Xác định thị trường mục tiêu

Một phần của tài liệu Bài giảng Marketing địa phương của cô Phương Loan (Trang 57 - 65)

I. Thị trường mục tiêu của marketing địa phương 2.Du lịch:

k. Xác định thị trường mục tiêu

Căn cứ:

- Tiềm năng thị trường.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Thực hiện marketing du lịch. Công việc cần làm:

- Qui hoạch du lịch địa phương. - Quảng cáo địa phương.

- Marketing địa phương. - Website du lịch.

- Liên kết du lịch với địa phương khác.

Để xây dựng kế hoạch, thực hiện, kiểm soát marketing du lịch:

(10) Lập kế hoạch marketing du lịch. (11) Thực hiện kế hoạch.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Cư dân và nhân công.

Địa phương có thể gia tăng số lượng công nhân bằng cách: - Địa phương có dân số già  thu hút công dân trẻ.

- Khó khăn về lao động  thu hút LĐ có chuyên môn và không CM. - Địa phương muốn phát triển nhanh  thu hút các nhà đầu tư, cư

dân giàu có, chuyên viên hàng đầu.

- Địa phương quá hấp dẫn  tràn ngập cư dân mới  có chính sách thích hợp cho địa phương.

Chính sách thu hút dân cư xác định đối tượng thu hút: - Gia đình không có trẻ em.

- Gia đình có trẻ em.

- Gia đình có trẻ trong độ tuổi thiếu niên. - Gia đình có con cái đã ra ở riêng.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Nguyên nhân: mỗi nhóm đối tượng có nhu cầu & đặc điểm riêng.

Ngay trong một thành phố lớn, mỗi quận huyện cũng có những chiến lược marketing khác nhau.

Doanh nghiệp và đầu tư công nghiệp.

Địa phương thu hút doanh nghiệp và công nghiệp mới  tạo ra việc làm và tăng thu ngân sách.

Các ngành công nghiệp mục tiêu: - Công nghiệp nặng.

- Công nghiệp truyền thống. - Công nghiệp sạch.

- Dịch vụ.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Các doanh nghiệp xếp hạng địa phương tiềm năng bằng xem xét: - Môi trường kinh doanh.

- Hệ thống pháp luật. - Lực lượng lao động. - Cơ sở hạ tầng.

- Các hỗ trợ và ưu đãi của địa phương.

Có 4 cách để địa phương củng cố & duy trì cơ sở kinh tế:

(9) Duy trì các DN hiện có hoặc DN cần thiết cho địa phương.

(10) Thiết kế kế hoạch & dịch vụ hỗ trợ cho DN địa phương phát triển. (11) Tạo điều kiện dễ dàng cho DN khởi nghiệp.

(12) Đẩy mạnh thu hút các DN bên ngoài về địa phương.

 Chọn lựa phối hợp 4 phương cách trên.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Câu hỏi đặt ra:

Để phát triển kinh tế, địa phương nên chọn chiến lược đa dạng hóa công nghiệp hay nên đi vào chuyên môn hóa một vài ngành công nghiệp và chuyên biệt hóa thị trường?

Thị trường xuất khẩu.

Hầu hết các địa phương đều cố gắng phát triển một hình tượng xuất khẩu mạnh.

 Các hàng hóa xuất khẩu: - Hàng nguyên liệu.

- Hàng sơ chế. - Hàng gia công.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Công cụ sử dụng để phát triển xuất khẩu.

• Nhà nước và tư nhân cùng hợp tác với nhau  xây dựng chiến lược

 tăng cường cơ hội xuất khẩu.

(4) Chính quyền thiết lập văn phòng tư vấn xuất khẩu.

• Chính quyền đưa ra các hình thức khuyến khích tài chính  kích thích các hoat động hướng đến xuất khẩu.

(8) Chính quyền hỗ trợ các DN quan tân đến xuất khẩu  đào tạo nguồn nhân lực.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Các yếu tố tác động đến xuất khẩu địa phương. - Uy tín thương hiệu, nhãn hiệu.

- Đa dạng hóa thị trường. - Đa dạng hóa sản phẩm.

- Nâng cao, cải tiến chất lượng sản phẩm. - Hoạt động tài trợ cho xuất khẩu.

Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương

Một phần của tài liệu Bài giảng Marketing địa phương của cô Phương Loan (Trang 57 - 65)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(69 trang)