1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam.DOC

65 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 487 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Rủi ro là vốn có của nền kinh tế thị trường, gắn liền với khả năng thu lợi nhuận cao thì bao giờ cũng xuất hiện tiềm tàng rủi ro cao. Trong lĩnh vực Ngân hàng rủi ro là con số cộng khả năng rủi ro của các nghành, các lĩnh vực của nền kinh tế. Bởi vì trong điều kiện kinh tế thị trường nguồn vốn vay ngân hàng để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh bao giờ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh nên bất kỳ rủi ro liên quan đến chủ thể có quan hệ tín dụng đối với Ngân hàng đều gây nên rủi ro cho Ngân hàng, điều đó cho thấy vấn đề hạn chế rủi ro là một vấn đề đang được quan tâm hàng đầu, tác động trực tiếp đến sự sống còn của Ngân hàng . 2.Mục tiêu của đề tài Hệ thống hóa rủi ro của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường, phân tích đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam, từ đó đề ra các giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay 3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam trong 3 năm gần đây. 4.Phương pháp nghiên cứu : Duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, tổng hợp so sánh số liệu 5.Kết cấu đề tài Đề tài gồm 3 chương chính Chương I: Những vấn đề lý luận chung về rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Chương II: Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp triển nông thôn chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 2 Chuyờn thc tp tt nghip CHNG I: NHNG VN Lí LUN CHUNG V RI RO TN DNG CA CC NGN HNG THNG MI 1.1 Tớn dng Ngõn hng thng mi v vai trũ ca nú trong phỏt trin kinh t xó hi 1.1.1 nh ngha NHTM Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà chúng thực hiện trong nền kinh tế. Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán. Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung cấp các dịch vụ thanh toán. 1.1.2 Tin dng NHTM 1.1.2.1 nh ngha tớn dng NHTM Trong thc t cuc sng thut ng tớn dng c hiu theo nhiu ngha khỏc nhau, ngay c trong quan h ti chớnh tu theo tng bi cnh c th, m thut ng tớn dng cú mt ni dung riờng. Trong quan h ti chớnh tớn dng cú th theo cỏc ngha sau: + Xột trờn gúc chuyn dch qu cho vay t ch th thng d tit kim sang ch th thiu ht tit kim thỡ tớn dng c coi l phng phỏp chuyn dch qu t ngi cho vay sang ngi i vay. + Trong quan h ti chớnh c th tớn dng l mt giao dch v ti sn trờn c s cú hon tr gia hai ch th. + Tớn dng cũn cú ngha l mt s tin cho vay v cỏc nh ch ti chớnh cung cp cho khỏch hng. Ngụ Tha n Lp:K hoch 48A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Nói tóm lại trên cơ sở tiếp cận theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng được hiểu như sau: Tín dụng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay (cá nhân doanh nghiệp và các chủ thể khác) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả về điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 1.1.2.2 Các loại hình thức tín dụng NHTM Tín dụng cho vay tồn tại dưới rất nhiều hình thức, nhiều tên gọi khác nhau. Dưới đây là một số cách phân chia mà Ngân hàng thường sử dụng khi phân tích và đánh giá. a). Phân loại theo thời hạn tín dụng. Theo cách này tín dụng ngân hàng được phân làm 3 loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là khoản tín dụng dưới 1 năm và được sử dụng để bổ sung sự thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của doanh nghiệp, nó có thể được vay cho những sinh hoạt cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn từ 1-3 năm. loại tín dụng này thường dùng để cung cấp, mua sắm tài sản cố định, cải tiến và biến đổi kỹ thuật, mở rộng và xây dựng công trình nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: Là khoản tín dụng có thời gian từ 3 năm trở lên. Loại tín dụng này dùng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản như: Đầu tư xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn Tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần bổ sung cho vốn lưu động. b). Phân loại theo mục đích: Theo tiêu thức này thì tín dụng ngân hàng được phân chia rất đa dạng và phong phú: - Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp dựng bất động sản, nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thương mại và dịch vụ. - Cho vay công nghiệp và thương mại: là cho vay ngắn hạn để bổ xung vốn lưu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực này. - Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, con giống, lao động, - Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng như mua sắm các vật dụng đắt tiền. Ngày nay Ngân hàng còn cho vay để trang trải các khoản chi phí thông thường của đời sống thông dụng dưới tên gọi là tín dụng tiêu dùng ví dụ như phát hành thẻ tín dụng - Thuê mua và các loại tín dụng khác. c). Phân loại theo căn cứ đảm bảo. - Cho vay không bảo đảm: Là loại cho vay không cần tài sản thế chấp, cầm cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba. Việc cho vay chỉ dựa trên uy tín. Đối vói những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có khả năng tài chính mạnh, quản lý có hiệu quả thì Ngân hàng có thể cấp tín dụng mà không đòi hỏi nguồn thu nợ bổ xung. - Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay được Ngân hàng cung cấp với điều kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba. Đối với khách hàng không có uy tín cao đối với Ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có bảo đảm. Sự bảo đảm này căn cứ pháp lý để Ngân hàng có thêm một nguồn thứ hai, bổ xung cho nguồn thu nợ thứ nhất nếu thiếu trong trường hợp người vay không có khả năng trả nợ. d). Phân loại theo đối tượng tín dụng Theo tiêu thức này thì tín dụng được chia làm 2 loại - Tín dụng lưu động: loại nào được cấp phát để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế như cho vay để dự trữ hàng hoá đối với xí nghiệp, thương nghiệp, bù đắp vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. * Loại này được chia làm 2 loại: Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất. + Cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu, với thời hạn cho vay là ngắn hạn. - Tín dụng vốn cố định: là loạ i tín dụng được cấp phát để hình thành tài sản cố định. Loại này thường được đầu tư để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các công trình mới. Thời hạn cho vay đối với loại này là trung và dài hạn. e). Phân loại theo phương thức hoàn trả tiền vay. Theo cách này thì khoản cho vay có thể được hoàn trả theo hai cách. Cách thứ nhất là trả một lần cả vốn gốc và lãi khi đến hạn. Hai là khoản tiền vay sẽ được trả làm nhiều lần theo nhiều kỳ. f). Phân loại theo xuất xứ vốn vay. Có loại do ngân hàng trực tiếp cho vay, có loại cho vay gián tiếp tức là ngân hàng mua lại nợ từ chủ nợ khác. h). Phân loại theo thành phần kinh tế. - Tín dụng đối với thành phần kinh tế quốc doanh. - Tín dụng đối với thành phần kinh tê ngoài quốc doanh. 1.1.2.3 Quy trình cấp tín dụng • Bước 1: Lập Hồ sơ tín dụng gồm có : - Giấy đề nghị vay vốn - Tài liệu chứng minh năng lực pháp lý + Quyết định thành lập + Giấy phép đầu tư + Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh + Giấy phép hành nghề + Điều lệ hoạt động + Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT, Người đại diện pháp nhân, Kế toán trưởng + Các giấy tờ liên quan khác Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Tài liệu thuyết minh vay vốn Đối với vay VLĐ: Phương án sản xuất kinh doanh, kế hoạch vay vốn và trả nợ và giấy tờ liên quan ( hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ, giấy phép XNK, ) Đối với vay vốn trung dài hạn: Dự án ĐT, Quyết định phê duyệt dự án đầu tư, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và quyết định phê duyệt Các báo cáo tài chính: bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả SX kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ Hợp đồng thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và các giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất • Bước 2: Phân tích tín dụng - Cơ sở phân tích tín dụng + Hồ sơ tín dụng + Phỏng vấn khách hàng vay vốn + Điều tra cơ sở sản xuất kinh doanh của khách hàng +Nguồn thông tin từ bên ngoài -Nội dung phân tích tín dụng + Năng lực pháp lý + Uy tín tính cách + Năng lực tài chính +Môi trường kinh doanh + Phương án SXKD + Bảo đảm tiền vay • Bước 3: Quyết định tín dụng - Cơ sở ra quyết định + Thông tin cập nhật từ thị trường, các cơ quan có liên quan + Chính sách tín dụng của ngân hàng, những quy định hoạt động tín dụng của Nhà nước +Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng khi ra quyết định + Kết quả thẩm định bảo đảm tín dụng - Nội dung ra quyết định tín dụng + Mức cho vay + Thời hạn cho vay + Lãi suất cho vay • Bước 4: Giải ngân - Hình thức giải ngân + Cấp tiền thuần túy + Cấp tiền có điều kiện ( có hóa đơn chứng từ mua bán ) - Phương pháp giải ngân Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp + Giải ngân bằng tiền mặt + Giải ngân chuyển khoản Giám sát và thu nợ - Theo dõi khoản vay - Kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay - Theo dõi phân tích đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và bảo đảm tín dụng của khách hàng - Xếp hạng tín dụng theo mức độ rủi ro • Bước 5: Thanh lý hợp đồng tín dụng - Thanh lý tín dụng mặc nhiên : là việc chấm dứt hiệu lực của hợp đồngtín dụng khi khoản nợ đã được hoàn trả đầy đủ - Thanh lý tín dụng bắt buộc : ngân hàng dựa vào các cơ sở pháp lý để tìm kiếm các nguồn bù đắp nhằm xử lý nợ do khách hàng không tự giác thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng 1.1.2.4. Bảo đảm tín dụng NH Bảo đảm tín dụng là thiết lập các cơ sở kinh tế và pháp lý tạo điều kiện cho NH thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín dụng đã cấp trong trường hợp người vay không thực hiện trả nợ theo quy định . Các văn bản pháp lý về bảo đảm tín dụng tại Việt Nam: Bộ luật dân sự 2005, nghị định 163/2006, Luật các tổ chức tín dụng • Các hình thức của bảo đảm tín dụng - Bảo đảm bằng tài sản : gốm có thế hấp, cầm cố và chuyển nhượng các khoản phải thu + Thế chấp TS là việc bên thế chấp dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự đối với bên nhận thế chấp và không chuyển giao TS đó cho bên nhận thế chấp +Cầm cố tài sản: bên đi vay giao tài sản thuộc sở hữu của mình cho bên cho vay để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ + Chuyển nhượng các khoản phải thu: khách hàng vay vốn dùng các khoản phải thu khi bán hàng chưa đến hạn thanh toán để bảo đảm cho khoản vay của mình - Bảo đảm bằng bảo lãnh : ngân hàng cho khách hàng vay khi có bên thứ ba đứng bảo lãnh cho khách hàng, điều kiện đối với người bảo lãnh là phải có năng lực pháp luật dân sự, có khả năng về vốn, tài sản để thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh 1.1.3 Vai trò của tín dụng NH trong phát triển kinh tế xã hội Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sản xuất đồng thời góp phần đầu tư vào phát triển kinh tế.Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thị trường do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế được diễn ra nhanh hơn, giúp cho người cần vốn có thể tìm được vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh được liên tục và giúp cho người thừa vốn có thể bảo quản an toàn,đồng thời kinh doanh kiếm lời. Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp, đã góp phần thúc đẩy vật tư hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. - Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. Bản chất đặc trưng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơn vị kinh tế có nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Đầu tư tập trung là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự lãng phí vốn, tiết kiệm mọi nguồn lực như thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất, chi phí cơ hội… - Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ. Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế trọng điểm của quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế. Hoạt động tín dụng luôn chịu sự chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, vì vậy đã góp phần vào việc đẩy nhanh qua trình lưu chuyển tiền tệ trong nền kinh tế thị trường, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay của vốn -Thứ tư, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế Để có được sự tài trợ tín dụng của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện một chế độ hạch toán kinh tế và các định chế tài chính khác một cách minh Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp bạch và hiệu quả hơn. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng các hợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn,phải sử dụng vốn đúng mục đích cũng như việc chấp hành các quy định ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ khác ghi trong hợp đồng như là về vấn đề tài chính Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng phải quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp. - Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước đòi hỏi các doanh nghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn phải mở rộng ra phạm vi khu vực và thế giới.Tín dụng đã trở thành cầu nối giữa nền kinh tế trong nước với thế giới và khu vực. Đối với nước ta, một nước đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng nhất là trong công tác xuất nhập khẩu Tín dụng ngày nay là một công cụ hiệu quả giúp các doanh nghiệp trong nước có đủ năng lực để tham gia vào thị trường thế giới như tài trợ việc mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu của thị trường thế giới. - Thứ sáu, tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém phát triển và các ngành kinh tế trọng điểm. Với công cụ tín dụng, Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành, lĩnh vực kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay ưu đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn. Ngoài ra, Chính phủ còn tập trung vốn tín dụng vào việc phát triển các ngành, các vùng kinh tế mũi nhọn, để tạo động lực thúc đẩy các ngành,các lĩnh vực kinh tế khác phát triển theo. Điều này được thể hiện rõ trong chính sách, chiến lược phát triển đất nước từng thời kỳ. - Thứ bảy, tín dụng góp phần điều chính cơ cấu kinh tế, chính sách kinh tế, hạn chế lạm phát. Ngân hàng tạo ra các nguồn vốn chủ yếu từ việc huy động các nguồn tiền Ngô Thừa Ân Lớp:Kế hoạch 48A 10 [...]... của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng ảnh hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng Nếu món vay của Ngân hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ gim lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân hàng, từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại Khi rủi ro tín dụng phát sinh ,Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế hoạch đầu t cũng nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn Rủi ro. .. của Ngân hàng Ngụ Tha n 11 Lp:K hoch 48A Chuyờn thc tp tt nghip Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện đúng các điều khoản của hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại Trong hoạt động kinh... dn, t nhng khú khn trong việc huy động vốn và phát triển các sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản 1.2.2.Cỏc hỡnh thc ca ca ri ro tớn dng 1.2.2.1 N vay v phõn loi -... lợi trong cạnh tranh, muốn tồn tại và phát triển, các nhà kinh doanh phải tiên lợng trớc xem cái gì đang chờ đón để có đợc những giải pháp ngăn ngừa, chấp nhận rủi ro ở mức hợp lý chứ không phi run sợ, né tránh rủi ro 1.2.1.2 Quan nim v ri ro tớn dng Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với Ngân hàng thơng mại, rủi ro là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh của Ngân. .. và có thể đo lờng đợc Chính vì rủi ro gây ra mất mát thiệt hại nên không ai mong đợi Song rủi ro là những bất trắc vì thế không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời Tuy nhiên rủi ro lại có thể đo lờng đợc và đây chính là cánh ca hé mở cho các nhà kinh doanh đi vào thế giới rủi ro để tìm kiếm vận may Cnh tranh là đặc tính cố hữu của nền kinh tế thị trờng và cạnh tranh thờng mang lại rủi ro cho. .. nghip doanh nghip gp ri ro thỡ ngõn hng cng gp khú khn trong vic thu n ỳng hn Bờn cnh ú, nhiu nguyờn nhõn ri ro khỏch quan nh thiờn tai, dch bnh, trm cp cú th gõy thit hi cho doanh nghip v cú nguy c dn n ri ro tớn dng cho ngõn hng b Nguyờn nhõn t phớa ngõn hng Cỏc khon cho vay cú vn v cỏc thit hi cho vay cú th xy ra do s h v th tc trong ni b Ngõn hng õy c gi l cỏc hot ng cho vay khụng hon ho v nú xut... NN&PTNT Lý Nhõn nm 20072009) Doanh s cho vay nm 2008 l 318,5t ng , bng 109,7% doanh s cho vay nm 2007 n ngy 31/12/2007 tng d n ca ngõn hng Nụng nghip & Phỏt Ngụ Tha n 31 Lp:K hoch 48A Chuyờn thc tp tt nghip trin nụng thụn Lý Nhõn t 279 t ng, Trong ú: d n ngn hn l 150,7t ng chim 54% tng d n d n trung, di hn l 128,3 t ng ch chim 46% tng d n, cho vay kinh t quc doanh l 128,34 t ng chim 46% tng d n trong. .. 18,5 6 19 (Ngun s liu: Bỏo cỏo kt qu kinh doanh ca Chi nhỏnh NH N0&PTNT Lý Nhõn nm 2007-2008-2009) Bng s liu trờn cho thy thu nhp t hot ng cho vay chim t l rt cao trong tng doanh thu ca Chi nhỏnh, gúp phn lm cho tng li nhun trc thu ca ngõn hng Nm 2007 l nm lm n bựng n ca ngõn hng , vi li nhun trc thu l 18,5 t ng, nm 2008 kinh t gp khng hong c bit l trong lnh vc ti chớnh ngõn hng mc dự vy li nhun trc... 985triu ng, chim 21,6% trong tng n quỏ hn, tng so vi nm 2008 l 430,3 triu ng, nm 2007 l 391,46 triu ng N quỏ hn t 180-360 ngy n nh mc cao v mt t trng (khong 61%) Nhng v mt s tng i thỡ tng u qua cỏc nm, N quỏ hn trờn 360 ngy chim t trng thp nht trong tng s n quỏ hn v gim u qua cỏc nm iu ny l kt qu tt trong cụng tỏc tớn dng iu ny cho thy phn ln NQH ca ngõn hng l cú kh nng thu hi Cho thy tớnh hiu qu trong cụng... cỏch khỏc b gii hn trong khuụn kh phỏp lut Trong nn kinh t th trng hin nay, cỏc yu t phỏp lý l iu kin m bo cho hot ng kinh doanh, c bit l cỏc hot ng tớn dng ca cỏc ngõn hng thng mi Nhng cng chớnh vỡ vy, nu mụi trng phỏp lý cha hon chnh thiu ng b cng s gõy khú khn, bt li cho c doanh nghip v ngõn hng Mụi trng phỏp lý to nờn mụi trng kinh doanh ca cỏc doanh nghip ng thi to nờn mụi trng cho vay ca cỏc ngõn . tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: rủi ro trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Lý Nhân – Hà Nam Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động cho vay. tốt nghiệp triển nông thôn chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam Ngô Thừa. đánh giá rủi ro tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn Chi nhánh Lý Nhân- Hà Nam, từ đó đề ra các giải pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay 3.Đối

Ngày đăng: 09/08/2015, 17:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w