công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến năm 2020.
Những phân tích về bối cảnh mới của nền kinh tế cho thấy có những thách thức và khó khăn to lớn đặt ra đối với quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam nói chung cũng nh khả năng hoàn thành mục tiêu “ đa đất nớc Việt Nam cơ bản trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020 ” nh Đảng và Nhà nớc ta đề ra nói riêng. Những thách thức này cùng với các thất bại thị trờng của một nền kinh tế đang chuyển đổi đã biện minh cho sự cần thiết phải có của chính sách công nghiệp của Việt Nam trong thời gian tới. Dới đây là một số kiến nghị của tác giả nhằm xây dựng và hoàn thiện CSCN của Việt Nam trong giai đoạn tới. Nó tập trung vào hai nội dung, bao gồm: những vấn đề của CSCN Việt Nam, những biện pháp và chính sách hỗ trợ CSCN trên.
3.2.1. Những vấn đề của chính sách công nghiệp Việt Nam trong giai đoạn tới.
3.2.1.1. Nguyên tắc của chính sách công nghiệp.
Nguyên tắc của CSCN của Việt Nam đợc đợc bắt nguồn từ những yêu cầu của quá trình hoạch định và thực thi CSCN trong bối cảnh mới. Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn của CSCN, có thể thấy rằng CSCN của Việt Nam cần phải đảm bảo những nguyên tắc sau:
- Chính sách công nghiệp phải đợc thực hiện nhằm phát triển thị trờng
(nguyên tắc phụ thuộc thị trờng ): nguyên tắc này cho rằng Nhà nớc không cần thiết phải là những gì mà thị trờng có thể tự làm đợc và sự can thiệp của Nhà nớc cần phải tuân theo các yêu cầu phát triển của thị trờng. CSCN chỉ có hiệu quả khi nó tạo ra đợc các điều kiện cơ bản cho các lực lợng thị trờng xuất hiện và cho phép khắc phục thất bại thị trờng. ở Việt Nam hiện nay, nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng nên CSCN phải đợc xác định theo hớng tạo ra các động lực để phát triển kinh tế thị trờng.
- Chính sách công nghiệp không đợc hạn chế cạnh tranh (nguyên tắc cạnh tranh ): Cạnh tranh là động lực của sự phát triển, vì vậy, mặc dù Nhà nớc có thể thúc đẩy một số ngành phát triển khiến nó trở thành đầu tàu của nền kinh tế nhng vẫn phải duy trì tính cạnh tranh của thị trờng nội địa. Điều này đã đợc minh chứng qua kinh nghiệm về CSCN của các nớc Nhật Bản, Trung Quốc…
- Chính sách công nghiệp phải phù hợp với năng lực của Nhà nớc: nh trong chơng một đã phân tích mặc dù có thất bại thị trờng nhng việc can thiệp của Nhà nớc rất có khả năng sẽ thất bại. Tình hình hiện nay cho thấy rằng, Nhà nớc cần tạo điều kiện cho thị trờng hoạt động nhiều hơn chứ không chỉ cố gắng sửa chữa các trục trặc của thị trờng. Do đó, việc thực hiện CSCN phải có trọng điểm, có lựa chọn.
- Chính sách công nghiệp đợc thực hiện trên cơ sở sự chuyển dịch lợi thế so sánh. Nguyên tắc này có nghĩa là, việc xác định những ngành đợc lựa chọn cần dựa trên sự thay đổi về lợi thế so sánh. Chính sách công nghiệp cần hớng tới những ngành có thể tạo ra lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trên thị tr- ờng thế giới. Ví dụ, việc thúc đẩy những ngành công nghệ cao rất có lợi cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam vì những ngành này có giá trị gia tăng rất cao và có hiệu ứng lan toả kích thích các ngành khác phát triển. Tuy nhiên, nếu lợi thế so sánh hiện thời của Việt Nam mới chỉ là các ngành sử dụng nhiều khoáng sản hay lao động thì việc tập trung thúc đẩy các ngành công
nghệ cao sẽ không có hiệu quả. Rõ ràng, CSCN cần phải đợc thực hiện từng b- ớc một cho phù hợp với các lợi thế so sánh và không nhất thiết phải phát triển tất cả những ngành hay tạo ra một cơ cấu ngành hoàn chỉnh trong bối cảnh hiện nay.
Ngoài các nguyên tắc cơ bản đợc đề cập ở trên, CSCN còn phải đảm bảo các nguyên tắc chung của một chính sách kinh tế nh phát triển bền vững, phát huy sức mạnh toàn dân …
3.2.1.2. Nội dung của chính sách công nghiệp Việt Nam.
Căn cứ vào hàm lợng các yếu tố sản xuất trong sản phẩm của một ngành có thể chia các ngành trong nền kinh tế thành ba loại: các ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyên, các ngành sử dụng nhiều vốn và các ngành có hàm lợng công nghệ cao. Sự phân loại này cũng thể hiện trình độ phát triển của các ngành, từ nhóm ngành loại một đến nhóm ngành loại ba có sự gia tăng dần hàm lợng chất xám hay trình độ lao động.
Việc lựa chọn các ngành để u tiên thúc đẩy phải căn cứ vào các nguyên tắc của CSCN đợc đề cập ở trên. Đối với Việt Nam hiện nay, cần tiếp tục đẩy mạnh phát triển những ngành sử dụng nhiều lao động và tài nguyên theo hớng hiện đại hơn để tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc. Cụ thể là:
- Trong nông nghiệp, phát triển các ngành có triển vọng trên thị trờng, có giá trị gia tăng cao và thúc đẩy sự phát triển công nghiệp nông thôn nh thuỷ sản, rau hoa quả nhiệt đới, gạo và cà phê có chất lợng cao…
- Trong công nghiệp, lĩnh vực chủ chốt của nền kinh tế, trong thời gian tới vẫn phát triển những ngành công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản nh dầu, gạo, cà phê và các ngành khai khoáng nh… khai thác than, dầu thô, quặng kim loại Những ngành này mặc dù có giá trị gia tăng thấp nh… ng lại là những ngành có khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, vì vậy, chúng vẫn đợc đa vào xem xét trong CSCN nhng sự u tiên phát triển sẽ giảm dần. Bên cạnh đó, việc chuyển dần sang các ngành công nghiệp sử dụng nhiều vốn và lao động có trình độ nh ngành điện tử, thiết bị điện, dệt may, cơ khí cần phải đ… ợc u tiên hơn nữa vì các ngành này sẽ phát huy đợc lợi thế t-
ơng đối về nguồn nhân lực có chất lợng trong các công việc đòi hỏi kỹ năng cao. Việc xây dựng và phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn này sẽ tạo điều kiện để toàn bộ ngành công nghiệp phát triển và nó tăng cờng khả năng thu hút vốn, tiếp nhận chuyển giao công nghệ cũng nh giúp nền kinh tế của đất nớc đối phó đợc với các tác động từ bên ngoài. Để thực hiện mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào 2020 thì chắc chắn trong thời gian tới phải chuẩn bị điều kiện cho việc phát triển các ngành thuộc nhóm ba nh các ngành công nghiệp nặng, hoá chất và công nghệ cao nh vi tính, lắp ráp , những ngành có…
khả năng phát triển và tận dụng hiệu quả nguồn vốn và công nghệ. Việc phát triển các ngành công nghiệp này ở nớc ta chỉ có thể thực hiện khi mà nền công nghiệp đã có những tiến bộ nhất định và lúc đó cũng nên chỉ chọn một hoặc một vài ngành để u tiên phát triển để có hiệu quả cao nhất. Vì vậy, giải pháp hữu hiệu nhất hiện nay là phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt chú ý đào tạo lĩnh vực công nghệ thông tin.
Song song với việc xác định những ngành cần u tiên, CSCN trong thời gian tới cần xây dựng các chơng trình nh sau:
- Xúc tiến những ngành xuất khẩu: chơng trình này không chỉ dừng lại ở thúc đẩy những ngành xuất khẩu trực tiếp mà nó còn phải phát triển những ngành công nghiệp cơ cở, ngành công nghiệp hỗ trợ. Trớc hết, tập trung xuất khẩu những sản phẩm truyền thống, những sản phẩm mà nớc ta có lợi thế cạnh tranh. Đó là các sản phẩm thuộc các ngành công nghiệp chế biến hàng nông sản, khoáng sản Một số giải pháp chính là xúc tiến các doanh nghiệp vừa và…
nhỏ thuộc các ngành đó tham gia tích cực vào hoạt động này; thành lập các trung tâm xúc tiến xuất khẩu cung cấp, t vấn về thông tin, công nghệ; coi việc tăng cờng áp dụng công nghệ là nội dung quan trọng trong việc phát triển ngành đồng thời sử dụng tối đa FDI bằng cách chuyển hớng đầu t từ những ngành thay thế nhập khẩu, vốn đợc thực hiện một cách tràn lan, sang các ngành này ... Bên cạnh đó, kết hợp bổ sung các sản phẩm mới vào danh mục xuất khẩu. Quá trình này phải đợc thực hiện từng bớc chắc chắn.
- Phát triển các ngành then chốt: những ngành này hiện nay nớc ta cha có khả năng sản xuất vì vậy phải tiến hành các biện pháp bảo hộ. Tuy nhiên, lịch trình bảo hộ phải hợp lý, các tiêu chuẩn đa ra phải đợc giả trình phù hợp với các qui định quốc tế. Bên cạnh đó, thực hiện các biện pháp nh tích lũy vốn, tăng cờng chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, thiết lập các tiêu chuẩn hỗ trợ vốn và cung cấp tín dụng thơng mại chặt chẽ và đặc biệt là cải…
cách các DNNN.
Tóm lại, các ngành đợc lựa chọn để thúc đẩy trong phạm vi CSCN chỉ nên tập trung vào một số ngành để tạo ra u thế cạnh tranh cho Việt Nam. Điều này phù hợp với năng lực, ngân sách của Nhà nớc Việt Nam và các qui định của quốc tế. Ngoài ra, bên cạnh các biện pháp thúc đẩy từ phía Nhà nớc thì mỗi ngành, mỗi doanh nghiệp phải có kế hoạch phát triển riêng để phát huy tối đa hiệu quả hoạt động.
3.2.1.3. Về các công cụ của chính sách công nghiệp:
Với các nguyên tắc của CSCN đợc xác định nh trên, trong bối cảnh mới hiện nay, các công cụ chính sách đợc sử dụng chủ yếu là các công can thiệp gián tiếp. Vì vậy, sẽ là hợp lý nếu khi thực hiện CSCN, chúng ta loại bỏ đợc những công cụ nh hạn ngạch, các giấy phép xuất nhập khẩu cũng nh việc đa ra các biện pháp hành chính luật pháp không dựa trên cơ chế thị trờng để phân bổ nguồn lực. Đối với công cụ trợ cấp, trợ giá cần tránh lạm dụng để giảm thiểu nguy cơ lạm phát cao vì các công cụ này thờng dẫn đến tình trạng ngân sách phình lên và sự mất ổn định của giá cả. Nói chung, các công cụ chủ yếu của CSCN trong thời gian tới là thuế, tín dụng thơng mại, các biện pháp phát triển cơ sở hạ tầng và thu hút đầu t nớc ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh việc thực hiện các công cụ này phải thực hiện các công việc sau:
+ Phải cải cách hệ thống thuế một cách mạnh mẽ hơn nữa trên phơng diện xem xét lại toàn bộ các loại thuế để huy động nguồn lực một cách hiệu quả. Có những biện pháp hợp lý để phát huy tối đa lợi thế của hệ thống khấu hao.
+ Đối với việc cung cấp tín dụng, phải cải cách hệ thống ngân hàng triệt để theo hớng tổ chức lại các ngân hàng hoạt động không hiệu quả để tăng c- ờng năng lực cho các ngân hàng trong vai trò ngời trung gian.
+ Đối với nguồn vốn nớc ngoài, đặc biệt là FDI, Nhà nớc tăng cờng thu hút và sử dụng hiệu quả trong các ngành công nghiệp thông qua việc cải thiện môi trờng đầu t hấp dẫn hơn. Các biện pháp chủ yếu là xây dựng hệ thống pháp lý chính sách minh bạch, ổn định, đẩy mạnh phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng cứng cũng nh mềm đồng thời tăng cờng các chính sách u đãi cho các khu chế xuất, khu công nghiệp.
Ngoài ra, một số công cụ nh cung cấp thông tin, xúc tiến chuyển giao thông tin cần đợc tăng cờng. Các định hớng kế hoạch phát triển phải rõ ràng có cơ sở khoa học để hớng cho các doanh nghiệp đầu t và ra quyết định một cách hợp lý, có hiệu quả.
3.2.2. Những biện pháp, chính sách hỗ trợ chính sách công nghiệp.
3.2.2.1. Nâng cao vai trò và hiệu lực hoạt động của Nhà nớc.
Nhà nớc cần phải tạo ra một khuôn khổ kinh tế vĩ mô thật tốt đảm bảo cho sự phát triển. Đó là một môi trờng chính trị, xã hội và một chính sách kinh tế vĩ mô ổn định kéo theo nền tài chính vững mạnh có sự tăng trởng hợp lý về tiền tệ và tín dụng, một mức nợ có thể kiểm soát đợc, lạm phát tơng đối thấp cùng với sự mở cửa với các thị trờng quốc tế. Bên cạnh đó, để thị trờng hoạt động hiệu quả Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng hệ thống pháp lý vững chắc, không chỉ là một hệ thống luật lệ và quy định, mà còn là các định chế cần thiết để thực hiện và cỡng chế việc thi hành pháp luật và giải quyết tranh chấp thực hiện trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng.
3.2.2.2. Xây dựng chính sách cạnh tranh.
Nhà nớc cần nhanh chóng xây dựng và hoàn thiện chính sách cạnh tranh song song với CSCN vì hai chính sách này có mối quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau. Chính sách cạnh tranh sẽ giúp cho việc thực hiện CSCN có hiệu quả hơn khi tạo ra một sân chơi bình đẳng, giúp các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và khắc phục các hậu quả của CSCN. Trong thời gian tới, chính sách cạnh tranh cần đợc tập trung vào những hớng sau: xử lý các quy định hạn chế cạnh tranh, kiểm soát độc quyền kể cả độc quyền tự nhiên, ban hành luật cạnh tranh.
3.2.2.3. Hoàn thiện các biện pháp chống tham nhũng.
Việc lựa chọn và thúc đẩy ngành thờng đợc quyết định bởi cơ cấu chính trị. Do đó, CSCN có thể gặp phải những sự ích kỷ mà có thể dẫn đến các lựa chọn sai lầm. Trong nhiều trờng hợp, sự ích kỷ là một kết quả của tệ nạn tham nhũng. Vì vậy, Nhà nớc cần phải có những phơng thức, biện pháp hạn chế tình trạng này để tăng cờng hiệu quả của CSCN. Đối với Việt Nam hiện nay, khi mà năng lực quản lý Nhà nớc còn nhiều yếu kém thì hạn chế tham nhũng trỏ thành một vấn đề cấp thiết. ở đây, những biện pháp chủ yếu để khắc phục tình
trạng này là xây dựng hệ thống pháp luật chặt chẽ, nghiêm minh; ban hành các quy định về kiểm soát tài chính đối với công chức, cải cách tiền lơng …
3.2.2.4. Chính sách đối với doanh nghiệp:
Các chính sách đối với doanh nghiệp phải tạo điều kiện cho khu vực t nhân phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Đây là điều kiện tiên quyết để phát triển cho bất cứ một nền kinh tế nào. Các biện pháp chủ yếu là việc tháo bỏ những rào cản phân biệt đối với khu vực này, tổ chức các hiệp hội doanh nghiệp, hỗ trợ R&D Bên cạnh đó, tiếp tục đẩy mạnh cải cách các DNNN. Tuy nhiên,…
việc đơn giản trớc hết mà Nhà nớc có thể làm là tách bộ máy hành chính ra khỏi hoạt động kinh doanh, đa DNNN vào thị trờng Ngoài ra, Nhà n… ớc cần phải thực hiện chính sách khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ để phát huy tối đa vai trò của lực lợng này. Các chính sách đối với SMEs nên tập trung vào những vấn đề sau: thiết lập các tiêu chuẩn để phân loại hợp lý từng quy mô của doanh nghiệp và các chính sách u đãi tơng ứng, các biện pháp sửa chữa những bất lợi trong kinh doanh của SMEs liên quan đến hoạt động tài chính kế toán, thị trờng tiêu thụ, các vấn đề cạnh tranh …
3.2.2.5. Chính sách công nghệ:
Tăng cờng áp dụng các tiến bộ công nghệ trong các ngành công nghiệp, trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đảm bảo rằng sự lựa chọn đó là quyết định của doanh nghiệp chứ không phải của các quan chức chính phủ. Tuy nhiên cần phải thiết lập các tiêu chuẩn công nghệ để sự lựa chọn này lành mạnh và bền vững. Đồng thời, đẩy mạnh các biện pháp chuyển giao công