Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp. Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái tạo sản xuất sức lao động, tức là lao động của con người bảo ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động còn gọi là tiền lương. Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện cụ thể bằng Luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Tiền lương phải trả cho người lao động chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc tính lương có vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp. Nó là thước đo sức lao động của người lao động, là công cụ ghi lại tổng hợp kết quả của lao động trong từng thời kỳ, từng thời điểm phát sinh theo một trật tự nhất định. Sự ra đời của kế toán tiền lương là một yếu tố khách quan do nhu cầu quản lý giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác. Xuất phát từ thực tế trên và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH kính Sơn Hà, tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là kế toán tiền lương. Chính vì vậy, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà” làm chuyên đề tốt nghiệp, nhằm năng cao nhận thức về tiền lương, tính toán chính xác, phân bổ đúng các khoản chi lương cũng như các khoản trích theo lương vào chi phí đảm bảo quyền lợi cho người lao động.
Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Mục lục M c l cụ ụ 1 L I M UỜ ỞĐẦ 3 CH NG 1: C I M LAO NG -TI N L NG VÀ QU N LÝ LAO NG, TI N ƯƠ ĐẶ ĐỂ ĐỘ Ề ƯƠ Ả ĐỘ Ề L NG C A CÔNG TY TNHH S N HÀ.ƯƠ Ủ Ơ 5 1.1. c i m lao ng c a Công tyĐặ để độ ủ 5 1.2. Các hình th c tr l ng c a Công ty TNHH S n H :ứ ả ươ ủ ơ à 7 1.3. Ch trích l p, n p v s d ng các kho n trích theo l ng t i công ty TNHH ếđộ ậ ộ à ử ụ ả ươ ạ S n H :ơ à 8 1.4. T ch c qu n lý lao ng v ti n l ng t i Công tyổ ứ ả độ à ề ươ ạ 10 1.4.1. S l ng lao ng:ố ượ độ 10 1.4.2. Th i gian lao ng:ờ độ 10 1.4.3. K t qu lao ng:ế ả độ 11 CH NG 2: TH C TR NG K TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TR CH THEO ƯƠ Ự Ạ Ế Ề ƯƠ Ả Í L NG T I CÔNG TY TNHH S N HÀƯƠ Ạ Ơ 12 2.1. K toán ti n l ng t i công ty TNHH S n Hế ề ươ ạ ơ à 12 2.1.1. Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 12 2.1.2. Ph ng pháp tính l ngươ ươ 13 2.1.3. T i kho n s d ngà ả ử ụ 16 2.1.4. Quy trình k toánế 16 2.2. K toán các kho n trích theo l ng t i công ty TNHH S n Hế ả ươ ạ ơ à 19 2.2.1. Ch ng t s d ngứ ừ ử ụ 19 2.2.2. T i kho n s d ngà ả ử ụ 20 2.2.3. Quy trình k toánế 20 CH NG 3: HOÀN THI N K TOÁN TI N L NG VÀ CÁC KHO N TR CH THEO ƯƠ Ệ Ế Ề ƯƠ Ả Í L NG T I CÔNG TY TNHH S N HÀƯƠ Ạ Ơ 23 3.1. ánh giá chung v th c tr ng k toán ti n l ng v các kho n trích theo l ng Đ ề ự ạ ế ề ươ à ả ươ t i công ty v ph ng h ng ho n thi nạ à ươ ướ à ệ 23 3.1.1- u i mƯ để 23 3.1.2- Nh c i mượ để 24 3.2. Các gi i pháp ho n thi n k toán ti n l ng v các kho n trích theo l ng t i ả à ệ ế ề ươ à ả ươ ạ công ty TNHH S n Hơ à 24 3.2.1- V t i kho n s d ng v ph ng pháp k toánề à ả ử ụ à ươ ế 24 3.2.2- V s k toán chi ti tề ổ ế ế 24 3.2.3. i u ki n th c hi n gi i pháp (ph n n y có th trình b y k t h p v i các Đề ệ ự ệ ả ầ à ể à ế ợ ớ gi i pháp nêu trên).ả 25 B NG 1 -1Ả 26 B NG 2-1:Ả 27 B NG 2 - 2:Ả 28 B NG 2 - 3Ả 30 B NG 2 - 4Ả 33 B NG 2 - 5Ả 35 B NG 2-6 :Ả 37 38 B NG 2 – 7Ả 39 B NG 2 – 8:Ả 41 B NG 2- 9Ả 43 B NG 2 - 10:Ả 45 B NG 2 – 11:Ả 49 B NG 2 – 12:Ả 51 B NG 2 – 13:Ả 53 SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 1 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà B NG 2 – 14Ả 55 B NG 2 – 15Ả 57 K T LU NẾ Ậ 60 DANH M C TÀI LI U THAM KH OỤ Ệ Ả 61 DANH MỤC BẢNG BIỂU STT TÊN BẢNG 1 Bảng 1-1: số lượng lao động công ty SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 2 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà 2 bảng 2 - 1: Phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành 3 BẢNG 2 -2: Bảng chấm công và tính lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp, 4 BẢNG 2 -3: Bảng chấm công và trả cho nhân viên quản lý phân xưởng 5 BẢNG 2 -4 : bảng chấm công và bảng thanh toán lương cho từng phân xưởng 6 Bảng 2-5: sổ cái tài khoản 334 – phải trả người lao động 7 Bảng 2-6: sổ cái tài khoản 622 – chi phí nhân công trực tiếp 8 Bảng 2-7: sổ cái tài khoản 627 – chi phí quản lý doanh nghiệp 9 Bảng 2-8: sổ cái tài khoản 641 – chi phí bán hàng 10 Bảng 2-9: sổ cái tài khoản 642 – chi phí quản lý doanh nghiệp 11 Bảng 2-10: nhật ký chung 12 Bảng 2-11: sổ cái tài khoản 111 – tiền mặt 13 ( BẢNG 2 -12: giấy chứng nhận nghỉ ốm) 14 BẢNG 2 - 13 : danh sách lao động hưởng lương bảo hiểm tháng 05 năm 2012 15 BẢNG 2 -14:bảng kê các khoản trích theo lương 16 Bảng 2-15: sổ cái tài khoản 338 – phải trả nôp, phải trả khác LỜI MỞ ĐẦU Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 3 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho công nhân viên, người lao động trong doanh nghiệp. Để cho quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp nói riêng được diễn ra thường xuyên, liên tục thì một vấn đề thiết yếu là phải tái tạo sản xuất sức lao động, tức là lao động của con người bảo ra phải được bồi hoàn dưới dạng thù lao lao động còn gọi là tiền lương. Nhà nước luôn bảo vệ quyền lợi của người lao động, được biểu hiện cụ thể bằng Luật lao động, chế độ tiền lương, chế độ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Các doanh nghiệp sử dụng tiền lương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Tiền lương phải trả cho người lao động chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy việc tính lương có vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp. Nó là thước đo sức lao động của người lao động, là công cụ ghi lại tổng hợp kết quả của lao động trong từng thời kỳ, từng thời điểm phát sinh theo một trật tự nhất định. Sự ra đời của kế toán tiền lương là một yếu tố khách quan do nhu cầu quản lý giúp cho công tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp, thúc đẩy người lao động chấp hành tốt kỷ luật lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả công tác. Xuất phát từ thực tế trên và tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại công ty TNHH kính Sơn Hà, tôi đã nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán đặc biệt là kế toán tiền lương. Chính vì vậy, tôi quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà” làm chuyên đề tốt nghiệp, nhằm năng cao nhận thức về tiền lương, tính toán chính xác, phân bổ đúng các khoản chi lương cũng như các khoản trích theo lương vào chi phí đảm bảo quyền lợi cho người lao động. Đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Đặc điểm lao động – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của công ty TNHH Sơn Hà SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 4 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG -TIỀN LƯƠNG VÀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY TNHH SƠN HÀ. 1.1. Đặc điểm lao động của Công ty Nhìn chung số lượng và tình hình sử dụng lao động ở công ty là không có sự thay đổi nhiều qua các năm gần đây. Bảng 1-1: số lượng lao động công ty SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 5 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Do tính chất ngành nghề kinh doanh của công ty khá ổn định trong các thời kỳ nên việc công ty thuê thêm công, nhân viên phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh thời vụ là không có. Lao động là một trong những yếu tố quyết định đến năng suất chất lượng sản phẩm. Bởi vậy, công ty luôn quan tâm, chú trọng đến việc đào tạo và bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho công, nhân viên đáp ứng yêu cầu từng công việc tạo cơ sở việc nâng cao năng suất lao động, công việc hoàn thành chất lượng tốt và tiết kiệm lao động. Là một công ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất do đó đa số lao động ở công ty là công nhân ở 2 phân xưởng sản xuất chiếm hơn 72,4% tổng số lao động toàn công ty mà tính chất công việc sản xuất kính dán an toàn sử dụng máy móc thiết bị hiện đại, đồng thời tự động hóa cao nên tại phân xưởng 1 chất lượng công nhân, kỹ sư, quản lý ở đó đòi hỏi cao hơn so với phân xưởng 2 – phân xưởng sản xuất gương, dù cũng là một phân xưởng sản xuất tự động là chính nhưng qui trình công nghệ ở phân xưởng đơn giản và dễ dàng làm hơn cộng thêm có sự kết hợp với lao động thủ công nên trình độ của lao động bên xưởng 2 không cao như phân xưởng 1 nhưng lại cần nhiều lao động hơn ( PX1 chiếm 42% SLĐ trong phòng sản xuất – PX2 chiếm 58% SLĐ trong phòng sản xuất) Bên cạnh đó, các phòng ban khác của công ty có yêu cầu cao hơn so với phân xưởng sản xuất đặc biệt là Ban giám đốc. Dù chiếm tỷ lệ nhỏ 2,1% nhưng có tính quyết định tới sự sống còn của công ty nên Ban giám đốc qui tụ đầy đủ tri thức và kỹ năng để điều hành tốt công ty. Các phòng ban khác: phòng hành chính - kế toán , phòng kinh doanh, phòng tổ chức hành chính là những phòng ban đi sâu vào từng chuyên môn. Do đó, số lượng lao động cũng tương đối, chất lượng lao động cũng tùy thuộc vào từng phần hành. VD phòng tài chính - kế toán có 10 người trong đó có 4 trình độ đại học và 6 người trình độ cao đẳng, không có trình độ trung cấp. Tình hình lao động ở công ty nên nguồn nhân lực chủ yếu của công ty là nguồn nhân lực tại chỗ, sinh sống quanh khu vực địa bàn, ngoài ra có dân cư ở các vùng lân cận như: Bắc Giang, Hải Dương, Nguồn nhân lực khá ổn định và dồi dào, được đào tạo căn bản về các ngành nghề khai thác đá, kỹ sư, kế toán Đội ngũ lao động của SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 6 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà công ty có tuổi đời trung bình tương đối trẻ, độ tuổi từ 27 – 35 chiếm khoảng 60%, trong đó lao động nam thường chiếm tỉ lệ cao hơn nhiều so với nữ. Trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Công Ty TNHH Sơn Hà là doanh nghiệp mới hoạt động được gần 20 năm từ khi thành lập và kinh doanh mặt hàng gương và kính trong ngành công nghiệp nặng, có thể nói, công ty đã đem đến nhiều công ăn việc làm cho một bộ phận dân cư tương đối lớn trong tỉnh. 1.2. Các hình thức trả lương của Công ty TNHH Sơn Hà: Công Ty TNHH kính Sơn Hà tiến hành trả lương cho công nhân viên theo 2 hình thức. - Hình thức trả lương theo sản phẩm: Đây là hình thức tiền lương căn cứ vào khối lượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiền lương tính cho một sản phẩm (do công ty quy định). Tiền lương theo sản phẩm áp dụng với công nhân trực tiếp sản xuất. Lương sản phẩm = Khối lượng sản phẩm hoàn thành từng công đoạn trong tháng x Đơn giá từng công đoạn sản phẩm + Phụ cấp Trong đó: + Phụ cấp độc hại mỗi tháng là: 150.000đ/tháng + Đơn giá từng công đoạn sản phẩm: Do công ty quy định Khối lượng sản phẩm từng công đoạn hoàn thành căn cứ vào bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành của các tổ, các phân xưởng gửi lên Đối với mỗi phân xưởng được chia thành các tổ khác nhau, mỗi tổ đảm nhiệm một hoặc một số công việc. Đứng đầu mỗi phân xưởng là quản đốc chịu trách nhiệm điều hành chung theo kế hoạch sản xuất của công ty. Đứng đầu các tổ là các tổ trưởng, hàng ngày tổ trưởng có trách nhiệm theo dõi số lượng sản phẩm sản xuất ra của tổ mình. Cuối ngày nhập kho số sản phẩm đó lấy xác nhận của thủ kho và quản đốc là cơ sở để cuối tháng tính lương cho từng công nhân. Cuối tháng quản đốc có trách nhiệm lập bảng tổng hợp khối lượng sản phẩm của từng tổ và chi tiêt cho từng công nhân. - Hình thức trả lương theo thời gian: Hình thức tiền lương này phụ thuộc vào thời gian lao động thực tế trong tháng. Tiếp theo là hệ số lương (do công ty quy định dựa SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 7 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà trên quy định của Nhà nước). Tiền lương theo thời gian áp dụng cho bộ phận lao động gián tiếp như ban giám đốc, các phòng chức năng như kế toán, tổ chức, kỹ thuật, bảo vệ, tạp vụ Lương thời gian = Lương cơ bản x Số ngày lao động thực tế x Hệ số lương được hưởng + Phụ cấp ăn ca + Phụ cấp chức vụ (nếu có) Số ngày định mức trong tháng Trong đó: - Số ngày định mức trong tháng là: 26 Lương cơ bản là: 1.050.000đ Số ngày lao động thực tế: Căn cứ vào bảng chấm công hàng tháng Hệ số lương: Căn cứ vào hệ số của từng người theo quy định trong thang Phụ cấp = Lương cơ bản x hệ số phụ cấp; Hệ số phụ cấp được quy định - Đối với công nhân khi ngừng việc thì công nhân được hưởng 100% lương thời gian tính trên lương cơ bản của công ty (tính trên lương cơ bản là 1.050.000đ và hệ số lương của từng công nhân viênt) 1.3. Chế độ trích lập, nộp và sử dụng các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà: Công ty thực hiện theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nước theo qui định hiện hành. Công ty trích BHXH 17% tính vào chi phí SXKD và thu từ người lao động 7% tính trên lương cơ bản. - Bảo hiểm thất nghiêp (BHTN) là ngân quỹ được hình thành nhằm trợ cấp thất nghiệp cho người lao động trong trường hợp bị mất việc làm hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm và hỗ trợ đóng bảo hiểm y tế cho người lao động. Trong đó, người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp; người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 8 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà thất nghiệp; Nhà nước hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần. Ngoài ra nguồn hình thành quỹ BHTN còn có từ tiền sinh lời của hoạt động đầu tư từ quỹ và các nguồn thu hợp pháp khác. - Bảo hiểm y tế (BHYT) là ngân quỹ được sử dụng để hỗ trợ chi cho việc khám chữa bệnh của người lao động trong doanh nghiệp. Trong đó, 4,5% tính trên lương cơ bản của người lao động, trong đó: doanh nghiệp tính trích và chi phí SXKD 3% còn 1,5% người lao động phải nộp. - Chi phí công đoàn (CPCĐ) là ngân quỹ được sử dụng dùng để chi cho hoạt động của các tổ chức công đoàn trong đó bao gồm cả tổ chức công đoàn của doanh nghiệp. Trong đó, trích 2% tính trên lương thực tế phải trả người lao động và được tính và chi phí SXKD. Trong trường hợp nghỉ việc vì ốm đau, thai sản, tai nạn rủi ro có xác nhận của cán bộ Y tế. Thời gian nghỉ hưởng BHXH sẽ được căn cứ như sau: Mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần chữa trị dài ngày theo quy định tại TT của Bộ LĐTBXH số 19/2008/ TT-BLĐTBXH, ngày 23.9.2008, được tính như sau: (Mức hưởng chế độ ốm đau đối với bệnh cần chữa trị dài ngày) = (tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc) x (tỉ lệ hưởng chế độ ốm đau (%)) x (số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau). Trong đó: Tỉ lệ hưởng chế độ ốm đau bằng 75% đối với thời gian tối đa là 180 ngày trong một năm; bằng 65% đối với trường hợp hết thời hạn 180 ngày trong một năm mà người LĐ vẫn tiếp tục điều trị, nếu đã đóng BHXH từ đủ 30 năm trở lên; bằng 55% đối với trường hợp hết thời hạn 180 ngày trong một năm mà người LĐ vẫn tiếp tục điều trị, nếu đã đóng BHXH từ đủ 15 năm đến dưới 30 năm; bằng 45% đối với trường hợp hết thời hạn 180 ngày trong một năm mà người LĐ vẫn tiếp tục điều trị, nếu đã đóng BHXH dưới 15 năm. Số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau được tính theo tháng SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 9 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà dương lịch. Trường hợp có ngày lẻ thì cách tính mức hưởng chế độ ốm đau cho những ngày này như sau: - Nếu làm việc trong điều kiện bình thường mà có thời gian đóng BHXH: + Dưới 15 năm sẽ được nghỉ 30 ngày /năm. + Từ 15 năm đến 30 năm được nghỉ 40 ngày /năm. + Trên 30 năm được nghỉ 50 ngày /năm. - Nếu làm việc trong môi trường độc hại, nặng nhọc, nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0, 7 thì được nghỉ thêm 10 ngày so với mức hưởng ở điều kiện làm việc bình thường. - Nếu bị bệnh dài ngày với các bệnh đặc biệt được Bộ Y tế ban hành thì thời gian nghỉ hưởng BHXH không quá 180 ngày /năm không phân biệt thời gian đóng BHXH. - Tỷ lệ hưởng BHXH trong trường hợp này được hưởng 75% lương cơ bản. - Với công thức tính lương BHXH trả thay lương như sau: Mức lương BHXH trả thay lương = Mức lương cơ bản 26 ngày x hệ số x Số ngày nghỉ hưởng BHXH x Tỷ lệ hưởng BHXH 1.4. Tổ chức quản lý lao động và tiền lương tại Công ty 1.4.1. Số lượng lao động: Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòng ban, tổ, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lượng lao động trong tháng đó tại doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắm được từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người nghỉ với lý do gì. Hằng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người tham gia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòng ban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán tiền lương sẽ tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên lao động trong tháng. 1.4.2. Thời gian lao động: Chứng từ để hạch toán thời gian lao động là Bảng Chấm Công SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 10 [...]... khoản 111 – tiền mặt Bảng 2-15: sổ cái tài khoản 338 – phải trả nôp, phải trả khác SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 22 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty và phương... tiền lương( tiền công) tiền thưởng và các khoản khác đã trả đã ứng trước cho CNV + Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công của CNV Bên Có: +Các khoản tiền lương( tiền công) tiền thưởng và các khoản khác phải trả CNV Dư có: Các khoản tiền lương( tiền công) tiền thưởng và các khoản khác còn phải trả CNV Dư nợ: (cá biệt) Số tiền đã trả lớn hơn số tiền phải trả Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản khác... toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Tương tự như vậy kế toán tính toán và phản ánh cho từng cán bộ công nhân viên trong công ty, sau đó tổng hợp lên bảng thanh toán lương, bảng kê trích nộp các khoản theo lương, bảng phân bổ lương và bảo hiểm xã hội Căn cứ vào hệ số lương của từng người và lương cơ bản kế toán tính toán số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công. .. TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ 2.1 Kế toán tiền lương tại công ty TNHH Sơn Hà 2.1.1 Chứng từ sử dụng Các chứng từ ban đầu hạch toán tiền lương thuộc chỉ tiêu lao động tiền lương gồm các biểu mẫu sau: - Mẫu số: 01a- LĐTL - Bảng chấm công do các tổ sản xuất hoặc các phòng ban lập, nhằm cung cấp chi tiết số ngày công của từng người lao động theo tháng, hoặc theo. .. viên bán hàng và hạch toán vào tài khoản 641 3.2 Các giải pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà 3.2.1- Về tài khoản sử dụng và phương pháp kế toán - Khi hạch toán công ty nên tách phần chi phí lương trả cho bộ phận quản lý cửa hàng kinh doanh và bộ phận quản lý xưởng sửa chữa và các đội sản xuất riêng Cụ thể : Đối với quản lý bộ phận cửa hàng khi phát... các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà 2.1.3 Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng TK 334- Phải trả công nhân viên và tài khoản TK 338- Phải trả, phải nộp khác + TK 334 phản ánh các khoản phải trả công nhân viên và tình hình thanh toán các khoản đó( gồm: tiền lương, tiền thưởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập của công nhân viên) Kết cấu của TK 334- Phải trả CNV Bên Nợ + Các khoản tiền lương( ... biểu SVTH: Trần Thọ Tuyến Kế toán trưởng Giám Đốc trang 32 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà BẢNG 2 - 4 BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG CỦA BỘ PHẬN SẢN XUẤT ( TÍNH LƯƠNG THEO SẢN PHẨM) Công Ty TNHH kính Sơn Hà Mẫu số: 02a- LĐTL Bộ phận: đánh bóng (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ/BTC phân tráng gương Bảng thanh toán tiền lương (trích) ngày 20/03/2006 của... thành thạo trong công việc Có thể đánh giá một số ưu nhược điểm về bộ máy kế toán, công tác hạch toán kế toán nói chung và công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương nói riêng như sau: 3.1.1- Ưu điểm Với quy mô, cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty đã có bộ máy kế toán gọn nhẹ, các phòng ban chức năng phục vụ có hiệu quả, tương trợ lẫn nhau Công tác hạch toán kế toán nói chung và công. .. có các bảng chấm công sau ( BẢNG 2 -2: Bảng chấm công và tính lương phải trả cho nhân viên quản lý doanh nghiệp, BẢNG 2 -3: Bảng chấm công và trả cho nhân viên quản lý phân xưởng) SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 16 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Từ bảng chấm công và căn cứ vào hệ số cấp bậc của từng người kế toán tiến hành lập bảng thanh toán lương. .. vậy, công ty sẽ có SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 24 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà thể theo dõi cụ thể được các khoản trích theo lương là bao nhiêu và đã trích chưa hay đã trích theo đúng tỷ lệ đã qui định hay chưa 3.2.3 Điều kiện thực hiện giải pháp (phần này có thể trình bày kết hợp với các giải pháp nêu trên) Với sự phát triển của khoa học công . 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà CHƯƠNG 1: ĐẶC. – tiền lương và quản lý lao động, tiền lương của công ty TNHH Sơn Hà SVTH: Trần Thọ Tuyến trang 4 Báo cáo tốt nghiệp: kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty TNHH Sơn Hà Chương. chẽ và kiểm tra chất lượng sản phẩm một cách nghiêm ngặt. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH SƠN HÀ 2.1. Kế toán tiền lương tại công ty TNHH Sơn