mình và có khả năng cạnh tranh quốc tế. Các doanh nghiệp công nghiệp của Trung Quốc tham gia vào thị trờng thế giới cũng nh thị trờng trong nớc nh những nhà cung cấp các hàng hoá loại hai, loại ba. Hiện nay, Trung Quốc đang ngày càng điều chỉnh, xây dựng CSCN theo hớng thị trờng nh việc tăng cờng sử dụng FDI vào các ngành công nghiệp cạnh tranh để khắc phục những vấn đề trên.
2.3. Các bài học kinh nghiệm từ chính sách công nghiệp của Nhật Bản và Trung Quốc. Trung Quốc.
Từ những phân tích CSCN của các nớc Nhật Bản và Trung Quốc, ta có thể rút ra một số bài học trong việc hoạch định và thực hiện CSCN nh sau:
- Thứ nhất, Chính sách công nghiệp phải thể hiện một cách hợp lý vai trò của Nhà nớc đối với quá trình phát triển kinh tế nói chung và phát triển các ngành công nghiệp nói riêng trong từng thời kỳ nhất định. Sự thể hiện vai trò này phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị trờng trong mối tơng quan với năng lực điều tiết của Nhà nớc. Nói chung, khi thị trờng cha phát triển, Nhà n- ớc cần đứng ra đảm trách việc phát triển kinh tế thông qua điều chỉnh phân bổ nguồn lực hoặc tham gia trực tiếp nhờ hệ thống doanh nghiệp Nhà nớc. Nhng khi thị trờng phát triển, Nhà nớc cần phải giảm dần sự can thiệp của mình vì suy cho cùng thị trờng là cơ chế điều chỉnh hiệu quả nhất còn Nhà nớc mặc dù quan trọng cũng chỉ là giải pháp bổ sung. Khi đó CSCN thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ cơ chế thị trờng hoặc tạo điều kiện cho thị trờng hoạt động một cách có hiệu quả. Trong trờng hợp Nhật Bản hay Trung Quốc ta có thể thấy trong giai
đoạn đầu khi mới tái thiết hay cải cách kinh tế, sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh tế rất mạnh mẽ và trực tiếp đó là do thị trờng cha phát triển, nền kinh tế còn mang những di sản của thời kỳ trớc. Nhà nớc đã sử dụng những công cụ kế hoạch, những biện pháp khuyến khích về thuế, về vốn... để tập trung u tiên cho một số ngành công nghiệp trọng điểm. Sau khi có sự phát triển ổn định, Chính phủ các nớc này đã giảm dần sự can thiệp đó bằng việc sử dụng chủ yếu các công cụ gián tiếp, ít gây méo mó và mang tính hỗ trợ hơn trong phân bổ nguồn lực nh chính sách tín dụng, chính sách thông tin...
- Thứ hai, hoạch địnhchính sách công nghiệp phải dựa trên hai nguyên tắc cạnh tranh và lợi thế so sánh của quốc gia mình. Cạnh tranh là động lực của sự phát triển, sự gia tăng cạnh tranh khiến các doanh nghiệp phải hoạt động hiệu quả hơn. Khi đó, sự phát triển của thị trờng và khu vực t nhân sẽ khiến phạm vi của CSCN hẹp hơn và do đó CSCN sẽ khả thi và có hiệu quả cao hơn. Kinh nghiệm cho thấy CSCN của Nhật Bản rất chú trọng tới việc tạo ra cạnh tranh trên thị trờng nội địa. Các doanh nghiệp phải đảm bảo cạnh tranh đợc trên thị trờng nội địa mới thử sức trên thị trờng thế giới. Đây là một nguyên nhân chính cho sự phát triển kinh tế thần kỳ của Nhật Bản, đồng thời nó cho phép Nhà nớc có thể rút khỏi vai trò hỗ trợ phát triển ngành nào đó mà không gây ra cú sốc nào.Vì vậy, sự cạnh tranh mạnh mẽ của thị trờng nội địa là một biện pháp hữu hiệu cho sự giảm dần can thiệp của CSCN. Ngoài ra, việc hoạch định CSCN xác định những ngành đợc lựa chọn cần phải dựa trên lợi thế so sánh của quốc gia. Mặc dù thất bại thị trờng là lý do chính để biện hộ cho sự can thiệp của CSCN nhng nếu quốc gia muốn phát triển một ngành mũi nhọn nào đó nhất định phải xem ngành đó có lợi thế cạnh tranh không. Kinh nghiệm từ hoạt động thực tiễn của CSCN đợc phân tích trong chơng này cho thấy: việc thúc đẩy những ngành không có lợi thế so sánh có thể gây ra sự lãng phí nguồn lực to lớn cũng nh các tổn thất hiệu quả khác còn trong trờng hợp ngợc lại, khả năng có đợc một CSCN tốt là cao hơn.
- Thứ ba, chính sách công nghiệp phải đợc thực hiện trên nền tảng cơ chế thị trờng và bộ máy hành chính hoạt động trong sáng, hiệu quả. CSCN ra đời nhằm phát triển nền kinh tế thị trờng. Sự phát triển giúp cho việc đa ra và thực thi CSCN đợc tốt hơn, dễ kiểm soát hơn mà nhờ vậy CSCN mới có thể ngày càng phát huy tác dụng. Bên cạnh đó, việc xây dựng CSCN hợp lý còn phải dựa vào một bộ máy hành chính hoạt động trong sáng, hiệu quả. Nếu hệ thống này còn thiếu thống nhất, thủ tục hành chính còn phức tạp hoặc không vì mục đích vì dân thì việc hoạch định và thực thi các chính sách sẽ gặp nhiều vớng mắc, nhất là sẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến hoạt động sản xuất, kinh doanh…
- Thứ t, luôn sáng tạo những biện pháp và công cụ của chính sách công nghiệp. Kinh nghiệm từ Trung Quốc cho thấy khi không có điều kiện để phát triển tổng thể toàn bộ nền kinh tế, ta có thể thay đổi các điều kiện ban đầu để tạo ra một môi trờng mới phù hợp cho sự phát triển hơn. Với việc thành lập các ĐKKT, Chính phủ Trung Quốc đã tạo ra một khu vực có khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nớc. Vì vậy, nó đã khiến những ngành đợc lựa chọn trong khu vực này có khả năng phát triển cao hơn mà nhờ đó kéo theo sự phát triển của các ngành khác trong nền kinh tế.
- Thứ năm, chính sách công nghiệp cần phải linh hoạt phù hợp với các bối cảnh mới. Việc hoạch định và thực thi CSCN của Nhật Bản và Trung Quốc đã cho thấy CSCN của các nớc này đã thay đổi theo từng thời kỳ, phù hợp với xu thế hội nhập nền kinh tế khu vực và nền kinh tế thế giới. Các CSCN thời kỳ đầu mặc dù là hớng nội nhng chỉ là điều kiện để chuẩn bị cho việc tham gia cạnh tranh toàn cầu khi thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu trong thời gian sau. Với những CSCN nh vậy, Chính phủ các nớc đã chú trọng tới vấn đề lợi thế so sánh của mình trong từng giai đoạn phát triển. Trong những giai đoạn đầu, các nớc chủ yếu là tận dụng những lợi thế so sánh tĩnh nh tài nguyên, lao động để phát triển các ngành công nghiệp của mình. Sau đó, các nớc này đã có những chính sách thích hợp để tạo ra những lợi thế so sánh động, phát triển các ngành công nghiệp có hàm lợng khoa học và công nghệ
cao với trình độ đi từ thấp đến cao, đi từ nhập khẩu công nghệ đến cải tiến và tạo ra công nghệ mới. Các Chính phủ cũng đã tận dụng các nguồn đầu t nớc ngoài để phát triển các ngành công nghiệp nhng bao giờ cũng có sự kiểm soát chặt chẽ để vừa tăng đợc năng lực sản xuất của các ngành công nghiệp mà không bị phụ thuộc nhiều vào nớc ngoài.
Chơng 3:
Một số kiến nghị nhằm góp phần xây dựng và hoàn