Sự lãnh đạo của chính phủ.

Một phần của tài liệu Bài giảng Marketing địa phương của cô Phương Loan (Trang 41 - 44)

I. Thẩm định địa phương

1.Sự lãnh đạo của chính phủ.

Tầm nhìn của lãnh đạo địa phương  tác động rất lớn  thành công hay không của kinh tế địa phương.

 Chính phủ tạo ra các chính sách cần thiết  duy trì và thúc đẩy tăng

trưởng kinh tế.

 Kinh nghiệm thành công của các quốc gia trong khu vực cho thấy:

(a) Có bộ máy quản lý nhà nước ưu tú  quản lý tốt.

 Có hệ thống chính trị độc đoán  có đụ cơ hội đưa ra ý kiến về chính sách.

 Có sự hợp tác chặt chẽ giữa chính phủ và DN trong xây dựng chính

Chương 4 Hoạch Định Chiến Lược

Marketing Địa Phương

Có 4 vấn đề do chính quyền tạo ra  cản trở tiềm năng tăng trưởng:

Tham nhũng: sự lạm dụng kín đáo và bất hợp pháp địa vị độc quyền đã được trao.

Có 3 hình thức tham nhũng. - Tham nhũng có tính moi tiền. - Tham nhũng có tính phá hoại. - Tham nhũng có tính hiền hòa

Tiêu cực:  tạo ra những méo mó  không hiệu quả trong phân bổ các nguồn lực .

• Khi những SP/DV xấu hơn được chọn  xã hội sẽ tồi tệ đi.

• Khi những SP/DV tốt hơn được chọn  chi phí phát sinh cao hơn.  Xói mòn văn hóa, quan điểm, giá trị của một địa phương.

Chương 4 Hoạch Định Chiến Lược

Marketing Địa Phương

Tích cực.

- Làm cho công việc được tiến hành thông suốt, nhanh chóng.

- Chi phí cho tham nhũng có khi còn thấp hơn chi phí do lãng phí 

không quyết định  không tiến hành công việc được.

- Chi tiêu quá mức vào quân sự  mất nguồn lực cho phát triển kinh tế. - Phân bổ sai lầm các nguồn lực  CN > khu vực khác  mất cân đối

trong khả năng cạnh tranh.

- Bất ổn định trong chính trị  bất ổn tâm lý đầu tư  thất thoát vốn. Chính quyền địa phương yếu kém  đảo chính  mất đầu tư  khó phát triển.

Chương 4 Hoạch Định Chiến Lược

Marketing Địa Phương

Một phần của tài liệu Bài giảng Marketing địa phương của cô Phương Loan (Trang 41 - 44)