I. Marketing địa phương.
1. Các thị trường của marketing địa phương 3.1 Có 4 thị trường:
3.1 Có 4 thị trường:
- Thu hút nhà đầu tư, kinh doanh, - Thu hút khách du lịch,
- Xuất khẩu hàng hóa địa phương, - Thu hút cư dân về địa phương.
3.2 Chọn thị trường mục tiêu: cơ sở chọn,- Có khả năng cạnh tranh cao nhất, - Có khả năng cạnh tranh cao nhất,
- Xu thế thay đổi ưu thế của địa phương,
- Sự thay đổi của thị trường mục tiêu theo xu thế phát triển của địa phương,
- Phải được phối hợp đồng bộ giữa các mục tiêu.
- Từng phân khúc thị trường phải phù hợp với khả năng, thực trạng địa phương.
Chương 3 Địa Phương
và Các Nguyên Tắc Marketing Địa Phương
• Các tác nhân ảnh hưởng đến sự thành công của marketing địa phương:
- Thương hiệu của địa phương,
- Sự thông hiểu về vai trò marketing địa phương, - Sự hội nhập của ngành công nghệ thông tin, - Biết sử dụng các phương tiện thông tin,
- Biết cách liên kết mọi khả năng, thành phần địa phương tạo sự đa dạng, hỗ trợ, bổ sung cho nhau.
Chương 3 Địa Phương
và Các Nguyên Tắc Marketing Địa Phương
Vận dụng vào thực trạng nước ta:
3. Việt Nam nên sử dụng các công cụ gì để thục hiện marketing địa phương một cách hiệu quả: Quảng bá hình ảnh, quảng bá thắng cảnh, quảng bá con người?
5. Thị trường mục tiêu của các địa phương ở Việt Nam được lựa chọn và xác định như thế nào?
7. Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam: CN, NN, DV?
9. Vai trò nhà nước và doanh nghiệp trong công cuộc cạnh tranh giành thị trường hiện nay?