1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐỘC CHẤT HỌC THỨC ĂN CHĂN NUÔI

47 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 735 KB

Nội dung

ĐỘC CHẤT HỌC THỨC ĂN CHĂN NUÔI

Trang 1

ĐỘC CHẤT HỌC THỨC ĂN

CHĂN NUÔI

TS Nguyễn Quang Thiệu

Bộ môn Dinh Dưỡng động vật Khoa Chăn nuôi Thú Y

Trang 3

Chất độc là gì?

Tất cả các chất, tùy thuộc vào cách chúng ta sử dụng

Toxicology toxicon

Nghiên cứu về chất độc được thực hiện từ 1500 năm BC

Người Ai cập cổ xưa đã biết cách chiết xuất prussic acid từ hạt anh đào

Trang 4

Hippocrates (400 BC) cho biết người Hy Lạp đã nhận thức rất rõ ràng về chất độc và nguyên lý của độc chất học, đặc biệt trong điều trị các ca nhiễm độc

185 – 135 BC, đã có những nghiên cứu về các chất giải độc bởi Vua Mithridates.

Trong tiếng Anh, Mithridatic nghĩa là chất giải độc (antidote) bắt nguồn từ tên vua Mithridates

4

Trang 5

Luật đầu tiên về chất độc được thiết lập ở Rome vào năm 82 BC

50 năm sau công nguyên, Dioscorides đã phân loại các chất độc từ động vật, thực vật và khoáng chất

Năm 1135-1204, xuất bản cuốn sách “Poisons and Their Antidotes” Năm 1135-1204, xuất bản cuốn sách “Poisons and Their Antidotes”

Khoảng thế kỷ 16 nhà sinh hóa học Paracelsus đưa ra khái niệm được dùng cho tới hiện nay là “Lấy độc trị độc”

Trang 6

Một chất độc trong cơ thể có thể được điều trị bởi 1 chất độc khác

nhưng liều là quan trọng

Khoảng thế kỷ 18, nghiên cứu về độc chất học đã phát triển một cách khoa học

Gần đây nghiên cứu về độc chất học trở nên quan trọng hơn trong xã hội

Các kết quả nghiên cứu cho phép chúng ta cảnh báo về các nguy cơ

và rủi ro

6

Trang 7

Thiết lập các hành lang pháp lý về an toàn thực phẩm

Và các qui định về hàm lượng hay nồng độ các chất độc hại có trong thực phẩm cũng như các vật mà chúng ta tiếp xúc hàng ngày

Nghiên cứu đa ngành: sinh hóa, hóa học, bệnh lý và sinh lý, và quan Nghiên cứu đa ngành: sinh hóa, hóa học, bệnh lý và sinh lý, và quan sát thực nghiệm

Trang 8

CHƯƠNG I

CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN

CỨU ĐỘC CHẤT HỌC

8

Trang 9

Khái niệm về chất độc và sự ngộ độc

Chất độc (potio, poisons, toxin) là những hợp chất hữu cơ hay vô cơ có trong tự nhiên hay do con người tổng hợp ra, khi nhiễm vào cơ thể gây rối loạn các quá trình sinh

hay do con người tổng hợp ra, khi nhiễm vào cơ thể gây rối loạn các quá trình sinh

lý, sinh hóa bình thường, biểu hiện ra bằng những triệu chứng, bệnh tích đặc trưng.

Tùy theo loại chất độc, mức độ nhiễm nặng nhẹ, tùy theo đặc tính của loài, lứa tuổi, giới tính và tình trạng sức khỏe của cơ thể mà có thể xuất hiện những triệu chứng ngộ độc khác nhau, trường hợp nặng có thể gây ra tử vong, hoặc triệu chứng nhẹ, hoặc sau một thời gian lâu dài tích lũy chất độc mới có biểu hiện triệu chứng ngộ độc

Trang 10

Phân loại chất độc

Chất bổ sung trong thức ăn

Các chất tự nhiên

10

Trang 11

Nhiễm độc do ăn uống: mãn tính, cấp tính

Nhiễm độc do nghề nghiệp: mãn tính, cấp tính

Nhiễm độc từ môi trường: mãn tính và cấp tính

Nhiễm độc do tai nạn ngẫu nhiên: cấp tính

Nhiễm độc do bị đầu độc hay tự tử: cấp tính

Gây nhiễm chủ ý

Nguồn gốc sự nhiễm độc

Trang 12

Các con đường nhiễm độc chính

Qua đường ăn uống

Qua hít thở

12

Trang 13

Các trạng thái ngộ độc

- Ngộ độc cấp tính là trạng thái ngộ độc sau khi nhiểm chất độc một thời gian ngắn, xuất hiện những triệu chứng khác thường rất nghiệm trọng, hoặc có thể gây ra tử vong cho người hay động vật bị nhiểm độc

- Ngộ độc tích lũy (ngộ độc trường diễn, ngộ độc mãn tính) là trạng thái nhiểm chất độc với liều lượng thấp, chưa gây ra triệu chứng liền mà phải trải qua một thời gian dài tích lũy chất độc trong

cơ thể đến một mức độ nào đó làm biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa mới phát sinh ra triệu chứng ngộ độc

- Gây ung thư: đối với con người ngoài hai trạng thái ngộ độc trên ra còn có trạng thái lâu dài hơn, đó

là trạng thái gây rối loạn hoạt động của tế bào, làm đột biến gen, biến đổi cấu trúc gen dẫn tới bệnh bệnh Ung thư

Trang 14

Các yếu tố có ảnh hưởng đến tình

trạng ngộ độc

trạng ngộ độc

1.Liều lượng chất độc:

Liều an toàn Liều an toàn là liều không có ảnh hưởng đến sức khỏe hiện tại cũng như lâu dài.

Liều gây ngộ độc: Thường trong y học và Thú Y người ta lấy liều LD50.

Liều có điều kiện: Là liều chỉ được phép dùng trong một thời gian nhất định

2.Yếu tố giống loài động vật: thú nhai lại nhờ có hệ vi sinh dạ cỏ hoạt động mạnh nên nó phân giải được một số độc tố làm cho nó bớt độc hại hơn thú đơn vị

3.Lứa tuổi của động vật: sức đề kháng độc tố của cơ thể non và già yếu hơn thú trưởng thành

14

Trang 15

4.Tính biệt: Thú mang thai, sinh sản hoặc nuôi con thì rất mẫn cảm với độc tố so với thú đực Ví dụ F2-Toxin

5.Tình trạng sức khỏe và chế độ dinh dưỡng: khi cơ thể bị bệnh viêm gan hoặc viêm thận thì khả năng loại bỏ độc tố của cơ thể rất kém.

6.Khẩu phần ăn và chế độ dinh dưỡng: Khẩu phần ăn thiếu Cholin, methionine sẽ gây

ra thoái hóa mỡ gan làm giảm sự chống đở độc tố.

7.Trạng thái vật lý của chất độc: Chất độc ở trạng thái hòa tan trong nước thì sẽ gây ra triệu chứng ngộ độc nhanh hơn

Trang 16

Cơ quan cảm thụ - cơ quan đích

Các chất độc có thể có một hoặc nhiều hơn cơ quan đích

Cơ quan đích có thể là một thụ quan với chức năng đặc biệt hay enzyme hoặc tế bào hồng cầu.

Không phải tất cả các thụ quan đều tham gia vào phản ứng gây độc

16

Trang 17

Liều là gì (dose)?

Số lượng hóa chất đi vào cơ thể và gây ra các đáp ứng của cơ thể (mg/kg P)

Số lượng hóa chất đi vào cơ thể và gây ra các đáp ứng của cơ thể (mg/kg P)

Liều thường dựa trên:

* Nồng độ trong môi trường

* Đặc tính của chất độc

* Tần số nhiễm độc

* Thời gian nhiễm độc

* Con đường nhiễm độc

Trang 19

Mối liên hệ giữa đáp ứng của

cơ thể với liều ngộ độc

Đáp ứng của cơ thể tỷ lệ với nồng độ của chất độc tại cơ quan bị ảnh hưởng

Nồng độ của chất độc tại cơ quan đích tỷ lệ với liều

Đáp ứng của cơ thể phụ thuộc vào cách nhiễm độc (uống, ăn, thở và qua da)

Trang 20

ĐỘC TÍNH

Là một khái niệm về liều lượng mà tại đó một chất độc có thể gây ra các phản ứng hay gây chết cho quần thể sinh vật

Đo lường độc tính: dùng LD50, ED50, TD50 50

Độc tính phụ thuộc vào cách nhiễm độc, cơ chế chống độc của cơ thể, di truyền

20

Trang 21

Đo lường độc tính

Độc tính của các hóa chất thường được đo lường trong các phòng thí nghiệm

Nguyên tắc thông thường là thực hiện các thử nghiệm gây độc trên thú

- Gây nhiễm bằng cách cho ăn, qua da, hít thở, đưa trực tiếp vào bao tử hoặc 1 số phương pháp khác

- Hoặc bằng cách cho các chất kiểm tra vào nước hoặc đặt vào không khí của môi trường thú thí nghiệm

trường thú thí nghiệm

Trang 22

Đo lường độc tính

22

Độc tính được đo lường qua các chỉ tiêu:

– Thay đổi các chỉ tiêu sinh lý sinh hóa

Trang 28

Ngưỡng không ghi nhận được tác động (NOAEL: no observed adverse effect level)

ED50: effective dose; liều gây ra một số phản ứng nhẹ hay kích thích ở mắt hay mũi cho 50% thú thí nghiệm

TD50: toxic dose; liều gây ra các phản ứng như tổn thương các tổ chức hay hôn mê cho 50% thú thí nghiệm

LD50: lethal dose; liều gây chết 50% thú thí nghiệm

28

Trang 29

Chỉ số trị liệu và giới hạn an toàn

Chỉ số càng lớn thì độ an toàn sử dụng càng cao

TD1 ED99

Trang 30

Mức tiêu thụ hằng ngày chấp nhận được

(Acceptable Daily Intake)

Thường dùng cho các chất bổ sung trong thức ăn

ADI:

– Là số lượng chất cho thêm vào thực phẩm (food additive) dựa trên cơ sở thể trọng (mg/kg), với lượng ăn vào hằng ngày đó trong suốt cuộc đời

mà không có bất cứ nguy cơ xấu nào đến sức

khỏe (JECFA)

– Là nồng độ hoặc số lượng chất hóa học có thể tiêu thụ hằng ngày cho cả cuộc đời được đảm bảo, dựa trên cơ sở của tất cả các nhân tố biết được không có bất cứ một tác hại nào xảy ra

(JMPR)

30

Trang 31

Lượng ăn vào chịu đựng được

TDI

TDI (Tolerable Daily Intake)

Thường dùng cho các chất ô nhiễm

Lượng ăn hằng ngày chịu được

Lượng ăn tối đa hằng ngày chịu đựng được tạm thời

– Áp dụng cho các chất gây ô nhiểm không hoặc khó tích lũy được trong cơ thể.

Lượng ăn hằng tuần (tháng) chịu đựng được tạm thời:

- Áp dụng cho các chất gây ô nhiểm tích lũy trong cơ thể (ví dụ Cd, dioxin)

Trang 32

ADI

(hoặc TDI)

= NOAEL

SAFETY FACTOR

NOAEL = Mức ảnh hưởng không thấy được (trái

ngược nhau) – Mức này được tìm ra từ thí nghiệm

an toàn thực phẩm, thường trên động vật để nhận

ra mối nguy với những loài vật nhạy cảm nhất.

SAFETY FACTOR = Yếu tố thực nghiệm cho sự

khác biệt giữa động vật và người, và giữa người này với người khác.

32

Trang 33

Ước lượng mức ăn hàng ngày

của các loài động vật.

4.0 Cừu cái tiết sữa

Heo:

Cừu dê:

3.0 Chó trưởng thành

2.0 – 3.0 Giai đoạn tiết sữa

6.0 Chó nhỡ

1.8 Giai đoạn mang thai

8.0 Chó con

Bò sữa:

Chó:

1.5

Bò vỗ béo (600 kg) 4.0

Mèo trưởng thành

2.5

Bò nặng 350 kg 8.0

Mèo con

Bò thịt:

Mèo:

Lượng ăn/ngày (% so với P) Loài động vật

Lượng ăn/ngày (% so với P) Loài động vật

Trang 34

Phân chia chất độc theo mức độ gây độc

> 15 g/kg thể trọng Tương đối không độc

5 – 15 g/kg thể trọng Độc lực rất nhẹ

0.5 – 5 g/kg thể trọng Độc lực nhẹ

50 – 500 mg/kg thể trọng Độc lực vừa phải

1 – 50 mg/kg thể trọng Độc lực cao

< 1 mg/kg thể trọng Cực độc

LD50Mức độ độc hại

Nguồn tài liệu: Gary D Osweiler, 1996

Trang 36

Khái niệm về nguy cơ và rủi ro

trong nghiên cứu chất độc

Mối nguy, nguy cơ: Yếu tố sinh học, hóa học, vật lý học, hoặc tình trạng của thực phẩm có tiềm năng gây ảnh hưởng xấu cho sức khỏe con người.

Rủi ro: Là những ảnh hưởng có hại đến chức năng cơ thể, là hậu quả của các mối nguy sinh học, hóa học và vật lý học trong thực phẩm (FAO/WHO 1995).

Trang 37

Đơn vị đo lường các chất độc hại

1 x 10-12 gram pg

Picogram

1 x 10-9 gram ng

Milligram

1 x 103 gram kg

Kilogram

1 x 106 gram M

Megagram

Giá trị tính theo gram

Ký hiệu đơn vị Tên đơn vị đo

Trang 38

Đơn vị đo nồng độ các chất độc

được thể hiện sau đây

Các đơn vị đo hàm lượng độc tố

1 ppm (part per million) = 1.000 ppb (part per billion)

1 ppb = 1.000 ppt (par per trillion)

Trang 39

LIÊN HỆ QUAN TRỌNG

Đối với nước tại một nhiệt độ nhất định (23 o C) và áp suất ổ định (15 psi)

1 cc = 1ml = 1g

Trang 41

NÊN NHỚ

Đối với thuốc trừ sâu – Ít có nghĩa là nhiều khi đề cập tới độc tính

Khi ta cần một lượng nhỏ của một chất để gây ra ảnh hưởng độc thì chất này rất độc

Thực vậy, liều LD50 25 mg/kg thì độc hơn 7000 mg/kg

Trang 42

Rủi ro thấp

42

Những từ cảnh báo cần biết

Trang 43

“Caution” phản ánh mức độ thấp nhất liên quan đến độc tính

Tất cả thuốc trừ sâu hay hóa chất có LD50 lớn hơn 500 mg/kg phải ghi chữ này trên nhãn

Đối với thuốc trừ sâu có hai nhóm:

LD50: 500-5000 mg/kg: độc tính nhẹ

LD50 > 5000 mg/kg không độc

CAUTION

Trang 45

Tất cả thuốc trừ sâu có LD50 nhỏ hơn 50 mg/kg phải ghi chữ này trên nhãn

Thuốc trừ sâu nằm trong loại này rất độc

Trang 46

Được qui định về mặt pháp lý

46

Ngày đăng: 09/08/2015, 16:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w