tính chất tơng đối 1.1.2 Mục tiêu công cụ sách công nghiệp 1.1.2.1 Mục tiêu sách công nghiệp Các sách công nghiệp thời nhằm vào vô số mục tiêu, số có nhiều mục tiêu phi kinh tế Tuy nhiên, đề tài hớng trọng tâm vào sách đợc thực thi lý kinh tế Về bản, sách kinh tế phải hớng tới mục tiêu kinh tế chung nh tăng trởng kinh tế nhanh bền vững, ổn định giá cả, đảm bảo đầy đủ công ăn việc làm mức độ cao cân cán cân toán đồng thời góp phần thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá Chính sách công nghiệp trờng hợp ngoại lệ Song song với mục tiêu chung này, mục tiêu trực tiếp CSCN tạo đợc cấu ngành hợp lý sở thúc đẩy số ngành phát triển, có sức cạnh tranh quốc tế có khả hỗ trợ kinh tế thị trờng Với mục tiêu nh vậy, nội dung chủ yếu CSCN lựa chọn ngành cần u tiên biện pháp thúc đẩy ngành phát triển khía cạnh khác, xác định ngành suy thoái hay phải hạn chế phơng thức giải thoát nguồn lực khan khỏi ngành cách hợp lý Khi xem xÐt mơc tiªu cđa CSCN, rÊt dƠ cã lầm lẫn với sách cấu ngành kinh tế Vấn đề cần lu ý sách cấu ngành kinh tế thờng có phạm vi nhiệm vụ rộng lớn nhiều so với CSCN Chính sách cấu ngành kinh tế đợc thực nhằm điều chỉnh hoạt động sản xuất ngành nội ngành kinh tế quốc dân theo định hớng chiến lợc phát triển ngành giai đoạn định, nội dung phản ánh thay đổi tỷ trọng ngành nội ngành kinh tế [279, 7] Còn CSCN can thiệp vào phân bổ nguồn lực ngành nh Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 doanh nghiệp ngành có tồn thất bại thị trêng víi néi dung chđ u lµ lùa chän vµ thúc đẩy ngành cần u tiên hay hợp lý hoá ngành cần hạn chế Mặt khác, cần phải nói thêm rằng, mục tiêu nh giải pháp sách CSCN đợc xem xét tạm thời hay chiến lợc, dài hạn hay ngắn hạn tuỳ thuộc vào Chính phủ, giai đoạn phát triĨn kinh tÕ cịng nh bèi c¶nh kinh tÕ nớc quốc gia Ví dụ nh Nhật Bản năm 50, mục tiêu trọng tâm CSCN phục hồi sản xuất CSCN sách tái thiết với việc thiết kế hệ thống sản xuất u tiên; Mỹ năm 90 mà kinh tế thị trờng đà hoàn thiện mục tiêu nội dung CSCN đợc gắn với việc điều chỉnh cấu ngành, chủ yếu cấu công nghiệp Xét cách tiếp cận khác mục tiêu CSCN, CSCN bao gồm sách mà dựa vào Chính phủ nớc tâm tạo cấu ngành, đặc biệt cấu công nghiệp đợc cho lý tởng phát triển kinh tế nh: sách bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ, xúc tiến phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn, hỗ trợ hay hợp lý hoá ngành suy thoái, điều đặc biệt có ý nghĩa kinh tế mở Theo mô hình lý thuyết lợi so sánh D.Ricardo, với giả định cấu công nghiệp có sẵn quốc gia đợc lợi xuất hàng hoá có lợi so sánh nhập hàng hoá có lợi so sánh hơn.Vì vậy, cấu công nghiệp thay đổi theo hớng tạo thay đổi lợi so sánh thông qua cấu thơng mại tái phân phối thu nhập quốc gia xảy ra, nớc phát huy đợc lợi đợc lợi Nh vậy, theo cách tiếp cận này, coi CSCN sách đợc thực nhằm tăng cờng phúc lợi kinh tế quốc gia cách làm giảm phúc lợi nớc khác Đây nguốn gốc dẫn đến xung đột thơng mại quốc tế 1.1.2.2 Công cụ sách công nghiệp Chính sách công nghiệp thực mục tiêu nội dung thông qua hệ thống công cụ Đó hệ thống phơng tiện truyÒn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 dẫn phơng thức tác động lên đối tợng CSCN Hệ thống bao gồm nhóm công cụ sau: - Những công cụ kinh tế ngân sách, quỹ, hệ thống đòn bảy khuyến khích kinh tế nh thuế, trợ cấp, lÃi suất - Những công cụ hành chính, tổ chức gồm có: công cụ hành kế hoạch, quy hoạch Nhà nớc hệ thống văn quy phạm pháp luật, công cụ tổ chức nh mô hình tổ chức máy đội ngũ cán công chức tham gia vào trình hoạch định triển khai - Những công cụ tuyên truyền, giáo dục hệ thống thông tin đại chúng liên ngành, hiệp hội - Những công cụ mang tính kỹ thuật nghiệp vụ nh công tác kiểm tra, thu thập thông tin, tiêu chuẩn kỹ thuật Kinh nghiệm từ hoạt động thực thi CSCN giới đặc biệt Nhật Bản cho thấy rằng, chia công cụ CSCN thành ba loại chủ yếu: công cụ điều chỉnh trực tiếp, công cụ khuyến khích gián tiếp công cụ liên quan tới thông tin - Nhóm công cụ điều chỉnh trực tiếp bao gồm việc cấp giấy phép quyền, phân phối hàng hoá, kiểm soát gia nhập ngành mới, việc hình thành cácten Những công cụ nh vËy thêng cã hiƯu øng phơ v× chóng cã khuynh hớng tạo nên khác biệt tuyệt đối đối tợng chịu điều chỉnh luật với đối tợng khác Hơn nữa, với công cụ mang tính kế hoạch, chúng gây trở ngại quyền tự trị phát triển ngành bị can thiệp, đặc biệt ngành trởng thành - Nhóm công cụ khuyến khích gián tiếp bao gồm khuyến khích tài nh thuế, trợ cấp, thuế quan vốn cho vay Chính phủ công cụ ảnh hởng đến môi trờng mà doanh nghiệp, ngành hoạt động nh hạn chế thơng mại quy chế đầu t đây, tác giả phân tích số công cụ chñ yÕu: Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + Hệ thống thuế: Thuế khoản chi phí mà Nhà nớc yêu cầu cá nhân, tổ chức phải nộp điều kiện định Thuế thêng cã ba lo¹i: thuÕ thu nhËp (thuÕ trùc thu), thuế tiêu dùng (thuế gián thu) thuế tài sản Vì thuế đợc tính vào chi phí nên ảnh hởng tới giá làm lệch lạc tín hiệu giá cả, thực phân bổ nguồn lực theo ý đồ Nhà nớc Trong phạm vi CSCN, để thúc đẩy ngành phát triển, Nhà nớc có thĨ thùc hiƯn gi¶m th hay thËm chÝ miƠn th ngành Một biện pháp quan trọng việc giảm thuế Nhà nớc đa hệ thống khấu hao Đó hệ thống đợc thiết kế để phân bổ chi phí phải chịu máy móc thiết bị khoảng thời gian tồn đợc quy định tài sản mà không tính tới chi phí lÃi suất lạm phát thời kỳ có liên quan Nếu thời gian tồn đợc quy định tài sản ngắn tức tài sản đợc khấu hao nhanh mức tiết kiệm thuế thu nhập lớn lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Do đó, biện pháp giảm thuế, để tạo u cho số ngành, đặc biệt ngành phục vụ xuất ngµnh quan träng cã thêi gian thu håi vèn dµi, Nhà nớc cho phép ngành khấu hao nhanh thiết bị, máy móc quan trọng, đắt tiền Nói chung, biện pháp tạo méo mó giá nên hay đợc sử dụng - Thuế quan bảo hộ loại thuế đánh vào hàng hoá xuất nhập khẩu, thuế quan nhập thờng trờng hợp điển hình Đây công cụ hữu hiệu CSCN xét phơng diện thực mục tiêu phát triển số ngành ngành công nghiệp non trẻ Tuy nhiên, kết tạo công ăn việc làm, tạo đà phát triển cho ngành công nghiệp non trẻ, nhng lại tạo gánh nặng thuế quan cho ngời tiêu dùng hạn chế nhập Ngoài thời gian bảo hộ thuế quan mà dài ảnh hởng đến tình trạng cạnh tranh doanh nghiệp nớc khiến họ lớn mạnh lên đợc - Trợ cấp: Về mặt phân bổ nguồn lực tác động trợ cấp tơng tự nh thuế Ngoài ra, trợ cấp thực tế làm giảm lợng vốn phụ phí cho đầu t nên có hiệu đáng kể định hớng hành vi doanh nghiệp nh9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ng mặt trái điều chúng hạn chế cách ứng xử doanh nghiệp Mặt khác, trợ cấp thờng đợc phân bổ thông qua trình trị nên chúng thờng thiên vị ngành công nghiệp có gây tình trạng tham nhũng không linh hoạt tài Nói chung, trợ cấp thờng đợc áp dụng chủ yếu cho trờng hợp R&D, tạo lập phát triển ngành mới, khuyến khích xuất + Tín dụng theo sách: Nhà nớc đa tiêu chuẩn nhằm cung cấp tài thông qua ngân hàng, quỹ với lÃi suất u đÃi đối tợng thoả mÃn với tiêu chuẩn Nói chung, so với công cụ tài trên, công cụ có số đặc tính đợc coi u việt hơn, cụ thể là: có tính linh hoạt khả điều chỉnh cao, có khả định hớng hành vi đầu t t nhân đặc biệt đợc thực thông qua thị trờng dựa tiêu chuẩn rõ ràng, cho trớc + Các biện pháp cung cấp sở hạ tầng: Khi Nhà nớc thực biện pháp cung cấp sở hạ tầng cứng mềm cho số ngành nhằm thúc đẩy ngành phát triển công cụ CSCN Công cụ có ý nghĩa tích cực việc tăng cờng hiệu hoạt động ngành đợc lựa chọn góp phần phát triển tổng thể sở hạ tầng tạo móng cho phát triển kinh tế lâu dài bền vững quốc gia - Cuối công cụ liên quan tới thông tin: công cụ giúp cho việc trao đổi thông tin doanh nghiệp ngành, tạo chế dựa vào thông tin trao đổi Nhóm công cụ góp phần khắc phục tình trạng thông tin không hoàn hảo thị trờng tạo điều kiện để doanh nghiệp đa định xác hơn, hiệu Nh vậy, có thĨ thÊy r»ng, hƯ thèng c«ng cđa CSCN rÊt đa dạng, phong phú công cụ sách có u nhợc điểm khác Bên cạnh đó, công cụ CSCN có tính đan xen khó tách biệt không thân CSCN mà với sách khác nh sách thơng mại, sách tài khoá, sách tiền tệ, sách đầu t Do đó, dễ dẫn đến xung đột thân CSCN hay sách công nghiệp với 10 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 chung hay CSCN nãi riªng cần phải trọng đến phát triển bền vững nhiều so với trớc Mặc dù nớc cha rơi vào tình trạng nguy cấp ô nhiễm môi trờng, nguyên nhân công nghiệp cha phát triển, nhng với mức tăng GDP nỊn kinh tÕ ViƯt Nam nh hiƯn kho¶ng 8%/ năm, biện pháp bảo vệ môi trờng mức độ ô nhiễm môi trờng vào 2020 gấp - lần mức độ nay, vợt mức độ cho phép Do đó, việc lựa chọn CSCN Việt Nam cần cân nhắc cách thận trọng chi phí - lợi ích can thiệp, trả giá cho ô nhiễm môi trờng phải đợc tính đến 3.1.2 Các nhân tố nớc 3.1.2.1 Nền tảng kinh tế vĩ mô Xét theo hầu hết tiêu kinh tế vĩ mô tiêu xà hội, Việt Nam đà đạt đợc thành tựu bËt ®èi víi mét nỊn kinh tÕ ®ang chun ®ỉi Từ sau đổi mới, tốc độ tăng trởng GDP trung bình hàng năm Việt Nam 7%, mức thâm hụt ngân sách thấp tỷ lệ lạm ph¸t chØ ë mét sè, tû lƯ tÝch lịy, đầu t Việt Nam tăng lên hai lần Sự tăng trởng kết yếu tố nớc Trong thời kỳ này, ngoại thơng đợc mở rộng nhanh chóng trở nên đa dạng Trong thời gian từ năm 1991 đến 1997, kim ngạch ngoại thơng bình quân tăng khoảng 20%/ năm đóng góp phần quan trọng vào tốc độ tăng trởng kinh tế Bên cạnh đó, kinh tế đà thu hút khối lợng lớn nguồn vốn nớc để phát triển kinh tế, quan trọng nguồn vốn từ FDI ODA Cho đến năm 1997, nguồn vốn nớc đà chiếm 1/3 tổng vốn đầu t xà hội Cùng với trình phát triển kinh tế, cấu ngành kinh tế đà có chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá, đại hoá, đó, công nghiệp, dịch vụ ngày đóng vai trò chủ đạo trình phát triển kinh tế (Bảng 3.1) Sự chuyển dịch cấu ngành dẫn đến hình thành vùng kinh tế trọng điểm, chuyên môn hóa thúc đẩy phát triển kinh tế nớc Bảng 3.1 Cơ cấu GDP theo nhóm ngành năm 1986-2002 54 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đơn vị: % Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vô 1986 38,06 28,88 33,06 1990 38,74 22,67 38,59 1995 27,18 28,76 44,06 2000 24,53 36,73 38,74 2001 23 38 39 2002 23,0 38,5 38,5 Nguồn: - Niên giám thống kê năm 1989, 1994, 2001 Nxb Thống kê, năm 1990-2002 - Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, năm 2002 Mặc dù đạt đợc thành tựu kể nhng Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn thách thức nghiêm trọng: Việt Nam nớc có mức thu nhập bình quân thấp giới với 400USD (năm 2000) Nền kinh tế Việt Nam nằm giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trờng Vì vậy, thể chế quan trọng nh hệ thống pháp lý, ngân hàng, thị trờng vốn, lao động, bất động sản tài sản trí tuệ cha phát triển đầy đủ Môi trêng kinh doanh ë ViƯt Nam cha hÊp dÉn v× cha có tính cạnh tranh cao, hiệu kinh tế thấp Các doanh nghiệp Việt Nam phần lớn hoạt động thiếu hiệu không đủ khả cạnh tranh quốc tế Chất lợng đầu t thấp, hệ thống sở hạ tầng cứng mềm nhiều yếu kém, thủ tục hành rờm ràBộ máy hành quan liêu, kỹ chuyên môn cha đủ hoạt động môi trờng thiếu quán minh bạchNhững xu hớng nội thân kinh tế đà cho thấy lực cạnh tranh quốc gia ViƯt Nam lµ rÊt thÊp vµ cha cã triĨn väng c¶i thiƯn nhanh (xem b¶ng 3.2) [64, 24] B¶ng 3.2 Xếp hạng lực cạnh tranh 60 nớc chọn lọc Nớc Hàn Quốc Thái Lan Malaysia ấn Độ Trung Quèc ViÖt Nam 1996 21 18 45 29 49 1998 22 30 16 53 32 48 2000 26 27 32 45 46 52 Nguån: TrÝch World Competitiveness Report and EIU, 2000 3.1.2.2 Thực trạng phát triển ngành kinh tÕ ViÖt Nam thêi gian qua 55 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nh ®· ®Ị cËp trên, phát triển ngành Việt Nam thời gian qua đà có dấu hiệu tích cực, xu chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa Trong lĩnh vực nông nghiệp nói chung, cấu kinh tế nông, lâm, ng nghiệp có bớc phát triển quan trọng đảm bảo đợc an ninh lơng thực đồng thời tạo tiền đề cho phát triển kinh tế đất nớc Các sản phÈm xt khÈu ë khu vùc n«ng nghiƯp cã søc cạnh tranh nh gạo, cà phê, hạt điều đà có chỗ đứng thị trờng quốc tế Ngành thủy, hải sản có xu hớng phát triển ổn định với tỷ trọng kim ngạch xuất ngày tăng Trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, qua 10 năm đổi mới, tốc độ tăng trởng khu vực đà tăng nhanh Bảng 3.3 cho thấy tăng trởng khu vực II năm 1986-1990 4,7%, 1991-1995 12% 19962000 10,6% Về cấu công nghiệp, có biến đổi theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo giảm dần tỷ trọng công nghiệp khai thác [27] Trong đó, phát triển ngành công nghiệp chế biến, ngành sử dụng nhiều lao động nh: dệt may, da giày, điện tử, chế biến nông lâm hải sản đà đóng góp phần quan trọng vào kim ngạch xuất khẩu, giải việc làm qua đẩy mạnh tốc độ tăng trởng kinh tế Bên cạnh đó, có gia tăng mạnh mẽ ngành quan trọng nh: điện, sắt thép, phân bón, dầu thô, xi măng, than, đờng, sản phẩm lắp ráp ( Bảng 3.4 ) [74, 24] Đây ngành thuộc nhóm ngành thay nhập nên đà tạo sở quan trọng cho phát triển ngành khác Ngoài ra, thời gian qua, cấu công nghiệp theo vùng bớc đầu đà có điều chỉnh theo hớng khai thác mạnh vùng, hình thành vùng phát triển trọng điểm Các vùng sâu, vùng xa có tiến đáng khích lệ, nhờ vào chơng trình hỗ trợ đầu t Chính phủ Khu vực dịch vụ, thơng mại có phát triển mạnh, đóng góp khu vực GDP ngày quan trọng, không so với khu vực công nghiệp Nền kinh tế đà bắt đầu hình thành phát triển số ngành quan trọng nh ngành bu điện, viễn thông công nghệ thông tin Bên cạnh đó, 56 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ngành du lịch, kinh doanh khách sạntiếp tục khẳng định vị trí chúng phát triển kinh tế đất nớc Bảng 3.3 Tăng trởng cấu ngành khu vực II từ năm 1986-2000 Đơn vị tính: % Năm 1986 1991 1995 2000 86-90 91-95 96-2000 Tăng trởng GDP 10,9 5,8 9,5 6,7 5,2 8,2 6,9 KVII 19,4 7,7 13,6 10,1 4,7 12 10,6 CN khai th¸c má 12,6 26 13,5 4,5 39,4 17,6 11,7 CN chÕ biÕn 11,5 5,6 13,6 13,2 1,8 10,3 11,4 Sx, pp ®iƯn, níc 5,8 -4,5 18,5 10,5 6,8 10,1 12,4 X©y dùng -5,2 12,7 7,5 2,3 12,7 7,2 C¬ cÊu GDP 100 100 100 100 100 100 100 KV II 28,9 23,8 28,8 36,6 25,4 27,5 33,1 CN khai th¸c má 1,84 5,4 4,81 9,5 2,62 5,01 7,31 CN chÕ biÕn 22,4 13,1 15,0 18,7 18,0 14,7 17,0 Sx, pp ®iƯn, níc 1,84 1,3 2,05 2,9 1,52 1,56 2,77 X©y dùng 2,84 4,0 6,90 5,5 3,18 6,27 5,96 Ngn: Tỉng cơc thèng kª: Kinh tế Việt Nam năm đổi mới, Hà Nội 2001 Song nhìn chung, phát triển ngành kinh tế thời gian qua tồn hạn chế sau: - Các ngành sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều rộng, suất lao động hiệu thấp Sản phẩm hàng hoá đa dạng nhng manh mún, có tính thời vụ cha tơng thích với nhu cầu thị trờng Chất lợng nhiều mặt hàng nông sản xuất sức cạnh tranh thị trờng giới Bên cạnh đó, phát triển số ngành dịch vụ cha thích ứng với trình chuyển sang kinh tế thị trờng nh ngành lĩnh vực tài ngân hàng, thiếu sức cạnh tranh nh lĩnh vực bu viễn thông hạn chế ngành t vấn pháp lý, quản lý doanh nghiệp [105, 4] - Cơ cấu công nghiệp Việt Nam đáng ngại, thay đổi công nghiệp chế biến, chế tạo theo hớng xuất cha đủ mạnh để làm chuyển biến cấu ngoại thơng tạo động lực cho phát triển Bảng 3.4 cho thấy đa số ngành tăng trởng nhanh ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn có xu hớng tiêu dùng thị trờng nội địa nh thép, mía đờng, xi măng Trong đó, loại ngành công nghiệp có tỷ lệ xuất cao 57 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sö dơng nhiỊu lao ®éng nh dƯt - may, mét số ngành có sức cạnh tranh thị trờng quốc tế, có tốc độ phát triển vào mức trung bình thấp Các ngành điện - điện tử số ngành khí (chế tạo ô tô, xe máy) ngành đại diện cho triển vọng phát triển, có hàm lợng công nghệ - kỹ thuật lao động cao từ cha đủ sức cạnh tranh quốc tế Các ngành công nghiệp đóng vai trò then chốt với kinh tế ngành công nghiệp nặng sản xuất máy móc, ngành công nghiệp hoá chất nh hoá dầu, lọc dầu, phân đạm cha phát triển chiếm tỷ trọng thấp tổng giá trị sản lợng công nghiệp 58 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Bảng 3.4 Tốc độ tăng trởng sản phẩm công nghiệp chủ yếu (1990-2000) Đơn vị: % 1995/1990 1999/1995 1999/1990 2000/1999 465,3 230,0 198,3 274,1 133,1 344,4 465,0 260,4 178,1 116,5 156,5 266,3 158,1 139,3 154,9 86,0 179,1 1.211,9 409,7 231,0 428,9 354,5 544,4 648,0 469,5 420,0 17,2 27,3 24,5 10,2 24,2 6,5 65,4 13,0 19,1 Nhóm sản phẩm hớng nội Thép Xi măng Gạch Giấy bìa Dầu thực phẩm Đờng tinh luyện Bia Xe máy lắp ráp Ti vi lắp ráp Xà phòng 546,1 234,5 Nhóm sản phẩm hớng nội Dầu thô 282,2 196,8 555,5 6,9 Quần áo may sẵn 137,5 177,4 243,9 15,1 Giµy dÐp da 176,1 Ngn: Tỉng cơc thống kê Việt Nam: động thái thực trạng kinh tế - xà hội Việt Nam 10 năm đổi ( 1986- 1995); Niên giám thống kê 1999; Tình hình kinh tế xà hội năm 2000) Sự phát triển ngành công nghiệp đợc biểu rõ rệt qua cấu xuất Qua 10 năm thực đổi mới, cấu xuất gần nh không thay đổi, chủ yếu xuất sản phẩm thô (khoáng sản, nông lâm, hải sản ) nh dầu thô, than, gạo, cà phê sản phẩm có triển vọng cho việc nâng cấp công nghệ kỹ thuật tạo lực cạnh tranh quốc tế cha tham gia không đáng kể Tuy nhiên, thấy sản phẩm xuất khÈu chđ u cđa ViƯt Nam cã chÊt lỵng rÊt thấp, cha đợc chế biến với công nghệ cao, hàng dệt may, điện tử sử dụng nguyên liệu ngoại nhập trình độ mức gia công lắp ráp (Bảng 3.5) Bảng 3.5: Tỷ trọng kim ngạch xt khÈu cđa mét sè s¶n phÈm chÝnh (1998 - 2001) Đơn vị: % 59 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1998 1999 2000 2001 Tỉng kim ng¹ch xuất (triệu USD) 9.145,9 9.338,6 11.520,2 14.308 Dầu thô 15,4 13,2 18,2 25,0 Than đá 1,2 1,1 0,8 0,4 DƯt may 14,7 14,5 15,2 12,7 Giµy dÐp 10,5 10,7 12,1 9,8 Hàng điện tử, máy vi tính linh kiện 5,1 5,1 5,5 Sản phẩm thủ công mỹ nghệ 1,3 1,2 1,5 1,6 Gạo 9,5 11,0 9,0 4,7 Cà phê + Cao su + Hạt tiêu + Hạt điều 9,6 9,7 8,5 6,5 Rau qu¶ 0,7 0,6 0,9 1,4 Thủ s¶n 8,5 8,8 8,3 1,3 Ngn: Tỉng cơc Thèng kê: Tình hình kinh tế - xà hội năm 2001 Thực trạng phát triển kinh tế nói chung phát triển ngành nói riêng thời gian qua đà phản ánh phần việc thực CSCN Việt Nam Nói chung, sách đà tạo điều kiện thuận lợi định cho phát triển ngành mà chủ yếu ngành công nghiệp Việt Nam Tuy nhiên, yếu phân tích cho thấy có nhiều bất cập việc thực CSCN Các sách bảo hộ tỏ không rõ ràng Phơng châm bảo hộ cã chän läc, cã thêi h¹n vÉn chØ dõng l¹i nguyên tắc chung Việc u tiên phát triển ngành then chốt, ngành xuất không đạt hiệu đà khiến Việt Nam cha có ngành mũi nhọn tạo đà cho phát triển kinh tế Các sách thúc đẩy công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến, ngành sản xuất sản phẩm chủ yếu cho tiêu dùng xuất khẩu, cha đủ mạnh, cha có trọng tâm để ngành đạt đợc tốc độ tăng trởng cao có sức cạnh tranh quốc tế Bên cạnh đó, sách khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ không đợc thực nh tầm quan trọng chúng không đợc đánh giá mức đà khiến lực lợng không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển thân nh phối hợp hÃng lớn phát huy toàn tiềm lực kinh tế Các sách u đÃi không hợp lý ngành thay nhập đà dẫn đến gia tăng sản lợng mức, tình trạng đầu t tràn lan, không qui hoạch nh ngành mía đờng, thép, xi măngmà hậu gây lÃng phí đầu t, cân đối cấu ngành kinh tế phát triển bền vững Ngoài ra, công cụ bảo hộ nh biƯn ph¸p kiĨm so¸t gi¸, c¸c 60 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hµng rµo thuÕ vµ phi thuế đà gây méo mó hệ thống giá cả, hạn chế cạnh tranh phát triển kinh tế thị trờng Mặt khác, lạc hậu chênh lệch lớn trình độ công nghệ nhiều ngành nh khu vực kinh tế cho thấy thiếu thốn sách hỗ trợ ứng dụng R&D, biện pháp chuyển giao công nghệ đồng thời sách không gắn liền với sản xuất nh không đáp ứng đợc yêu cầu sản xuất Bên cạnh đó, nguồn nhân lực đáp ứng cho yêu cầu phát triển ngành công nghệ cao thiếu, hạn chế trình độ nh việc chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ nớc 3.2 Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn từ đến năm 2020 Những phân tích bối cảnh kinh tế cho thấy có thách thức khó khăn to lớn đặt trình phát triĨn kinh tÕ cđa ViƯt Nam nãi chung cịng nh khả hoàn thành mục tiêu đa đất nớc Việt Nam trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020 nh Đảng Nhà nớc ta đề nói riêng Những thách thức với thất bại thị trờng kinh tế ®ang chun ®ỉi ®· biƯn minh cho sù cÇn thiÕt phải có sách công nghiệp Việt Nam thời gian tới Dới số kiến nghị tác giả nhằm xây dựng hoàn thiện CSCN Việt Nam giai đoạn tới Nó tập trung vào hai nội dung, bao gồm: vấn đề CSCN Việt Nam, biện pháp sách hỗ trợ CSCN 3.2.1 Những vấn đề sách công nghiệp Việt Nam giai đoạn tới 3.2.1.1 Nguyên tắc sách công nghiệp Nguyên tắc CSCN Việt Nam đợc đợc bắt nguồn từ yêu cầu trình hoạch định thực thi CSCN bối cảnh Trên sở phân tích lý ln vµ thùc tiƠn cđa CSCN, cã thĨ thÊy CSCN Việt Nam cần phải đảm bảo nguyên tắc sau: 61 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Chính sách công nghiệp phải đợc thực nhằm phát triển thị trờng (nguyên tắc phụ thuộc thị trờng ): nguyên tắc cho Nhà nớc không cần thiết phải mà thị trờng tự làm đợc can thiệp Nhà nớc cần phải tuân theo yêu cầu phát triển thị trờng CSCN có hiệu tạo đợc điều kiện cho lực lợng thị trờng xuất cho phép khắc phục thất bại thị trờng Việt Nam nay, kinh tế giai đoạn chuyển đổi sang kinh tế thị trờng nên CSCN phải đợc xác định theo hớng tạo động lực để phát triển kinh tế thị trờng - Chính sách công nghiệp không đợc hạn chế cạnh tranh (nguyên tắc cạnh tranh ): Cạnh tranh động lực phát triển, vậy, Nhà nớc thúc đẩy số ngành phát triển khiến trở thành đầu tàu kinh tế nhng phải trì tính cạnh tranh thị trờng nội địa Điều đà đợc minh chứng qua kinh nghiệm CSCN nớc Nhật Bản, Trung Quốc - Chính sách công nghiệp phải phù hợp với lực Nhà nớc: nh chơng đà phân tích có thất bại thị trờng nhng việc can thiệp Nhà nớc có khả thất bại Tình hình cho thấy rằng, Nhà nớc cần tạo điều kiện cho thị trờng hoạt động nhiều không cố gắng sửa chữa trục trặc thị trờng Do đó, việc thực CSCN phải có trọng điểm, có lựa chọn - Chính sách công nghiệp đợc thực sở chuyển dịch lợi so sánh Nguyên tắc có nghĩa là, việc xác định ngành đợc lựa chọn cần dựa thay đổi lợi so sánh Chính sách công nghiệp cần hớng tới ngành tạo lợi cạnh tranh Việt Nam thị trờng giới Ví dụ, việc thúc đẩy ngành công nghệ cao có lợi cho phát triển kinh tế Việt Nam ngành có giá trị gia tăng cao có hiệu ứng lan toả kích thích ngành khác phát triển Tuy nhiên, lợi so sánh thời Việt Nam ngành sử dụng nhiều khoáng sản hay lao động việc tập trung thúc đẩy ngành công 62 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nghệ cao hiệu Rõ ràng, CSCN cần phải đợc thực bớc cho phù hợp với lợi so sánh không thiết phải phát triển tất ngành hay tạo cấu ngành hoàn chỉnh bối cảnh Ngoài nguyên tắc đợc đề cập trên, CSCN phải đảm bảo nguyên tắc chung sách kinh tế nh phát triển bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân 3.2.1.2 Nội dung sách công nghiệp Việt Nam Căn vào hàm lợng yếu tố sản xuất sản phẩm ngành chia ngành kinh tế thành ba loại: ngành sử dụng nhiều lao động tài nguyên, ngành sử dụng nhiều vốn ngành có hàm lợng công nghệ cao Sự phân loại thể trình độ phát triển ngành, từ nhóm ngành loại đến nhóm ngành loại ba có gia tăng dần hàm lợng chất xám hay trình độ lao động Việc lựa chọn ngành để u tiên thúc đẩy phải vào nguyên tắc CSCN đợc đề cập Đối với Việt Nam nay, cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển ngành sử dụng nhiều lao động tài nguyên theo hớng đại để tận dụng lợi so sánh đất nớc Cụ thể là: - Trong nông nghiệp, phát triển ngành có triển vọng thị trờng, có giá trị gia tăng cao thúc đẩy phát triển công nghiệp nông thôn nh thuỷ sản, rau hoa nhiệt đới, gạo cà phê có chất lợng cao - Trong công nghiệp, lĩnh vực chủ chèt cđa nỊn kinh tÕ, thêi gian tíi vÉn phát triển ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản nh dầu, gạo, cà phê ngành khai khoáng nh khai thác than, dầu thô, quặng kim loạiNhững ngành có giá trị gia tăng thấp nhng lại ngành có khả cạnh tranh Việt Nam giai đoạn nay, vậy, chúng đợc đa vào xem xét CSCN nhng u tiên phát triển giảm dần Bên cạnh đó, việc chuyển dần sang ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn lao động có trình độ nh ngành điện tử, thiết bị điện, dệt may, khí cần phải đợc u tiên ngành phát huy đợc lợi t63 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 ơng đối nguồn nhân lực có chất lợng công việc đòi hỏi kỹ cao Việc xây dựng phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn tạo điều kiện để toàn ngành công nghiệp phát triển tăng cờng khả thu hút vốn, tiếp nhËn chun giao c«ng nghƯ cịng nh gióp nỊn kinh tế đất nớc đối phó đợc với tác động từ bên Để thực mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào 2020 chắn thời gian tới phải chuẩn bị điều kiện cho việc phát triển ngành thuộc nhóm ba nh ngành công nghiệp nặng, hoá chất công nghệ cao nh vi tính, lắp ráp, ngành có khả phát triển tận dụng hiệu nguồn vốn công nghệ Việc phát triển ngành công nghiệp níc ta chØ cã thĨ thùc hiƯn mµ nỊn công nghiệp đà có tiến định lúc nên chọn một vài ngành để u tiên phát triển để có hiệu cao Vì vậy, giải pháp hữu hiệu phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt ý đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin Song song với việc xác định ngành cần u tiên, CSCN thời gian tới cần xây dựng chơng trình nh sau: - Xúc tiến ngành xuất khẩu: chơng trình không dừng lại thúc đẩy ngành xuất trực tiếp mà phải phát triển ngành công nghiệp cở, ngành công nghiệp hỗ trợ Trớc hết, tập trung xuất sản phẩm truyền thống, sản phẩm mà nớc ta có lợi cạnh tranh Đó sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, khoáng sản Một số giải pháp xúc tiến doanh nghiệp vừa nhỏ thuộc ngành tham gia tích cực vào hoạt động này; thành lập trung tâm xúc tiến xuất cung cấp, t vấn thông tin, công nghệ; coi việc tăng cờng áp dụng công nghệ nội dung quan trọng việc phát triển ngành đồng thời sử dụng tối đa FDI cách chuyển hớng đầu t từ ngành thay nhập khẩu, vốn đợc thực cách tràn lan, sang ngành Bên cạnh đó, kết hợp bổ sung sản phẩm vào danh mục xuất Quá trình phải đợc thực tõng bíc ch¾c ch¾n 64 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Phát triển ngành then chốt: ngành nớc ta cha có khả sản xuất phải tiến hành biện pháp bảo hộ Tuy nhiên, lịch trình bảo hộ phải hợp lý, tiêu chuẩn đa phải đợc giả trình phù hợp với qui định quốc tế Bên cạnh đó, thực biện pháp nh tích lũy vốn, tăng cờng chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thiết lập tiêu chuẩn hỗ trợ vốn cung cấp tín dụng thơng mại chặt chẽvà đặc biệt cải cách DNNN Tóm lại, ngành đợc lựa chọn để thúc đẩy phạm vi CSCN nên tập trung vào số ngành để tạo u cạnh tranh cho Việt Nam Điều phù hợp với lực, ngân sách Nhà nớc Việt Nam qui định quốc tế Ngoài ra, bên cạnh biện pháp thúc đẩy từ phía Nhà nớc ngành, doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển riêng để phát huy tối đa hiệu hoạt động 3.2.1.3 Về công cụ sách công nghiệp: Với nguyên tắc CSCN đợc xác định nh trên, bối cảnh nay, công cụ sách đợc sử dụng chủ yếu công can thiệp gián tiếp Vì vậy, hợp lý thực CSCN, loại bỏ đợc công cụ nh hạn ngạch, giấy phép xuất nhập nh việc đa biện pháp hành luật pháp không dựa chế thị trờng để phân bổ nguồn lực Đối với công cụ trợ cấp, trợ giá cần tránh lạm dụng để giảm thiểu nguy lạm phát cao công cụ thờng dẫn đến tình trạng ngân sách phình lên ổn định giá Nói chung, công cụ chủ yếu CSCN thời gian tới thuế, tín dụng thơng mại, biện pháp phát triển sở hạ tầng thu hút đầu t nớc Tuy nhiên, bên cạnh việc thực công cụ phải thực công việc sau: + Phải cải cách hệ thống thuế cách mạnh mẽ phơng diện xem xét lại toàn loại thuế để huy động nguồn lực cách hiệu Có biện pháp hợp lý để phát huy tối đa lợi thÕ cđa hƯ thèng khÊu hao 65 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 + §èi víi viƯc cung cấp tín dụng, phải cải cách hệ thống ngân hàng triệt để theo hớng tổ chức lại ngân hàng hoạt động không hiệu để tăng cờng lực cho ngân hàng vai trò ngời trung gian + Đối với nguồn vốn nớc ngoài, đặc biệt FDI, Nhà nớc tăng cờng thu hút sử dụng hiệu ngành công nghiệp thông qua việc cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn Các biện pháp chủ yếu xây dựng hệ thống pháp lý sách minh bạch, ổn định, đẩy mạnh phát triển hoàn thiện sở hạ tầng cứng nh mềm đồng thời tăng cờng sách u đÃi cho khu chế xuất, khu công nghiệp Ngoài ra, mét sè c«ng nh cung cÊp th«ng tin, xúc tiến chuyển giao thông tin cần đợc tăng cờng Các định hớng kế hoạch phát triển phải rõ ràng có sở khoa học để hớng cho doanh nghiệp đầu t định cách hợp lý, cã hiƯu qu¶ 66 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3.2.2 Những biện pháp, sách hỗ trợ sách công nghiệp 3.2.2.1 Nâng cao vai trò hiệu lực hoạt động Nhà nớc Nhà nớc cần phải tạo khuôn khổ kinh tế vĩ mô thật tốt đảm bảo cho phát triển Đó môi trờng trị, xà hội sách kinh tế vĩ mô ổn định kéo theo tài vững mạnh có tăng trởng hợp lý tiền tệ tín dụng, mức nợ kiểm soát đợc, lạm phát tơng đối thấp với mở cửa với thị trờng quốc tế Bên cạnh đó, để thị trờng hoạt động hiệu Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp lý vững chắc, không hệ thống luật lệ quy định, mà định chế cần thiết để thực cỡng chế việc thi hành pháp luật giải tranh chấp thực trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế vận hành theo chế thị trờng 3.2.2.2 Xây dựng sách cạnh tranh Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hoàn thiện sách cạnh tranh song song với CSCN hai sách có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho Chính sách cạnh tranh giúp cho việc thực CSCN có hiệu tạo sân chơi bình đẳng, giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu khắc phục hậu CSCN Trong thời gian tới, sách cạnh tranh cần đợc tập trung vào hớng sau: xử lý quy định hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền kể độc quyền tự nhiên, ban hành luật cạnh tranh 3.2.2.3 Hoàn thiện biện pháp chống tham nhũng Việc lựa chọn thúc đẩy ngành thờng đợc định cấu trị Do đó, CSCN gặp phải ích kỷ mà dẫn đến lựa chọn sai lầm Trong nhiều trờng hợp, ích kỷ kết tệ nạn tham nhũng Vì vậy, Nhà nớc cần phải có phơng thức, biện pháp hạn chế tình trạng để tăng cờng hiệu CSCN Đối với Việt Nam nay, mà lực quản lý Nhà nớc nhiều yếu hạn chế tham nhũng trỏ thành vấn đề cấp thiết đây, biện pháp chủ yếu để khắc phục tình 67 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 trạng xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh; ban hành quy định kiểm soát tài công chức, cải cách tiền lơng 3.2.2.4 Chính sách doanh nghiệp: Các sách doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển mạnh mẽ Đây điều kiện tiên để phát triển cho kinh tế Các biện pháp chủ yếu việc tháo bỏ rào cản phân biệt khu vực này, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp, hỗ trợ R&DBên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh cải cách DNNN Tuy nhiên, việc đơn giản trớc hết mà Nhà nớc làm tách máy hành khỏi hoạt động kinh doanh, đa DNNN vào thị trờngNgoài ra, Nhà nớc cần phải thùc hiƯn chÝnh s¸ch khun khÝch c¸c doanh nghiƯp võa nhỏ để phát huy tối đa vai trò lực lợng Các sách SMEs nên tập trung vào vấn đề sau: thiết lập tiêu chuẩn để phân loại hợp lý quy mô doanh nghiệp sách u đÃi tơng ứng, biện pháp sửa chữa bất lợi kinh doanh SMEs liên quan đến hoạt động tài kế toán, thị trờng tiêu thụ, vấn đề cạnh tranh 3.2.2.5 Chính sách công nghệ: Tăng cờng áp dụng tiến công nghệ ngành công nghiệp, hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo lựa chọn định doanh nghiệp quan chức phủ Tuy nhiên cần phải thiết lập tiêu chuẩn công nghệ để lựa chọn lành mạnh bền vững Đồng thời, đẩy mạnh biện pháp chuyển giao công nghệ kết hợp với việc tăng cờng hỗ trợ nghiên cứu, triển khai thực nghiêm ngặt vấn đề sở hữu trí tuệ 3.2.2.6 Phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định then chốt trình tăng trởng nh tăng cờng khả cạnh tranh cho ngành doanh nghiệp kinh tế Ngoài ra, điều kiện tiên để 68 ... vấn đề lý luận sách công nghiệp Chơng 2: Kinh nghiệm quốc tế - Chính sách công nghiệp Nhật Bản Trung Quốc Chơng 3: Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng hoàn thiện sách công nghiệp Việt Nam... cờng sử dụng FDI vào ngành công nghiệp cạnh tranh để khắc phục vấn đề 2.3 Các học kinh nghiệm từ sách công nghiệp Nhật Bản Trung Quốc Từ phân tích CSCN nớc Nhật Bản Trung Quốc, ta rút số học việc... Ch¬ng Kinh nghiƯm qc tÕ Chính sách công nghiệp Nhật Bản Trung Quốc Lý thuyết sách công nghiệp đợc coi phần lý thuyết tổ chức ngành Theo quan điểm này, quốc gia phát triển ngành hoạt động kinh