1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Học thuyết âm, dương và việc vận dụng trong y dược học cổ truyền

45 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

Trong sách "Quốc ngữ" một cuốn sách viết vào khoảng năm 780 trước công nguyên đã thấy giải thích hiện tượng động đất là do lác động của hai Ihế lực Âm và Dương: "Dỉíơnẹ ẩn không thể ra,

Trang 1

VIỆC VỆN ĐỌNG TRONG Y Đơợc HỌC cổ TRUỴẾN

(KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược sĩ ĐẠI HỌC KHOÁ 1996 - 2001)

Người hướng dẫn : TS v ũ VĂN VINH Nơi thực hiện : Bộ môn Mác - Lê Nin Thời gian thực hiện : 9/2000-05/2001

Lt ÍU HÀ NỘI, THẢNG 5/2001

/ w y " "\

| C * \ <

Trang 2

Nhân clip này em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến :

- TS Vũ Văn Vinh - Chủ nhiệm Bộ môn Mác - Lồ nin là người đã hướng dẫn tận tình, tỉ mỉ cho em trong suối quá trình nghiên ám

- TS Phùng ỉíoà tìình - Bộ môn Dược học cổ truyền người đã quan lâm đóng góp ý kiến cho bản luận văn được hoàn lỉìiện hơìì.

Em xin chân íhàìỉh cảm Ơ 1 Ĩ các íỉìầy, các cô trong Bộ môn Mác Lê nin,

Bộ môn Dỉíợc học cổ truyền đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bẩn luận văn này.

Cuối cùng em xin bày tỏ ìòng biết Ơ 11 sâu sắc tới toàn thể các thầy, cô giáo, cán bộ công nhân viên trong nhà tníờỉig về Ìiìỉững gì em đã được trang

bị, đào tạo trong suốt 5 năm học vừa qua.

Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2001

Sinh viên Nguyễn Minh Hải

Trang 3

MỤC LỤC

Trang

1.1 Nguồn gốc và những quan niệm về Âm - Dương 2

1.2 Những tính chất và quy luạt vạn hành của Âm - Dương 5

Chương 2: Mộl s ố vận dụng của học íhiiyêĩ Ăm - Dương Iroỉig y chcợc 14

học cổ truyền

2.1 Học thuyết Âm - Dương với giải phẫu và sinh lý học cơ thể 172.1.1 Học Ihuyết Âm - Dương với giải phẫu tổ chức học cơ thể 172.1.2 Học thuyết Âm - Dương với sinh lý học cơ thể 182.2.Học thuyết Âm - Dương với nguyên nhân gây bệnh 182.3.Học Ihuyết Âm - Dương với chẩn đoán phân loại bệnh 232.4.Học ihnyết Âm - Dương với điều trị bệnh trong y học cổ truyền 292.5.Học thuyết Âm - Dương trong lĩnh vực dược học cổ truyền 352.5.1 Học thuyết Âm - Dương với phân chia tính, vị thuốc cổ truyền 352.5.2 Học thuyết Âm - Dương với phân loại Ihuốc cổ truyền 372.5.3 Tính tương đối của Âm - Dương liung phương dược cổ tiuyền 382.5.4.Học thuyết Âm - Dương với đường lối lập phương dược cổ liuyền 382.5.5 Học thuyết Âm - Dương với việc Ihu hái, chế biến Ihuốc cổ 39truyền

Danh mục tài liệu tham khảo

Trang 4

PHẨN h ĐẶT VẤN ĐỂ

Người Phương Đông xưa quan niệm Âm dưưng - Ngũ hành là nguyên

lý phổ biến của Irời đất, vạn vạt Từ thời cổ đại đã có sự hiện hữu của phạm trù này trong những hoạt động sống của con người kể cả sự sản sinh, biến hoá của

vũ trụ Việc sử dụng các khái niệm Âm - Dương đã đánh dấu bước phát Iriển

về tư duy khoa học của người Phương Đông vượt khỏi sự khống chế của tư iưởng lín ngưỡng và tôn giáo đương thời Đó là cội nguồn duy vật thô sơ và biện chứng của lư tưởng Iriết học phương Đông Nó là cơ sở cho việc nhân thức các hiện tượng tự nhiên, xã hội và tư duy

Qua hàng ngàn năm phát triển của y dược học cổ truyền, học thuyết Âm-Dương cùng với những học thuyết khác như: Học thuyết Ngũ hành, học thuyết tạng tưựng, học ihuyết kinh lạc, học Ihuyết Thiên - Địa - Nhân đã trở thành nền tảng lý luận cho tư duy biện chứng luận trị

Chính V I vạy, dể hiểu rõ những giá trị của nền y dược học cổ truyền, chúng ta không thổ không đi sâu vào nghiên cứu các học thuyết này Hơn nữa, hiện nay Đang và Nhà nước la đang nỗ lực xây dựng một nền y tế toàn diện, hiện đại dựa trên cơ sử kế thừa và kết hợp chặt chẽ giữa y học cổ truyền và y học hiện đại Do đó việc nghiên cứu học Ihuyết Âm - Dương và việc vạn dụng

nó trong y dược học cổ truyền là một việc làm cần thiết nhằm góp phần vào việc nghiên cứu, học tập để kế íhừa những giá trị của nền y dược học cổ truyền, phục vụ sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân

1

Trang 5

PHẨN 2: NỘI DUNG

CHƯƠNG 1:

HỌC THUYẾT ÂM -DƯƠNG

1.1 NGUỔN GỐC VÀ NHŨNG QUAN NIỆM VE ẢM - DƯƠNG:

1.1.1 Nguồn gốc:

Cho đến nay trong giới nghiên cứu ở nước ta vẫn tồn tại hai quan điểm khác nhau về nguồn gốc của học thuyết Âm - Dương Quan điểm ihứ nhất, bao gồm đại Ix) phận các nhà nghiên cứu đều cho rằng: quan niệm về Âm - Dương vốn đã có lừ thời cổ ở Trung Quốc Trong sách "Quốc ngữ" một cuốn sách viết vào khoảng năm 780 trước công nguyên đã thấy giải thích hiện

tượng động đất là do lác động của hai Ihế lực Âm và Dương: "Dỉíơnẹ ẩn không

thể ra, Ầm ép không ỉôi thoát, thì địa chấn sinh”, v ề sau quan niệm về Âm -

Dương được trình bày một cách rõ ràng và là cơ sở của Dịch học

Quan điểm thứ hai thì cho rằng quan niệm về Âm - Dương có nguồn gốc từ phương Nam của cư dân trồng lúa nước Đây là một triết lý hình thànhrất sớm lại vùng nông nghiệp Nam Á, lừ khi chưa có chữ viết Để minh chứng cho luận điểm của mình các nhà khoa học đã đưa ra những dẫn chứng cụ thể như:

- Âm - Dương là sản phẩm Irừu tượng hóa lừ ý niệm và ước mơ của cư dân nông nghiệp về sự sinh sản của hoa màu và con người

- Triết lý Âm - Dương mang lính tổng hợp và biện chứng, nó chỉ có thể

là sản phẩm tư duy của loại hình văn hóa nông nghiệp trọng tĩnh

- Căn cứ vào cặp phạm trù "trái - phải" để giải thích tính đối lập Âm - Dương

- Căn cứ vào tính cách quân bình Âm - Dương trong các quan niệm của

cư dân trồng lúa nước, Trời - Đất yên bình cây cỏ tươi tốt thì mùa màng bội ihu

- Biểu lượng Âm - Dương được dùng phổ biến trong đời sống sinh hoạt của người dân [22, 122] *

Như vậy hai quan niệm trên có sự khác nhau cả về nguồn gốc, cơ sở hình thành và điều kiện tồn tại của quan niệm về Âm - Dương Tuy nhiên, theo chúng lôi, quan niệm về Âm - Dương (hay triết lỷ Âm - Dương) được hình thành tù' rất sớm và nó được ghi ỉại trong các sách cổ của Trung Quốc

* SỐ đầu là sổ thứ lự trong (lanh mục lài liệu tham khảo, số thứ hai là số trang tài liệu

Trang 6

Sau đó do sự giao lưu văn hóa quan niệm này có ảnh hưởng đến nhiều quốc gia khác ở Đỏng Nam Á trong đó có Việl Nam Nó írở thành cơ sở lý luận quan trọng chi phối thố giới quan và nhân sinh quan của người phương Đông.

1.1.2 Những quail niệm về Âm - Dương:

Từ xưa đến nay việc đưa ra một quan niệm khái quát về Âm - Dương luôn luôn là điều quan lâm nhấl của các nhà nghiên cứu Tuy nhiên ở mỗi một thời đại, mõi giai đoạn phái triển của lịch sử cũng như mỗi lĩnh vực nghiên cứu khác nhau thì lại có những quan niệm khác nhau về Âm - Dương Trong phần này, chúng lôi muốn trình bày một cách tóm tắt những quan điểm cơ bản về Âm - Dương Ihông qua mộl số lài liệu và các nhà nghiên cứu

- Trong Kinh Dịch, một cuốn kinh ra đời từ rất sớm ở Trung Quốc có

nhiều đoạn nhắc đôn đạo Âm - Dương,ví dụ như:

• Hệ lừ thượng, chưưng 1 viết: "Có Càn (Dương) liên íìiàìĩìi giống đực,

cồ Khôn {Ẵm) liên Ihàìilỉ giống ('ái”.

• Hệ từ hạ chương 6: "Đức của Âm - Dương ìiợp với nhau mà hào cương

và nhu mới có thực thể, nhân đó mà suy trắc được công việc của trời đất và thôìĩq cảm được đức của thần mi nil”.

- Hệ lừ hạ, chưưng 5: "Giông đực, giếng cái kết hợp tinh khí mà vạn vật

sinh 11 Ở, biến hóa" [16, 113]

Rõ ràng Kinh Dịch coi đạo Âm - Dương, đạo trời - đất, đạo nam - nữ là quan Irọng nhất: vì chỉ cỏ sự biến hóa, giao cảm của trời đất mới tạo ra các sự vật, hiện lượng

- Từ điổn Iriết học viết:

"Âm - Dương là lìhữtìíị khái niệm cơ bản của triết học Tnmg Quốc thời

cổ Thoạt cíứii Ăm và Dương dùng đ ế biểu thị những nhân tố sáng - tối, cứng - mềm, nam - Iìfí trong lự nhiên Trong CỊìiá trình phái íriển của triết học Trung Quốc, Ảm vù Dương ngày cànq tượng iruìig cho sự lác động lẫn nhau nia nhỉĩiiíỊ đôi lập cực đoan và quyết liệt ỉìlìáí: ủììh sáng - bóng tối, ngày - đêm, mặt í rời - mặt trủỉìg, Irời - iìấí; ÌIÓỈIIỊ - lạnh; khẳng đinh - phủ đinh " [34, 18|

- Theo Từ điển y học cổ truyền:

"Học íluiyêĩ Âm - Dương trong y học là phương pháp tư tưởng hiện chứng kếl ỉiợp vói thực íiẽìi lrong V học, lức là quan điểm Ẵm - Dương đối lập

và ílìỏỊig ìihâl, liêu trưàiiỊỊ và chuyển hóa; ỉìói lổn mối quan hệ C()1\ người với

tự nhiên, klĩái quát thành một loạt vấn đề írong y học,.'' [19, 14]

3

Trang 7

- Phùng Hữu Lan (rong "Đại cương triết học sử Trung Quốc" viết:

"Dương ỉiiỊìiyên nghĩa là ánh sáng mặt Irời hay những gì ílmộc về ánh sáng mặt trời và ánh sáng Ám có nghĩa là thiếu ánh sáìig mặỉ trời, lức là bóng đêm hay bóng tối Trơng sự phái triển về san, Ấm và Dương được coi như hai nguyên lý hay hai th ế lực vũ trụ; Biểu íhị cho giốìỉg đực, hoạt động, hơi nống, ánh sáng, khôn ngoan, rắìi rỏi v.v lức là Dương; Biển thị cho giống cái thụ động, khí ìạnìi, bón lị Iô'i, ẩm ỉíớl, mềm mỏng v.v tức là Ầm Chính do sự hỗ tương ảnh hưởng Ỉ>iỉ7a hai nguyên lý coăn bản ấy mà sinh rơ mọi Ỉỉiệiì tượng trong trời đất." ị 15, 147]

- Nguyễn Đăng Thục trong "Lịch sử triết học phương Đông" viết: "Vẩn

đề phân công íììeo giốìiíỊ írống - mái, nam - mĩ ở xã hội Trung Hoa cổ đại đã

là một vấn đề chi phôi tư lỉíởiig người la đến nỗi nó đã là khởi điểm cho hai kliái niệm Ẵm - Dương, là ý Uíởng căn bản dẫn đạo cho íấl cả phạm vi íổ chức tinh llỉầỉi và thực tế Thực vậy, hai chữ Ẵm - Dương trước hếl là chỉ vào giống

"trống" và giỏiìg "mái", ììữ với nam ở trong xã hội nông nghiệp và vấn đề dỏng dõi được coi trọng nhất ” [23, 141]

- Trầu Văn Giàu trong tác phẩm: "Sự phát Iriển của tư tưởng ở Việí

Nam" lập I viốl: ''Chữ "Dương" vốn nghĩa là mặt trời, chữ "Âm" vốn nghĩa ìà

mặt írời bị che lấp Âm - Dương là 1iai Irạng thái đối lập và cụ thể của thời gian, cũng là hai trạng íhái đối lập của không gian nữa như nói hai triền núi bổn thì nắng, bên tìù mát RỐI cùng Ăm - Dương trở thành khái niệm triết /v chỉ hai lliế lực tương sinh, íỉiơng khắc chi phối mọi sự pliát triển của ỉlĩiên nhiên, xã hội và con người." [10,143]

- Lê Văn Quán trong lác phẩm: "Chu dịch vũ trự quan", khi đề cập đến

Âm - Dương cũng viết như sau:

"Ảm - Dương là nguyên lố (Trung Quốc gọi là khí) hoặc động lực cơ bản của hai loại í rủi ngược nhau nlỉiùig lại kết hợp với nhau trong vũ trụ Ầm

- Dương cổ quan hệ mật íìứếl với ánh sáng mặt trời Ấm - Dương nguyên chỉ

là vật thể đổi với Iniứìỉg của áỉìh sủng mặt trời, phía trước mặt trời, là Dương, phía sau ìììặí trời là Ẵm "

"Ịlai chữ Ám - Dương diễn biến qua thời đại Chiến Quốc đến thời Tiên Tần trở thành llntậl ỉìgỉĩ triết học tự nhiên dùng đ ể nói Vổ vũ trụ Cơ sở náy sinh muôn vật (rong trời âất là do hai th ế lực Ám - Dương Ầm - Dương sinh

trưởng, tiêu diệt lẫn nìicni hình thành những hiện tìiỢììg thiên biến vạn hóa

Irong vũ trụ".118,881

4

Trang 8

- Trong cuốn "Những nền văn minh thô' giới", Âm - Dương được đề cập

đến như sau: "Âm - Dương hai lừ của một khái niệm biểu hiện hai yếu í ố cùng

tồn tại, độc lập, tương phản nhưng lại hòa đồng, lồng vào nhau mà không triệt tiêu nhau đ ể sinh biến Ảm - Dương không những dũng đ ể biểu hiện trong th ế giới hữii hình (lừ vi mô đến vĩ mỏ - 1 hổ'giới hạt cấu trúc của vật cỉtâĩ) mà nó còn biểu hiện trong cả Ị hổ'giới vô hình (thổ'giới của tư duy, của tâm linh, cảm giác, tâm hồn chính vì th ế Ầm - Dương có trong lất cả, íữ các hiện tượng đếĩi bản thể vật clưĩl dù nó có trong tri giác hay không có trong tri giác" [17, 417]

Như vậy, trong quan niệm của người phương Đông thì Âm - Dương là một khái niệm vừa mang lính khái quát vừa mang lính cụ thể Khái quát ở chỗ

nó bao hàm trong mọi yếu tố, mọi quá trình, mọi sự vật, hiện tượng Irong thế

giới (bao gồm cả thế giới vật chất, tinh thần và tư duy của con người) cụ Ihể ở

chỗ nó gắn liền với các sự vật, hiện tượng như: Trời - đất; đàn ông - đàn bà; trước - sau; trên - dưới; trong - ngoài; nóng - lạnh Khái niệm Âm - Dương là một khái niệm động vì nó là hai mặt đối lập của các sự vật, hiện tượng biến động, tiến hóa không ngừng Do đó khi xem xét, vận dụng người ta cũng phải đặt nó trong quá trình vận động, biến đổi không ngừng

1.2 NHỦN í ; t í n h CIIẤT v ả q u i l u ậ t v ậ n HẢNII CỦA ÂM - DƯƠNG:

Âm và Dương lác động lẫn nhau Iheo nhũng quy luật sau:

1.2.1 Âm - Dương đối lập nhau:

Âm và Dương là hai mặl đối lập của nhau, chế ước lẫn nhau nhưng không tách rời nhau mà chúng lác động lãn nhau, mặt Iiày lấy mặt kia làm liền

để lồn tại và phát triển của mình Sự đối lập thể hiện ở tính tương phản của

Âm và Dươns> Sự lương phản này có Ihể lổn tại ở bên trong sự vật, hiện lượng hoặc giữa các sự vật, hiện lượng với nhau, chẳng hạn như :

+ Trời và đ ấ t : Trời Ihuộe Dương, đất Ihuộc Âm

+ Mặt trời, mặl trăng : Mặl trời thuộc Dương, mặt trăng thuộc Âm

+ Cứng và mềm: Cứng Ihuộc Dương, mềm thuộc Âm

+ Thủy và hoả : Hoả thuộc Dương, Ihuỷ thuộc Âm

+ Nóng và lạnh : Nóng thuộc Dương, lạnh thuộc Âm

+ Cao và thấp : Cao Ihuộc Dương, thấp thuộc Âm

+ Sáng và lối : Sáng thuộc Dương, lối thuộc Âm

+ Nam và nữ : Nam thuộc Dương, nữ Ihuộc Âm

Trang 9

Chính sự đối lập và mâu Ihuẫn của Âm và Dương mà sinh ra sự vận động và biến đổi không ngừng của vạn vật Hệ từ Thượng truyện có viếl:

"Cương nhu tương thôi nhi sinh biến hoá" (Nghĩa là cương và nhu cùng đùn đẩy nhau mà sinh ra biến hoá)

1.2.2 Âm - Dương hỗ căn:

Hỗ căn là nương tựa lãn nhau Hai mặt Âm - Dương tuy đối lập nhau, nhưng phải nương tựa với nhau mới tồn lại được Tính hỗ căn phản ánh mối liên hệ mật thiết của hai mặt Âm - Dương, trong Âm có Dương, trong Dương

có Âm Không có sự vật nào tồn lại được mà chỉ có một mặt Âm hoặc Dương Khi Âm - Dương tương ứng thì Dương xướng mà Âm hoạ, hợp tác với nhau như quẻ Càn và quẻ Khôn Càn cương kiện, Khôn nhu thuận Càn tạo ra sự vật

ở vô hình, thuộc về phần khí; nhưng phải nhờ Khôn vạn vật mới hữu hình, mới sinh trưởng đươc

Ví như khí và huyết, thì khí thuộc Dương, huyết thuộc Âm Huyết dịch được sinh ra từ thức ăn uống là nhờ công năng của khí, huyết dịch tuần hoàn

để nuôi cơ thổ cũng là do sự thúc đẩy của khí, cho nôn có câu: "Khí là íììống

soái của huyết" Tuy nhiên, khí được tạo ra từ những tinh chất của huyết nếu

linh chất của huyết không đầy đủ thì kill cũng suy Do vậy khí và huyết có quan hệ khăng khít với nhau

1.2.3 Âm - Dương tiêu trưởng:

Tiêu là sự mất đi, trưởng là sự phát triển Quy luật này nói lên sự vận động không ngừng và sự chuyển hóa lãn nhau giữa hai mặt Âm - Dương Âm trưởng thì Dương liêu, Dương trưởng thì Âm tiêu Dương đạt đến cực Ihịnh thì

Âm sinh và Dương thoái dần; Âm đạt đến cực thịnh thì Dương sinh và Âm llioái dần Cứ như vậy, chu trình vận động tạo thành vòng tròn khép kín Mặl luần hoàn này của Âm - Dương phản ánh lỗ biến hóa của trời đất, của vạn vạt

Ví như: Thời tiết có 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông luồn luôn biến đổi hết Hạ qua Thu sang Đông, hết Đông qua Xuân sang Hạ

Kinh Dịch đã minh họa điều này qua 12 íháng như sau: _Tháng 4: Quẻ Càn ( § n ) Tháng 10: Quẻ Khôn ( J ! P )Tháng 5: Quẻ Cấn (rEẸEỊỊ ) Tháng 11: Quẻ Phục ( s s )Tháng 6: Quẻ Độn ( === ) Tháng 12 : Quẻ Lâm ( )Tháng 7: Quẻ BT ( EE5 ) Tháng Giêng: Quẻ Thái ( )

Trang 10

ngoại cảnh, VC thời tiết, khí hậu, về ăn uống, về làm việc và nghỉ ngơi, những

yếu íố lâm sinh lý luôn luôn lác động làm mất cân bằng trạng thái lạo nôn sức khỏe Nhưng con người bằng những hoạt động cụ Ihể của mình như tiếl chế, sinh lioạí điều độ, lập luyện thường xuyên, tu dưỡng và sử dụng thuốc một cách hợp lý đổ lập lại thế quân bình Âm - Dương đảm bảo cho sức khỏe và sự trường tồn của chính mình

Tóm lại : Bốn quy luật cơ bán của Âm - Dương nêu ở trên nói lên sự mâu thuẫn thống nhất, sự vận động, phát Iriển, biến hóa của các sự vậí, hiện lượng trong vũ trụ Sự màu ílniẫn thống nhất, vạn động và phát triển này mang lính khách quan vì nó là dặc lính tồn lại bên trong, vốn có của mỗi sự vật, hiện lượng và mối quail hệ giữa các sự vậl, hiện tượng vói nhau Tuy nhiên cũng cẩn phải lliấy rằng, trong quan niệm của người Trung Hoa cổ đại thì sự phân biệt Âm - Dương chỉ có ý nghĩa lưưng đối, tuỳ theo sự chuyển hoá giữa hai mặt Âm - Dương của sự vật, hiện lượng hoặc mối quan hộ lương phản giữa sự vật, hiện tượng với nhau Ví dụ: Trong một ngày thì ban ngày là Dương, nhưng ban đêm lại là Âm Hay như màu trắng so với màu đen thì trắng là Dưưng, đen là Âm nhưng so với màu đỏ Ihì màu đỏ là Dương, trắng lại là Âm Như vạy Âm và Dương tuy lương phản nhưng cũng lương ứng, lương cầu, tương giao Sự khác biệt ấy không dẫn đến sự bài Irừ phủ định nhau mà là nương lựa vào nhau, thúc đẩy nhau cùng tồn tại và phát triển

7

Trang 11

1.3 MỘT SỔ BIỂU TƯỢNG CỦA ẢM - DƯƠNG

Biểu tương Ám Dương trong Đạo Lão

Ảm Dương xen kẽ nhau

Biểu tương Âm Dương trong Đạo Do Thái Hải hòa giũa Âm và Dương

Biểu tương Âm Dương trong Phảt giáo

Àm thẳng đứng còn Dương nằm ngang, phối hợp

với nhau và cùng quay.

Biểu tương Ảm Dương trong Đạo Thần (Shintoisme) Hài hòa giữa Âm và Dương đường thẳng đứng là Dương(Himorogi) Đường nằm

ngang là Âm(lwasaka).

o

Biêu tượng Âm Dương của Đạo Thiên Chúa

Dương thằng đứng, Âm nằm ngang, hòa hơp với

nhau thảnh cải Đơn nhất của mọi hiện tượng.

Biểu tượng Âm Dương của Đạo Zoroastre Dương

là cái chấm, Âm là cải gạch, hai cải luôn luôn di đôi với nhau Bên phải đồ hình là Vũ trụ của Đạo gồm 32 hình vuòng Dương và 32 hinh vuòng Âm

(Tống còng là con số 64 !).

Hình 1: M ột số biểu tượng của Ảm - Dương.

Trong lịch sử, quy luật Âm - Dương đưực hình tượng hoá bằng nhiều

biểu lượng khác nhau Trong đó ta có thể thấy biểu tượng: 1 vòng tròn khép

kín, có một đường cong hình chữ s ngược chia hình tròn ra làm 2 phẩn là biểu

thị đầy đủ ý nghĩa nhất

Trong biểu lượng này:

- Vòng Iròn lớn khép kín gọi là Thái cực, nói lên sự thống nhất của một sự vạt, hiện iưựniỊ Phân chia vòng tròn này thành hai nửa Thái Âm và Thái Dương

(Âm có màu đen, Dương có màu Irắng) là hình chữ s ngược (chứ không phải là

một đường lliẳnu) nói lỏn sự cân hằng động giữa Âm và Dương

Trang 12

- Hai chấm nhỏ bên trong là Ihiếu Âm (chấm đen, nằm trong Thái Dương) và Thiếu Dương (chấm trắng, nằm trong Thái Âm) Thiếu Dương vân

động đến Thái j$Ô8Ịthì trong lòng Thái Dương nảy sinh Thiếu Âm, Thiếu Âm

vận động đốn Thái Âm lliì trong lòng Thái Âm lại nảy sinh Thiếu Dương Cứ

như vây, Âm - Dương biến hoá liên tục tạo thành vòng khâu biến hoá không ngừng

1.4 LƯỢC KHẢO VỂ KINII DỊCIi:

Kinh Dịch là một bộ sách mang tính triết học của người Trung Hoa cổ

đại Đó là nhũng cơ sở lý luận về vũ trụ quan và nhân sinh quan của người

xưa, hàm chứa nhũng lư tưởng ban đầu về triết lý Âm - Dương Tương truyền

Kinh Dịch khởi thủy do vua Phục Hy (4477-4363 Irước công nguyên) còn gọi

là Đào Hy hay Thái Cao hoặc Thái Hạo, đó là vị vua có nhiều công lao cho sự

phát triển của lịch sử Trung Hoa cổ đại Ông là người lập ra Hà Đồ (trong Hà

Đồ, ông dùng chấm Irắng tượng trưng cho Dương, chấm đen tượng trưng cho

Âm), vạch ra liên thiên bát quái gồm 8 quẻ, mỗi quẻ có 3 vạch (vạch liền biểu

thị cho Dương (-), vạch đứt biểu thị cho Âm đó là biểu thị của sự Âm -

Dương giao hoà, trong Âm có Dương và trong Dương có Âm) Rồi lại Irùng

quái bằng cách chổng 8 quẻ lên nhau tạo thành 64 quẻ kép, mỗi quẻ có 6

vạch, mỗi vạch là một hào, tổng cộng là 384 hào

Đến thời Hạ (2205 - 1766 trước Công nguyên) vua Hạ Vũ đã lạp ra Lạc

Thư và Cửu Irù hổng phạm Hai phẩn này chỉ ghi bằng chấm và gạch, nói về

các vấn đề liên quan đến luân thường đạo lý trong trời đất, vũ trụ và con

người Hơn 1000 năm sau, đến Chu Văn Vương (1144 - 1142 trước CN) đã

thay đổi các quẻ dịch của Phục Hy và diễn giải thêm và đặt ihành Hậu thiên

bát quái Ông dùng văn lự để giải thích ỷ nghĩa của các quẻ gọi là Thoán từ

hay Quái lừ

Sau đó ƠIU Công Đán là con của Văn Vương đã đặt ra hào từ hay iưựng từ

Ông đã cắl nghĩa các hào trong 64 quẻ và cho mõi hào một ý nghĩa ngắn gọn

Đến thòi Khổng Tử (551 - 479 trưức CN) đã viết Thập Dực mở lộng

thêm ỷ nghĩa và phái huy những giá trị của Dịch Ngày nay qua các công Irình

nghiên cứu, các học giả về Kinh Dịch và Iriếl học phương Đông đều cho rằng

Kinh Dịch là cuốn kinh ra đời lừ 1'ấl sớm, nội dung của nó mang lính Iriết lý

sâu sắc làm cư SƯ lý luận cho quá Irình nhộn thức vũ trụ và con người của

người phương Đồng cổ đại Kinh Dịch do nhiều người viết, trải qua các Uiời

kỳ đều được bổ sung, phát Iriổn hoàn thiện

9

Trang 13

Nội dung Kinh Dịch gồm 12 Ihiên bao quát những phần sau đây:

- Hà Đồ và Tiên Thiên bát quái của vua Phục Hy

O O C H H K K )

9 ỵ/ / / *-* N'S''\S

Hình 2: Hà Đồ Hình 3 :Tiên Thiên bát quái

Theo Iruyền thuyết các hình Irên là do vua Phục Hy vạch ra Nhân khi trông thấy Long Mã xuất hiện Irên sông Hoàng Hà, trên lưng nó có những chấm như mộl bức họa đồ, ông liền phỏng Iheo và vẽ thành một bức đồ gọi là

Hà Đổ Vua lại lấy vạch ngang liền (-) để ký hiệu Dương vạch ngang đứt (- -)

để ký hiệu Âm Mõi vạch như vậy gọi là 1 hào Bát quái là 8 quẻ, mõi quẻ có

3 hào, được sắp xốp như sau:

1 Quỏ Kiền: là trời; ký hiệu: ( EEEE )

2 Quẻ Đoài: là ao, hồ; ký hiệu: ( )

3 Que Ly: là lửa; ký hiệu: ( SESE )

4 Que Chấn: là sấm; ký hiệu: ( J

5 Que Tốn: là gió; ký hiệu: ( ErEE )

6 Que Khảm: là nước; ký hiệu: ( EES )

7 Que Cấn: là núi; ký hiệu: ( EETEE )

8 Quẻ Khôn: là đất; ký hiệu: ( EEEE )

Xếp Ihứ tự như Ihố gọi là Tiên Ihiên bát quái Chồng hai quẻ lên nhau ta lại có 64 que kép Mõi quẻ có 6 hào

- Lạc thư và Cửu trừ hồng phạm của vua Hạ Vũ:

Theo iưưng Iruyền vua Hạ Vũ nhân dạo chơi trôn sông Lạc nhìn thấy một con rùa vàng trôn mai có những chấm và vạch bố trí như một biểu đổ gọi

là Lạc Thư Dựa theo đó ngài đã đặt ra 9 nội dung triết lý để trị dân và làm giường cột cho xã hội dương thời gọi là Cửa trù hồng phạm (khuôn phép của 9 IrCi)

Trang 14

4 Ngũ kỷ

9 Ngũ phúc lục cực

2 Ngũ sự

3 Bát chính

5 Hoàng cực

7

Kê nghi 8

Thứ trung

1 Ngũ hành

6 Tam íức

8 Đoài là thiêu nữ H ình 7: H ậu thiên bát quái

Phần diễn giải thêm toàn ý các quẻ gọi là Thoán từ Nó nói rõ nội dung, mục đích áp dụng nhũng tình huống các quẻ để giải thích các hiện lượng xã

hội và nhân sự Do đó có phần nói về "tốt - xấu, cát - hung, lành - dữ” Irong

mỗi que, làm cho dịch lý Irở Ihành nguồn gốc phương pháp tính toán đổ liên đoán số mệnh, bói loán, lính số lử vi

- Hào lừ:

Đây là phần bổ sung của Chu Công Đán con Văn Vương Ồng cắl ngliĩạ íừng hào trong 64 quẻ, cho mỗi hào mộl ý nghĩa ngắn gọn, gắn sự cát - hung cho từng hào gọi là Hào lừ Nội dung của 64 quẻ đều xoay quanh lỗ biến hóa của Âm - Dương, cư sở của sự liêu Irưởng, lành dữ, cái đạo của sự liến hóa, tổn vong của muôn vậl

Trang 15

- Thập dực: Là phẩn Khổng Tử soạn và bổ sung để hoàn Ihành Kinh

♦ Dịch Phần Thập dực bao gồm: Thoán truyện, Tượng Iruyện, Hệ từ mỗi thứ có

2 thiên, còn Văn ngôn, Thuyết quái, Tự quái, Tạp quái mỗi thứ có một thiên

+ Thoán truyện: Gồm 2 thiên: Thiên ihượng giải thích Thoán lừ của 30

quẻ đáu, íhiên hạ giai thích Thoán lừ của 34 quẻ sau

+ rỉ'iíỢHí> truyện: Giải thích cái ''tượng" của mỗi quẻ và của loàn quẻ

Tượng truyện cũng chia làm 2 thiên: thiên thượng cho 30 quẻ đầu, thiên hạ cho 34 quẻ sau

+ lỉệ lừ: Cũng gồm hai Ihiên thượng và hạ Nội dung tập thượng bàn về:

Lý lẽ về Càn - Khôn; ý nghĩa việc thánh nhân làm dịch; sự lo lớn của đạo dịch; bàn về lliuyốt Âm - Dương; sô đại diện trong dịch và phép bói; công dụng của đạơ dịch; việc bói dịch Nội dung lập hạ bàn về: Lẽ tốt xấu trong quẻ

và hào, cổ nhân lấy iưựng ử các quẻ mà lạo đồ dùng, luật tuần hoàn và đạo đức trong dịch, sự khác nhau giữa các hào 2 và 4; 3 và 5; bàn luận chung về dịch

+ Vãn ngôn truyện giải Ihích ihôm về kinh văn, nội dung Văn ngôn

truyện hàn vổ ý nghĩa của hai quẻ Càn và Khôn đối với lính cách và hành vi của con ngưừi v ề tư tưởng thiên truyện này có nhiều chỗ giống trong tác phẩm Đại học, Tru nụ; dung và Mạnh lử, mang IÍI11 Iriốl ]ỷ nhằm giáo dục con người vì lliố nhiều nhà nghiên cứu về Kinh Dịch đã dựa vào nội dung này mà cho rằng các chirưng Irons’- Thập Dực không phải do chính Khổng Tử soạn mà

do các nhà nho đời sau viốl ra

+ Thuyết quái truyện: Chỉ có một thiên gồm 11 chương ngắn bàn nhiều

về bói, chú ý dùng vào vice bói; nhiều chương lời văn tối nghĩa khé) hiểu

+ Tự (ỊUÚỈ truyệìư Giải Ihícli về thứ lự các quẻ Cũng chia thành 2 thiên:

thiên lượng bail về 30 quẻ đẩu, ihiên hạ về 34 quẻ sau

+ Tạp (Ịìiái truyện: GỒIĨ1 1 thiên, nội dung giải thích bổ sung một số quẻ không llieo qui tắc nào Trong lạp quái truyện cũng có nhiều chỏ tối nghĩa Nhiều nhà nghiên cứu cho là nội dung tầm thường

Như vậy, nội dung của Thập tlực không đều, có chỗ hàm súc, chứa đựng nhiều tư iươnu, triết học uyên bác vồ vũ trụ và nhân sinh, nhưng cũng có Iruyện lối nghĩa và lầm thường Nhiều nhà khảo cứu cho rằng Thập dực do nhiều người viốl sail này và được gán ghép cho Khổng Tử

- Các bộ sách Dịch:

Do sự sáp xốp lliứ lự các que khác nhau mà thời xưa có những loại Dịch khác nhau Theo sách Chu lõ thì đời nhà Chu ở Trung Quốc có quan Thái Bốc trông coi 3 loại Dịch:

Trang 16

+ Lien Soil Dịch của nhà Hạ (2205 - 1176 trước CN) lấy quẻ Cấn làm gốc Nguồn gốc Dịch này có lừ Ihời vua Phục Hy, khi mà cuộc sống hoang dã của con người còn phổ biến Họ lấy các hang núi làm nơi sinh hoạt chính.

+ Quy Tàng Dịch của nhà Thương (1778 - 1150 trước CN) lấy quẻ Khôn làm chủ, với ý nghĩa là nguồn gốc muôn loài được sinh ra lừ đất lồi lại quay về đất Nguồn gốc của dịch này có lừ thời vua Thần nông, người tượng Irưng cho liền nông nghiệp thủa ban đầu, con người phải nhờ đất mà sống vì vạy lấy đất làm chủ

+ Chu Dịch của nhà Chu (550 - 250 Irước CN) lấy quẻ Càn và quẻ Khôn

làm gốc, ngụ ý nói rằng: "Trời đất là nguồn gốc biến hóa của Âm - Dương" Theo truyền tlniyếl Clni dịch khởi đầu ử Văn Vương, hoàn thành ở Khổng Tử.

Từ đời Hán về sau nhiều học giả căn cứ vào các cuốn Kinh Dịch cổ và Dịch do Khổng Tử san định đổ soạn ra các bộ Dịch có chú giải để người đọc

dễ tiếp thu và Iruyền bá những lư tưởng triết học và đạo đức của người xưa, nhằm giáo dục các chuẩn mực đao đức cho con người và xã hội Trong đó có đại biểu nổi liếng thời Hán như Phi Trực và Trịnh Huyền Đến Ihời Ngụy có Vương Bạl đã cai tiến cách soạn dịch đưa Thoán truyộn, Tượng truyện, Văn ngôn truyện xen vào phần kinh văn ghi sau mỗi quẻ, mỗi hào Còn lại Hệ lừ Iruyện, Thuyốl quái truyện, Tự quái truyện và Tạp quái Iruyện là in liêng ở phần cuối kinh

Đốn lliời Tống, Chu Hi đã soạn ra "Chu Dịch bản nghĩa" giải tliích đầy

đủ nhiều quan niệm về vũ trụ và nhân sinh của người xưa Nhiều người học dịch sau này đã dựa vào cuốn Kinh Dịch của Chu Hi ở nước ta nhiều cuốn Dịch được dịch ra liếng Việt cũng dựa theo sách này Nhìn chung các cuốn dịch đều chia Kinh Dịch ra làm 2 phần gọi là Thượng Kinh và Hạ Kinh Thưựng Kinh nói về Hà Đồ, Lạc Thư, Bál Quái và 30 quẻ đầu, Hạ Kinh nói về

34 quẻ sau

Như vậy rõ ràng Kinh Dịch là một cuốn sách rất đồ sộ, do rất nhiều người viết và hổ Sling Những Iriếl lý của Kinh Dịch cũng không phải là quan niệm l iêng cua một vài người, mà là vũ trụ quail và nhân sinh quan Ihống nhấtcủa người Á Đông Nó được coi là cơ sử lý luận cho nhiều lĩnh vực của cuộc sống con người như y dược, lịch toán và có trong lĩnh vực nhân học nhằm tiên đoán vận mệnh đời người như khoa lử vi học Tuy còn những hạn chế, nhưng phải nói rằm; những giá trị đổ lại của Kinh Dịch là rất lớn, chúng la cần đi sâu

đổ "gcm dục, khơi íroiỉiị", phái huy vốn văn hóa cổ (Irong đó có Kinh Dịch)

phục vụ cho cuộc sống con người hôm nay

13

Trang 17

CHƯƠNG 2:

MỘT SỐ VẬN DỤNG CỦA HỌC THUYẾT ÂM - DƯƠNG

Ngay lừ khi xuất hiện, học thuyết Âm - Dương đã được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực như thiên văn học, nông học, toán học đặc biệt trong y dược học cổ truyền Cùng với một số học thuyết khác, học thuyết Ảm - Dương được coi là nền lảng mang lính bao quái và sâu sắc Irong mọi khía cạnh của y dược học cổ Iruyền, lừ việc phân định tổ chức các bộ phận của cơ thể đến chẩn đoán phân loại bệnh, điều trị, châm cứu, phân loại lính vị của các vị Ihuốc, xây dựng phương thang, cách chế biến sử dụng thuốc Việc vận dụng học thuyết Âm - Dưưng hoàn loàn không mang tính trừu tượng mà nó mang tính

cu thể, khoa học và hiệu quả, đặc biệt dưới ánh sáng của y học hiện đại Trải qua hàng ngàn năm việc vận dụng học thuyết Âm - Dương cộng với những kinh nghiệm làm sàng đã đúc kết thành những lý luận cơ bản của y dược học

cổ truyền, đưựe ghi chép, lưu truyền, không ngừng được sáng tạo và phát íriển

"Hoàng Đế Nội Kinh" là pho sách thuốc hoàn chỉnh đầu tiên của y dược học cổ truyền Trung Quốc, biên soạn và ra đời vào thời Chiến Quốc, bộ sách

là sự tổng kêl các kinh nghiệm và thành tựu y học Irong các thời kỳ trước đó Xét về căn bán, Hoàng Đê' Nội Kinh cũng không ngoài việc lấy Âm - Dương, Ngũ hành đổ lỊĨải Uiích mối quan hệ giữa con người với giới lự nhiên, về nguyên nlúìn gây bệnh, chẩn đoán, điều trị Trong Ihiên "Âm -Dương lứ

tượng đại luận" cổ viol: "Âm - Dương lịiả, íììiêìi địa chi đạo dã, vạn vật chi

Cttơnq kỷ, biến hóa chi phụ mẫu, sinh sát chi bản tìiể, íìiần minh chí phủ dã "

có nghĩa là: "Ẵm - Dươììg là đạo của trời đất, là giường mối của inĩiâỉỉ vật, là

cha mẹ của sự biến hóa, là nguồn gốc CÚCI sự sinh sát, ỉà phú của thần minh " ị20, 5 2 1 Trong tác phẩm này, danh lừ "đạo" được dùng để chỉ quy

luạl vận hành cúa Âm - Dưưng, sự biến hóa này được biểu hiện như sau: '7 liái

cực tĩnh lliì sinh Âm, động íhì sinh Dìíơng, Trời sinh ra bởi động, đất sinh ra bởi Ịĩỉih gọi là hóa, vật đến cực gọi là biến" [20, 52| Qua đó ta có thổ ihấy

Âm - Dương là 11C11 lang tư tưởng của "ỉloàiìíị Đ ể Nội Kiììlì" và dây chính là

CƯ sở lý luận của y học Các y gia sau này đều lấy Nội Kinh làm căn bản và

Trang 18

hết sức coi trọng những lý luận trong đó Theo Trương Trọng Cảnh, một danh

y Trung Quốc "Đó là sách thánh nên đọc” còn Hải Thượng Lãn ông thì cho

rằng "Những nhà làm y trước hết cẩn đọc Nội Kinh và bước đầu cần nhập tâm"

- Cuốn Hoàng Đố 81 Nạn Kinh (gọi tắt là Nạn Kinh) tương truyền do Biển Thước soạn nhằm giải thích thêm những điểm thâm thúy của Nội Kinh

- Trương Trọng Cảnh (150-219) một danh y thời Hán của Trung Quốc,

lác giả của hai cuốn sách nổi Uống: 'Thương Hàn Luận" và "Kim Quỹ yếu

Lược" cũng đều dựa Irên cơ sở Nội Kinh, lấy Âm - Dương làm căn bản, ông

cho rằng: "Ầm - Dương là đề Cỉíơng của bệnh lật" ông là người đã sáng chế ra

hai phương thuốc nổi tiếng Lục vị (bổ âm), Bát vị (bổ dương)

Lý Đông Viên (1180 - 1251), tác giả cuốn "Tỳ vị luận", người xây dựng

nôn phái bổ tỳ thì lấy việc bổ lỳ dương làm trọng, Chu Đan Khê (1281 - 1358)

với lý thuyết "tư âm" thì lấy việc bổ âm làm trọng vì ông cho rằng: "Dương

íhời hũìi dư, âm thời bất lúc” cho nên phải chú trọng bổ chân âm.

Hoa Đà, một thần y thời Tam quốc ở Trung Quốc, cũng không ngoài

việc lấy Âm - Dương làm căn bản Trong "Hoa Đà thần y b í truyền" viết:

"Trời là lổ của dương, đất là lổ của âm, dương là gốc của sinh, âm là nền của

lử, được dương thì sống được ảm Ị lù chết " [5, 35]

Y dược học cổ truyền Việt Nam được hình thành trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước Ngoài việc lự tìm tòi lừ kinh nghiệm thực tế, y dưực học cổ truyền Việt Nam còn chịu ảnh hưởng sâu sắc của y dược học cổ truyền Trung Quốc do việc giao lưu văn hóa giữa hai nước trong suốt quá trình phát Iriển của lịch sử Các danh y Việt Nam cũng đều lấy Nội Kinh làm căn bản,

Âm dương, Ngũ hành làm nền lảng tư tưởng Trong tác phẩm "Nam Dược ihần hiệiyVTuệ Tĩnh đã vận dụng Âm - Dương để phân chia Ưnh vị của các vị thuốc trong nước từ đó làm căn cứ đổ sử dụng trong điều trị Ví dụ: Vị thuốc có khí

ôn, vị cay là dương dược dùng điều trị ârh bệnh, vị thuốc có khí hàn, vị đắng là

âm dược dùng để điều trị dương bệnh

Hải Thượng Lãn ô n g (1724 - 1791), một danh y nước ta thời hậu Lê, người có công lớn trong việc xây dựng và phát triển nền y dược học cổ truyền nước nhà, được coi là đại tôn y Việt Nam, người luôn tâm niệm xây dựng một

nền y học Việt Nam độc lập, tự chủ, vì sức khoẻ nhân dân Bộ sách "Hải

15

Trang 19

Thượng y tông tâm lĩn h " của ồng nổi tiếng trong và ngoài nước Ây vậy mà

cơ sử y lý của ông cũng không ngoài hai chữ Âm - Dưưng, Thủy - Hỏa Ngoài việc hấp ihu các tinh hoa y học trong và ngoài nước, ông còn là người phát triển học thuyết Âm - Dương trong y học một cách sâu sắc toàn diện và khoa học, đặc biệl ông đã xây dựng Ihành công một học thuyết có ý nghĩa quan trọng trong y học đó là học thuyếl Tâm - Thận hay học thuyết Thủy - Hỏa Theo ông, người ta sinh ra do sự hội tụ, giao hòa của hai khí chân âm, chân dương (hay chân thủy, chân hỏa) của cha mẹ, đấy gọi là thủy hỏa tiên thiên, còn lớn lên là do khí huyết của ngũ tạng giao nhau, đấy là hậu thiên, Ihủy hỏa

là cha mẹ của khí huyết Thận là tạng được hình thành đầu tiên của giai đoạn bào thai, do sự hội tụ của ihủy hỏa liên thiên, từ đó hình thành nên các lạng khác, như vạy, thận là nơi ngự trị của chân âm, chân dương, là nguồn của bách bệnh, trị bệnh, phải tìm đến Ihận Còn tâm là quân chủ, chủ về khí huyết hậu Ihiên

Hải Thượng Lãn Ông luạn rằng: Theo Hậu thiên bát quái của Chu Văn Vương, thi lâm ứng với quẻ Ly( ) gồm một hào âm ( ) ử giữahai hào dương (-) ẩy là Irong quân hỏa có âm huyết Còn thận ứng với quẻ Khảm ( EHEE ) có một hào dương ở giữa hai hào âm ấy là thận thủy chứa tướng' hỏa Như vậy giữa hai lạng tâm, thận có sự giao hòa chuyển cho nhau Tâm hỏa phải đi xuống, thận thủy phải đi lên ấy là'thủy hỏa ký tế (giao nhau) mới hợp với Đạo của Dịch, cơ thể mới khỏe mạnh được Từ quan điểm đó, ông

chủ trương điều trị theo đường lối "giáng tâm hỏa, ích thận thủy" Ông rất tâm

đắc với hai bài Lục vị và Bát vị của Trương Trọng Cảnh, ông dẫn lời cổ thư:

"Nhà y mà không hiểu rõ chân liỉớng của tiên thiên thái cực, không nghiên CÚÌI công dựìiíị của lliủy hỏa vô hùih mà không thể trọng dụng được những bài thuốc hay như Lục vị, Bái vị íhì làm thuốc còn thiếu đến hơn một nửa" [30,

430] Trong cuộc đời lcim thuốc của mình ồng chỉ lấy 2 bài thuốc này làm căn ban mà có thể chữa trị được trên 50 loại bệnh khác nhau

Như vây có Ihể nói đường lối biên chứng luân trị của Hải Thượng Lãn Ông gắn liền một cách sâu sắc với nội dung tính chất và sự biện chứng của quy luật Âm - Dương

Trên đây là những biểu hiện mang tính khái quát sự vận dụng học thuyốl Âm - Dương trong lịch sử phát triển của y dược học cổ truyền, sau đây

Trang 20

chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích những ứng dụng cụ thể của học ihuyết Âm - Dương vào mội số vấn đề trong y dược học cổ truyền.

Người xưa cho rằng vạn vạt trong vũ trụ được hình thành do sự giao

hoà của hai khí âm và dương, con người cũng như vậy, "Nhăn thân tiểu thiên

địa" (con người là một vũ trụ thu nhỏ).Từ lúc bắt đầu sinh ra, sinh trưởng và

phát triển đều hàm chứa một hình đồ thái cực Irong đó hàm chứa hai mặí Âm

- Dương có quan hệ mật thiếl với nhau, trong dương có âm và trong âm có dương Do vậy mõi bộ phận trong CƯ thể hoặc giữa các bộ phận đều hàm chứa

Âm - Dương

2.1.1 Về giải phẫu học cơ thể có thể phân chia như sau:

- Xét vồ liên, dưới thì nửa người Irên (lính từ rốn Irở lên) thuộc dương, nửa người dưới thuộc âm

- Xét về trong, ngoài thì Irong (lý) thuộc âm, ngoài (biểu) thuộc dương

- Xét về Irước, sau thì lưng thuộc dương, bụng thuộc âm

- Xét về trái, phải thì nửa người bên trái thuộc dương, nửa bên phải thuộc âm

- Xét lạng, phủ thì Ngũ lạng (tâm, can, lỳ, phế, thận) thuộc âm, lục phủ (đởm, vị, tiểu tràng, đại tràng, bàng quang, phủ lam liêu) thuộc dương

Tuy nhiên, sự phân chia mang lính lương đối, ví như trong mỗi tạng, phủ đều có phần âm, phần dưưng; Tâm có Tâm âm (Tâm huyết), Tâm duơng (Tam hoả) Can có Can âm, Can dương; Tỳ có Tỳ âm, Tỳ dương; Thận có Thận âm, Thận dương

Tính chất lương đối còn thể hiện ở chỗ: Tạng tâm, tạng phế thuộc âm nhưng nằm trong lồng ngực thuộc dương ấy là âm trong dương, can, lỳ, thận

là lạng âm Irong âm

Các đường kinh dương trong cơ thể được phân bố phía lưng, mặt ngoài của chân, tay còn các đường kinh âm đuợc phân bố phía bụng, mặt trong của tay, chân

Xél về khí huyốl: khí là Uạng Ihái năng lượng của cơ thể, đưa lại công

năng của CƯ nhục, hoạt động của tạng phủ, thuộc dương, huyết là,chất dịch

màu đỏ lưu thông trong mạch đi khắp cơ thể, là chất nuội dưỡng cơ thổ/ là

Ậ lỡ

17

Trang 21

nguồn của khí, là tinh hoa của ihức ăn, thuộc âm Khí có vệ khí (khí thuộc

9 biểu) là dương trong dương, vinh khí (là khí ihuộc lý) là dương trong âm

điều chính nhằm đưa các hoạt động sinh lý ờ trạng thái cân bằng Ví dụ: sốt

cao sẽ gây phản ứng giãn mạch, mở lõ chân lông để thoát nhiệt, tuy nhiên khi

cơ Ihể không thổ íự cân bằng được nữa lúc đó bệnh lật sẽ phát sinh

Theo quy luật Âm - Dương, quan điểm của Đông y cho rằng phàm những bệnh lớn hay nhỏ, nông hay sâu, đơn giản hay phức tạp xét cho cùng nguyên nhân không ngoài việc mất cân bằng Âm - Dương Trong Nội Kinh có

viết: "Ấm hocì bình, Dương kín đcỉo, íinìi thần s ẽ yên ổn, Ầm - Dương tách lìa

nhau sinh khí sẽ h ế r [20, 36] Hải Thượng Lãn Ông cũng cho rằng: "sự sông chết, già cỗi, hay bệnh tật của người la đều do sự biên chuyển của hai khí Ám

- Dương cả Bệnh lậl cliễii ra lỉiy có nhiều loại, với tên gọi khác nhau nhưng đều có sự chênh lệch về thổ chất của Ảm - Dương thịnh hay suy, cơ năng của khí huyết hu' hay thực " [6, 52] Căn cứ vào hội dung, lính chất của quy luật

Âm - Dương và sự áp dụng nó vào giải phẫu, sinh lý của cơ thể con người, y học cổ truyền đã đưa ra một số nhận định có tính quy luật sau:

Âm thắng thời dương bệnhDương Ihắng thời âm bệnh

Âm hư sinh nội nhiệtDưưng hư sinh ngoại hàn

Dương thắng sinh ngoại nhiệt

Âm thắng sinh nội hàn

Thật vậy: Dương khí cluì thăng, chủ tán, chủ nhiệt, khi dương khí quá mạnh lấn át phẩn âm khí, làm âm khí hao lán, giống như Ihuỷ bị hoả thiêu đối

mà hao kiệt thì cơ thổ sinh bệnh Âm hư không chế ước được phẩn dương làm

Trang 22

cho dương khí động, lưu tán, bốc lên trên gây chứng nội nhiệt (phế nhiệt, vị

* nhiệt) Dương hư, dương tại biểu, do vạy chân tay, da dẻ sẽ lạnh

Lấy mộI ví dụ cụ thể: v ề mùa hạ khí hậu nóng lực, cơ thổ rất dễ bị

thương Ihử Nếu thương thử tác động phần biểu gây ra chứng ngoại cảm nhiệt (sốt cao, mặt đỏ, ra mồ hôi, háo khát, mạch huyền, phù ) Nếu thương thử lấn sâu vào trong (lý) gây ra chứng Irúng thử (vật vã, sốt cao, mặt đỏ, mê man, bất lỉnh ) Đó chính là dương là quá mạnh lấn át âm khí của cơ thể mà gây bệnh

Sự mất cân bằng Âm - Dưưng có íliể xảy ra Irong một cơ quan, bộ phận, hoặc giữa các cơ quan bộ phận với nhau, giữa bôn trong với bôn ngoài, trên với dưới, trôn loàn bộ cơ thổ hoặc giữa cơ thể với môi trường bên ngoài

Xét về mặt các nguyên nhân gây ra sự mất cân bằng Am - Dưưng

Theo Ihuyết "Tam N hân” của Đông y có thể phân chia thành: Nội nhân, Ngoại

nhân, bất nội ngoại cụ thổ như sau:

2.2.1 Ngoại nhân:

Ngoại nhân là những nguyên nhân bên ngoài, do môi trường, mang tĩnh khách quan tác động lên cơ thể Đông y thường chú trọng đến lục dâm (6

nguyên nhân xấu), Ihường thì CƯ thể suy yếu thì lục dâm dỗ xâm nhập vào cơ

thổ và gây bệnh Luận về lục dâm, Hải Thượng Lãn Ông viết: "Hàn thương

thận, thử làm hại lâm, láo gây thương tổn phế, phong làm thương íổn can, nhiệt làm thương tổn lâm, íỉìcíp lổn íhìCơng tỳ Đó là lục dâm gây thành bệnh ngoại cảm" [31 , 43]

* Phong (gió): chủ khí mùa xuân, quy hành mộc, hay gây bệnh ở lạng

can, có tính chất biến động lưu chuyển lừ chỗ này sang chỗ khác, Ihuộc dương

Ngoại phong (từ bên ngoài) Ihường kết hợp với các tà khí khác (hàn, nhiệt, thấp .) để lác động vào cơ thể, nhẹ thì cảm mạo, nặng thì gây chứng trúng phong (méo mồm, lệch mắl, nói ngọng, bán thân bất toại, bất tỉnh )

Nội phong (phát lừ Irong CƯ thể) thường do âm huyết hao tổn hoặc đờm hỏa nhiệt lạo thành, gây các chứng kinh phong nội động (nhức đầu, mắt đỏ, co giậl, điên loạn, ihịt da lê bại)

* T hử (nắng).

19

Ngày đăng: 09/08/2015, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1] Bài giảng nội khoa trung y, NXB Y học và thể dục thể thao, 1964 Khác
2] Bộ Y tế, chương trình quốc gia Y học cổ truyền, Nạn kinh, NXB Y học Hà Nội, 1996 Khác
3] Bộ Y tế, chương liình Quốc gia Y học cổ truyền, Nội kinh, NXB Y học Hà Nội, 1996 Khác
4] Bộ Y tế, chương trình quốc gia y học cổ truyền, Y dịch NXB Y học Hà Nội, 1996 Khác
5] Hoa Đà luận bệnh bí truyền, NXB Hà Nội, 1993 Khác
6] Lê Trần Đức, Nhân Ihế và sự nghiệp y học của Hải Thượng Lãn Ông, XNB Y học và thể dục thể thao, 1996 Khác
7] Lê Trần Đức, Tuệ Tĩnh và nền y học cổ truyền, NXB y học Hà Nội, 1975 Khác
8] Giáo trình Y học cổ truyền II, Trường ĐH Dược Hà Nội, 1997 9] Giáo trình Dược học cổ truyền, Trường ĐH Dược Hà Nội, 1998 Khác
10] Trần Văn Giàu, sự phát triển của tư tưởng ở Việt Nam thế kỷ XIX đến cách mạng thán 8, tập 1, NXB Khoa học xã hội Hà Nội, 1973 Khác
11] Vũ Trọng Hùng - Ngô Hy, Bí ẩn và bí quyết sự sống đời người, NXB văn hóa dân tộc, 1998 Khác
12] Trần Thị Thu Huyền, Âm dương - Ngũ hành với Y học cổ truyền và đời sống con người, NXB văn hóa dân tộc, 1999 Khác
13] Kinh dịch, (Bản dịch của Ngô Tất Tố) NXB Tp. Hồ Chí Minh, 1995 14] Trần Văn Kỳ, Từ điển y học cổ truyền Hán - Việt- Anh, XNB Y học, 2001 Khác
15] Phùng Hữu Lan, Đại cương triết học sử Trung Quốc(dịch giả Nguyễn Văn Dương) Ban tứ thư viện Đại học Vạn Hạnh ấn hành, 19Ố7 Khác
16] Nguyễn Huến Lô, Kinh dịch đạo của người quân tử, NXB văn học, 1992 17] Những nền văn minh thế giới, NXB Văn hóa thông tin, 1997 Khác
[18] Lê Văn Quán, Chu dịch vũ trụ quan, NXB giáo dục, 1995 Khác
[19] Nguyễn Thiện Quyến - Nguyễn Mộng Hưng, Từ điển Đông Y học cổ truyền, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1990 Khác
[20] Nguyễn Tử Siêu, Hoàng Đế Nội kinh, NXB Văn hóa thông tin, 2001 [21] Phạm Xuân Sinh, Phương pháp chế biến thuốc cổ truyền, NXB Y học Hà Nội,1999 Khác
[22] Trần Ngọc Thêm, tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1996 Khác
[23] Nguyễn Đăng Thục, Lịch sử Triết học Phương Đông, NXB Tp Hồ Chí Minh, 1911 Khác
[24] Nguyễn Bá Tĩnh, Tuệ Tĩnh toàn tập, Hội y học Tp. Hồ ƠI í Minh, 1996 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w