2. Ai là nhà marketing địa phương?
Những tác nhân chính trong marketing địa phương.
1.1 Tác nhân địa phương.
• Khu vực nhà nước:
- Lãnh đạo thành phố, tỉnh, địa phương.
- Sở KHĐT, TMDL, GDĐT, GTVT, TNMT, BCVT, VHTT - Bộ phận phụ trách hội nghị, hôi thảo
Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phươnga. Khu vực tư nhân. a. Khu vực tư nhân.
- Nhân dân.
- Các tổ chức tài chính.
- Các công ty cung cấp điện, nước, TTLL, … - Dịch vụ phục vụ du lịch.
- Văn phòng thương mại, văn phòng du lịch.
- Các công ty vận tải (đường bộ, đường sắt, hàng không, …) - Phương tiện thông tin đại chúng.
1.2 Tác nhân khu vực.
- Cơ quan phát triển kinh tế địa phương. - Chính quyến các cấp.
Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương
1.3 Tác nhân quốc gia.
- Lãnh đạo chính quyền.
- Các cơ quan đầu tư trong nước. - Ban điều hành du lịch quốc gia.
1.4 Tác nhân quốc tế.
- Các văn phòng lãnh sự và đại sứ quán. - Phòng thương mại quốc tế.
Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương
• Chiến lược marketing địa phương: 4 chiến lược cơ bản. 2.1 Marketing hình tượng:
một địa phương có thể rơi vào 1 trong 5 hình tượng
• Hình tượng quá hấp dẫn không cần marketing hay giảm marketing.
• Hình tượng tích cực chỉ cần tuyên truyền đến đối tượng mục tiêu.
• Hình tượng mờ nhạt cần có chiến lược khéo léo để thay đổi hình ảnh.
• Hình tượng đối nghịch phát huy hình tượng tích cực.
Chương 5 Thực Hiện Marketing Địa Phương
2.2 Marketing các điểm hấp dẫn.
Đầu tư thêm vào những khía cạnh cụ thể tự nhiên, kiến trúc, tuyền thuyết lịch sử, …
2.3 Marketing cơ sở hạ tầng.
CSHT đóng vai trò chủ yếu và xuyên suốt trong thu hút các hoạt động tại địa phương.
2.4 Marketing con người. Có 5 dạng tiếp thị con người:
- Nhân vật nổi tiếng kết hợp với địa phương hiệu quả cao. - Nhà lãnh đạo tận tâm lan truyền danh tiếng của địa phương.
- Nhân tài là nguồn thu hút mạnh mẽ trong marketing địa phương. - Người kinh doanh lâu đời tăng giá trị địa phương.