Cơ sở CSCN trong giai đoạn này đợc lý giải bởi các yếu tố sau:
- Thành công của giai đoạn cải cách đầu tiên đã làm cho nền kinh tế ổn định, đi vào quỹ đạo tăng trởng nhanh, đồng thời Trung Quốc đã có những điều kiện nhất định để chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng. Điều này hoàn toàn phù hợp với chiến lợc cải cách đề ra từ năm 1978. Mặt khác, nền kinh tế còn tồn tại một số vấn đề nh: tình trạng d thừa công suất,
mất cân đối trong cơ cấu ngành, công nghiệp nhẹ tăng trởng nhanh hơn công nghiệp nặng và nhiều doanh nghiệp Nhà nớc làm ăn không hiệu quả.
- Vòng đàm phán Urugoay kết thúc năm 1994 đã khiến sự khoan dung của WTO đối với các quốc gia đang phát triển trong việc sử dụng CSCN để bảo hộ các ngành công nghiệp non trẻ là có giới hạn. Quá trình toàn cầu hoá kinh tế mà cơ sở của nó là các nguyên tắc và luật lệ của các tổ chức thơng mại và tài chính quốc tế (IMF, WB, WTO), đã thu hẹp dần phạm vi và công cụ của CSCN. Các công cụ nh thuế, hạn ngạch, các khoản trợ cấp nói chung đợc coi là gây méo mó đối với quá trình phân bổ nguồn lực và không phù hợp với các nguyên tắc và luật lệ WTO. Đối với Trung Quốc là một quốc gia thu đợc nhiều lợi ích từ hoạt động thơng mại trong giai đoạn trớc và đang trong quá trình xúc tiến gia nhập WTO thì càng cần phải chấp hành các nguyên tắc này. Đó không chỉ là việc thực hiện cam kết quốc tế mà còn là cơ hội giúp Trung Quốc đẩy mạnh tốc độ tăng trởng, cải thiện vị trí trên trờng quốc tế. Mặt khác, kinh nghiệm từ các nớc NIEsII (Maylaysia, Thái Lan ) cho thấy CSCN dựa…
trên chế độ bảo hộ nh Nhật Bản năm 50s, 60s và Hàn Quốc 70s, 80s không phải là phơng pháp duy nhất để phát triển các ngành, các hãng đặc biệt là trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang dần bớc vào quá trình toàn cầu hoá kinh tế ở tốc độ cao nh hiện nay. Ngời ta cần tìm ra những công cụ chính sách thích hợp với bối cảnh mới nh việc điều chỉnh FDI dựa trên các chính sách thu hút FDI chẳng hạn.
Năm 1992, sau chuyến công du phía Nam thăm các ĐKKT, Đặng Tiểu Bình đã khẳng định thành tựu cũng nh kinh nghiệm của các đặc khu trong giai đoạn đầu cải cách kinh tế. Từ đó, Ông cho rằng cần phải nhanh chóng đa nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng và hớng ngoại một cách triệt để. Nh vậy, cùng với sự thay đổi của nền tảng kinh tế, sự đổi mới t duy của các nhà lãnh đạo Trung Quốc đã làm thay đổi chi phí và lợi ích trong vai trò của Chính phủ đối với điều tiết hoạt động sản xuất của nền kinh tế nói chung và sự can thiệp vào ngành và các hoạt động quản trị doanh nghiệp nói riêng. CSCN
trong giai đoạn này chỉ tập trung vào việc hợp lý hoá cơ cấu công nghiệp, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn hớng mạnh về xuất khẩu.
Sự hạn chế trong việc sử dụng CSCN trong giai đoạn này thể hiện rõ nhất trong các biện pháp đối với các xí nghiệp hơng trấn. Thành công từ giai đoạn trớc đã tạo điều kiện cho Chính phủ bãi bỏ hoặc thay đổi những chính sách u đãi, chuyển sang thực hiện t nhân hoá toàn diện. Từ sau năm 1993, các XNHT bắt đầu phát triển các hình thức kinh doanh mới thông qua mua bán trái phiếu, cổ phiếu, mở rộng hơn nữa các hình thức hợp tác kinh doanh với ngời nớc ngoài. Chính quyền địa phơng đã rút dần ra khỏi công tác quản trị doanh nghiệp cùng với sự hình thành các thể chế hỗ trợ thị trờng.
Để khắc phục tình trạng d thừa công suất tại các ngành công nghiệp nhẹ nh dệt may, dày giép Chính phủ đã thực hiện các chính sách hợp lý hoá…
ngành, trong đó quan trọng là các biện pháp điều chỉnh đầu t. Nguồn vốn giờ đây tập trung cho sự phát triển của các ngành chủ lực, bao gồm: ô tô, máy móc, điện tử, thông tin, hoá dầu, xây dựng và nhà ở. [123, 9]. Đây là những ngành có vai trò then chốt đối với sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện sự tháo bỏ những chớng ngại trong hệ thống giá cả để cơ chế thị trờng có thể thực hiện việc phân bổ nguồn lực một cách tốt hơn. Bên cạnh nguồn vốn trong nớc, trong giai đoạn này, Trung Quốc đã tăng cờng thu hút và sử dụng FDI cho các mục tiêu của CSCN. Trung Quốc đã liên tục ban hành nhiều chính sách, biện pháp quan trọng nhằm cải thiện môi trờng đầu t cho phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế thế giới cũng nh nhu cầu đầu t quốc tế nh: chuyển trọng tâm thu hút ĐTNN từ số lợng sang chất lợng, chú trọng thu hút các công ty xuyên quốc gia lớn đầu t vào các dự án sử dụng kỹ thuật cao thông qua việc nới lỏng kiểm soát đối với các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài; thực hiện chính sách cạnh tranh bình đẳng đối với tất cả các doanh nghiệp đồng thời tăng cờng các qui định pháp luật để bảo vệ các nhà đầu t nớc ngoài; thúc đẩy cải cách tài chính và cải cách hệ thống ngoại thơng nhằm giảm thiểu những hạn chế cho các doanh nghiệp dùng vốn nớc ngoài. Nhờ vậy, Trung Quốc đã trở thành một cực thu hút FDI rất lớn trên thế giới.
Giai đoạn này đã có sự chuyển đổi trong cơ cấu sử dụng vốn nớc ngoài, FDI ngày càng đóng vai trò chủ đạo đặc biệt trong sự phát triển của các ĐKKT, các khu phố mới, khu khai phát kỹ thuật …
Song song với việc hợp lý hoá ngành và phát triển những ngành mũi nhọn nh trên, chính phủ Trung Quốc còn tăng cờng u đãi tài chính cho các ngành công nghiệp cơ sở nh dầu khí, năng lợng, sắt thép Tuy nhiên, các…
chính sách này đã tỏ ra kém hiệu quả vì nó không giải quyết đợc triệt để tình trạng một phần lớn các DNNN làm ăn thua lỗ. [599, 21]. Vì vậy, nó đã ngày càng tạo ra gánh nặng cho ngân sách của Nhà nớc. Mặt khác, trong thời kỳ này Chính phủ Trung Quốc vẫn tiếp tục thực hiện các u đãi về thuế, trợ cấp, tín dụng và đặc biệt là điều chỉnh tỷ giá nhằm tạo ra thuận lợi và nâng cao sức cạnh tranh cho các ngành xuất khẩu. Nhờ đó, xuất khẩu đã trở thành một động lực quan trọng cho sự phát triển của Trung Quốc. Nhng các biện pháp này là đi ngợc với các qui tắc của WTO và nó ngày càng bị phản đối.
Tóm lại, CSCN trong giai đoạn này đã có những điều chỉnh để phù hợp với tình hình mới. Chính phủ đã thực hiện phát triển kinh tế dựa trên các lực l- ợng của thị trờng, vì vậy, sự hạn chế CSCN đã có tác động đáng kể đến sự phát triển của các lực lợng này nh trong trờng hợp của các XNHT. Bên cạnh đó, việc điều chỉnh FDI và các u đãi tài chính đã tạo ra tiềm lực mạnh cho sự phát triển các ngành, các doanh nghiệp đặc biệt là ở các ĐKKT. ở các khu vực này, cơ cấu ngành đã đi đến tối u hoá trong đó nổi bật là đã xây dựng đợc một hệ thống công nghiệp hoàn chỉnh với tỷ trọng ngành chế tạo có hàm lợng kỹ thuật thấp ngày càng giảm, tỷ trọng của ngành có kỹ thuật cao và hiện đại tăng, và sự phát triển của các ngành dịch vụ cả về qui mô lẫn số lợng. Tuy nhiên, sự can thiệp của Nhà nớc vào quá trình phân bổ nguồn lực cũng đã bộc lộ hạn chế. Nhìn chung, về tổng thể cơ cấu ngành của Trung Quốc mất cân đối biểu hiện ở hai mặt: tình trạng d thừa công suất ở một số ngành công nghiệp gia công và sự lạc hậu của ngành hạ tầng so với công nghiệp nhẹ. [235, 3]. Nguyên nhân chính là do sự tập trung quá mức vào các ngành công nghiệp gia
công ở giai đoạn trớc và tình trạng lạc hậu về kỹ thuật đã khiến công nghiệp gia công sử dụng lợng đầu vào quá lớn. Mặt khác, việc tập trung nguồn lực vào nhiều ngành then chốt đã gây ra sự lãng phí đối với ngân sách Nhà nớc. Các ngành này cha đạt đợc quy mô tối thiểu nên cha thể hoạt động hiệu quả vì vậy cần phải lợi dụng các điều kiện cạnh tranh quốc tế và trong nớc để tạo ra những ngành có thế mạnh chứ không phải thông qua CSCN. Nền công nghiệp