Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
561,63 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH o0o VŨ THỊ THANH TUYỀN O LNG ANH HNG CUA T DO HOA TAI CHNH EN MOT SO CH TIEU KINH TE V MO CUA VIET NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM, THÁNG 12 NĂM 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH o0o VŨ THỊ THANH TUYỀN O LNG ANH HNG CUA T DO HOA TAI CHNH EN MOT SO CH TIEU KINH TE V MO CUA VIET NAM Chuyên ngành : Tài chính – ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP.HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2012 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ngọc Trang ñã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn ñến các quý thầy, cô ñã truyền ñạt kiến thức cho tôi trong hai năm cao học vừa qua. Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam ñoan rằng ñây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ Người hướng dẫn khoa học là PGS-TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong ñề tài này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kì công trình nào. Luận văn có sử dụng một số nhận xét, ñánh giá của một số bài nghiên cứu khoa học, các bài báo … Tất cả ñều có chú thích sau mỗi trích dẫn ñể người ñọc dễ tra cứu, dẫn chứng. Tác giả Vũ Thị Thanh Tuyền iii MỤC LỤC Mục lục Danh mục các từ viết tắt TÓM TẮT 1 PHẦN MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG 1: NHỮNG NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TDHTC ĐẾN KINH TẾ VĨ MÔ 5 CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TDHTC CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998 - 2011 11 2.1. Qúa trình nới lỏng kiểm soát lãi suất của Việt Nam 11 2.1.1. Tiến trình nới lỏng kiểm soát lãi suất của Việt Nam 11 2.1.2. Kết quả ñạt ñược từ quá trình nới lỏng kiểm soát lãi suất của Việt Nam 15 2.2. Qúa trình nới lỏng kiểm soát tỷ giá hối ñoái của Việt Nam 15 2.2.1. Tiến trình nới lỏng kiểm soát tỷ giá hối ñoái của Việt Nam 15 2.2.2. Kết quả ñạt ñược từ quá trình nới lỏng kiểm soát tỷ giá hối ñoái của Việt Nam 20 2.3. Qúa trình nới lỏng tài khoản vốn của Việt Nam 20 2.3.1. Tiến trình nới lỏng tài khoản vốn của Việt Nam 20 2.3.2. Kết quả ñạt ñược từ nới lỏng tài khoản vốn Việt Nam 24 2.4. Qúa trình tự do hóa dịch vụ tài chính của Việt Nam 26 2.4.1. Tiến trình tự do hóa dịch vụ tài chính của Việt Nam 26 2.4.2. Kết quả ñạt ñược từ tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam 28 CHƯƠNG 3 :PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA TDHTC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ VN 31 3.1. Mô hình ño lường 31 3.1.1. Kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập 31 3.1.2. Mô hình phân tích biệt số 32 3.2. Dữ liệu và biến nghiên cứu 33 3.3. Quy trình xử lý 35 iv CHƯƠNG 4 :KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA TDHTC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 37 4.1. Mô tả 37 4.2. Kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập 39 4.3. Mô hình phân tích biệt số 41 CHƯƠNG 5 :KẾT LUẬN 46 Danh mục tài liệu tham khảo 48 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB : Ngân Hàng Phát Triển Châu Á AFTA : Khu vực mậu dịch tự do ASEAN APEC : Diễn ñàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Bộ KH&ĐT : Bộ Kế Hoạch và Đầu Tư BTA : Hiệp ñịnh thương mại Việt – Mỹ CSTT : Chính sách tiền tệ DN : Doanh nghiệp EU : Liên Minh Châu Âu IMF : Qũy tiền tệ quốc tế FDI : Vốn ñầu tư trực tiếp GATS : Hiệp ñịnh chung về thương mại dịch vụ GATT : Hiệp ñịnh chung về thuế quan và mậu dịch GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GNP : Tổng sản phẩm quốc dân GTTB : Gía trị trung bình M2 : Cung tiền M3 : Cung tiền mở rộng MNEs : Các công ty ña quốc gia NHNN : Ngân Hàng Nhà Nước NHNNg : Ngân hàng nước ngoài NHTM : Ngân hàng thương mại NHTW : Ngân Hàng Trung Ương TCTD : Tổ chức tín dụng TDHTC : Tự Do Hóa Tài Chính TNCs : Các công ty xuyên quốc gia TTNTLNH : Thị trường ngoại tệ liên ngân hàng WB : Ngân Hàng Thế Giới WTO : Tổ chức thương mại thế giới XHCN : Xã hội chủ nghĩa 1 TÓM TẮT Đề tài này nghiên cứu ảnh hưởng của Tự Do Hóa Tài Chính (TDHTC) ñến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chọn lọc: Tổng sản phẩm quốc nội danh nghĩa (GDP danh nghĩa), tỷ lệ lạm phát, ñầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tổng tiết kiệm quốc gia thực, chiều sâu tài chính (cung tiền M2/GDP – financial deepening). Để thực hiện ño lường ảnh hưởng này, ñề tài lần lượt sử dụng hai mô hình ño lường: kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập (Independent Samples T-test) và mô hình phân tích biệt số (discriminant analysis). Kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập dùng ñể xem xét các chỉ số kinh tế vĩ mô trên có sự khác biệt trước và sau TDHTC, còn mô hình phân tích biệt số nhằm xem xét tầm ảnh hưởng của tự do hóa tài chính ñến các biến số kinh tế vĩ mô. Với ñộ tin cậy 90%, kết quả kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập cho thấy giá trị trung bình của các biến số GDP danh nghĩa, FDI, chiều sâu tài chính, tiết kiệm quốc gia thực ñều có sự khác biệt trước và sau tự do hóa tài chính, riêng biến số lạm phát thì không có sự khác biệt. Như vậy, theo kết quả kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập của nghiên cứu thì tự do hóa tài chính không hề ảnh hưởng ñến lạm phát. Kết quả từ mô hình phân tích biệt số cũng cho kết quả tương tự : với ñộ tin cậy 90%, thì duy chỉ có biến số lạm phát không có sự khác biệt nhiều giữa hai giai ñoạn trước và sau tự do hóa tài chính, các biến số còn lại ñều có biển ñối tích cực sau khi TDHTC. Chiều sâu tài chính là biến số vĩ mô chịu ảnh hưởng mạnh nhất từ tự do hóa tài chính, sau ñó ñến FDI, GDP danh nghĩa và tiết kiệm quốc gia thực. 2 PHẦN MỞ ĐẦU Lý do chọn ñề tài Trong thời ñại ngày nay, hội nhập kinh tế quốc tế ñang diễn ra một cách mạnh mẽ và trở thành một xu thế phổ biến trên thế giới, biểu hiện rõ nét của xu thế này chính là việc ra ñời của các liên kết kinh tế mang tính khu vực và quốc tế như ASEAN, EU, WTO Mục tiêu chủ yếu của các liên kết kinh tế này là thúc ñẩy tự do hóa thương mại quốc tế, cao hơn nữa là tiến tới việc hình thành một thị trường tài chính quốc tế không còn những rào cản do các quốc gia áp ñặt, một thị trường tài chính ñược tự do hóa hoàn toàn. Hội nhập kinh tế quốc tế ñã trở thành xu thế tất yếu và ñang diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung và qui mô trên nhiều lĩnh vực. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế ñó. Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam ñược bắt ñầu từ năm 1986, khi Đại hội Đảng lần thứ VI ñã mở ñường cho công cuộc ñổi mới một cách toàn diện theo hướng chuyển ñổi nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo ñịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Theo ñó, Việt Nam ñã gia nhập khối ASEAN năm 1995, tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996, gia nhập APEC năm 1998, ký Hiệp ñịnh Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết nhiều hiệp ñịnh thương mại, ñầu tư khác. Đáng chú ý là từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện ñại hóa ñất nước, bắt ñầu quá trình hội nhập sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng. Việc gia nhập WTO sẽ mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội ñể phát triển kinh tế song, bên cạnh ñó chúng ta cũng phải ñối mặt với nhiều thách thức. Một trong những thách thức ñó là nguy cơ khủng hoảng tài chính do việc mở cửa thị trường tài chính trước yêu cầu của quá trình tự do hóa tài chính toàn cầu. Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nhiều nước ñã gặp phải nhiều khó khăn, thậm chí rơi vào tình trạng khủng hoảng tài chính do không nhận thức ñược những mối nguy trong quá trình mở cửa thị trường và 3 do vậy không có những biện pháp hữu hiệu ñể ñối phó với chúng như ở Châu Á (1997- 1998) và Archentina (2001). Vậy tự do hóa tài chính có ảnh hưởng ñến kinh tế vĩ mô của Việt Nam? Tiêu cực hay tích cực? Học viên cao học các khóa trước của Trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh cũng có một số ñề tài nghiên cứu về tự do hóa tài chính, tuy nhiên, cho ñến nay, chưa có ñề tài nào ño lường ảnh hưởng của tự do hóa tài chính ñến kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Bằng kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập và phân tích biệt số, ñề tài này ño lường ảnh hưởng của tự do hóa tài chính ñến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chọn lọc: GDP danh nghĩa, FDI, chiều sâu tài chính ( financial deepening) , tiết kiệm quốc gia thực và lạm phát. Và kết quả ño lường của ñề tài chứng tỏ rằng tự do hóa tài chính thật sự có tác ñộng ñến các chỉ số kinh tế vĩ mô trên của Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của ñề tài là ño lường ảnh hưởng của tự do hóa tài chính ñến một số chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chọn lọc: GDP danh nghĩa, FDI, chiều sâu tài chính (M2/GDP - financial deepening) , tiết kiệm quốc gia thực và lạm phát. Câu hỏi nghiên cứu Sau khi TDHTC, các chỉ số kinh tế vĩ mô của Việt Nam: GDP danh nghĩa, FDI, chiều sâu tài chính, tiết kiệm quốc gia thực và lạm phát có khác so với trước? Nếu TDHTC có ảnh hưởng ñến các chỉ số kinh tế vĩ mô trên thì mức ñộ ảnh hưởng của TDHTC ñến từng nhân tố có khác nhau? Chỉ số nào chịu ảnh hưởng nhiều nhất? Chỉ số nào ít chịu tác ñộng nhất? Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là GDP danh nghĩa, FDI, chiều sâu tài chính, tiết kiệm quốc gia thực và lạm phát của Việt Nam trước và sau khi TDHTC Phạm vi nghiên cứu: sự khác biệt của các chỉ số kinh tế vĩ mô nghiên cứu trước và sau TDHTC, tác ñộng mạnh yếu của TDHTC ñến các chỉ số kinh tế vĩ mô ñó. Phương pháp nghiên cứu [...]... gi a th trư ng tài chính trong nư c và qu c t T do hóa tài chính là m t quá trình liên t c t i h u h t các th trư ng tài chính phát tri n, còn các th trư ng tài chính m i n i thì ngư c l i Mô hình t do hóa tài chính t i nh ng khu v c tài chính khác nhau thì khác nhau : nh ng qu c gia phát tri n t do hóa th trư ng ch ng khoán trư c, nh ng n n kinh t ñang phát tri n l i m c a khu v c tài chính n i ñ a... m, mà ch d a trên nh ng nhân t chính trong các mô hình t do hóa tài chính chu n r t ph bi n các qu c gia ñang phát tri n, nh ng lý thuy t ng h TDHTC, các bài phê bình, kinh t chính tr h c v TDHTC cùng tác ñ ng tiêu c c c a t do hóa tài chính t i nh ng qu c gia ñang phát tri n như : th trư ng tài chính b t n, kh năng d n ñ n kh ng ho ng cao, và tác ñ ng c a t do hóa tài chính ñ n gi m phát và tăng trư... ti n t và tài chính khu v c ASEAN ñư c thông qua t i H i Ngh B Trư ng Tài Chính 21 ASEAN l n th 7 vào tháng 8/2003 v i m c tiêu là t do hóa hơn các lu ng chu chuy n v n vào năm 2020 Theo l trình h i nh p tài chính ti n t , nguyên t c t do hóa tài kho n v n ph i ñ m b o quá trình t do hóa có tr t t , phù h p v i k ho ch c a t ng qu c gia, t ng nư c thành viên s th c hi n quá trình t do hóa tài kho n... n n kinh t và xu hư ng t do hóa tài chính trên ph m vi toàn c u, Vi t Nam ñã t ng bư c n i l ng tài kho n v n theo hư ng t do hoá ñ phù h p v i ti n trình h i nh p qu c t và t do hóa v tài chính - ti n t c a Vi t Nam Tuy nhiên, có th th y r ng các ñi u ki n ti n ñ cho t do hóa tài kho n v n Vi t Nam m t cách an toàn là chưa t n t i ho c chưa ñ y ñ , nh t là nh ng ñi u ki n ti n ñ v n n kinh t vĩ mô. .. “t do hoá tài chính (financial liberalization) ñ i ngư c v i khái ni m “kìm hãm tài chính (financial repression) theo ñó Nhà nư c ki m soát ch t ch các ho t ñ ng c a h th ng tài chính qu c gia Nói cách khác, t do hoá tài chính có th ñư c xem là quá trình gi m thi u và xoá b s “kìm hãm tài chính Tuy nhiên, t do hoá tài chính không ñ ng nghĩa v i vi c Nhà nư c không có vai trò gì ñ i v i h th ng tài. .. thêm m t l n n a l i ch ng t nh ng tác ñ ng trái chi u c a TDHTC lên kinh t vĩ mô K t qu c a phân tích này khuyên nên t do hóa tài chính nh ng qu c gia ñang phát tri n ch c ch n r ng h th ng tài chính c a mình ñã ñư c ñi u ch nh ñ m nh, tương thích v i chính h th ng pháp lý c a chính qu c gia ñó vì tác ñ ng c a các mô hình t do hóa tài chính chu n ñư c khu ch ñ i t i các qu c gia này Như v y t t c các... kinh t vĩ mô Chương 2: Phân tích th c tr ng TDHTC c a Vi t Nam giai ño n 1998 – 2011 Chương 3: Phương pháp phân tích ñ nh lư ng nh hư ng c a TDHTC ñ n m t s ch tiêu kinh t vĩ mô Vi t Nam Chương 4: K t qu phân tích ñ nh lư ng nh hư ng c a TDHTC ñ n m t s ch tiêu kinh t vĩ mô Vi t Nam Chương 5: K t lu n 5 CHƯƠNG 1: NH NG NGHIÊN C U LÝ THUY T VÀ TH C NGHI M V TÁC Đ NG C A TDHTC Đ N KINH T VĨ MÔ T do hóa. .. l n các qu c gia nghiên c u thì t do hóa tài chính làm n n kinh t b t n, ñôi khi d n ñ n kh ng ho ng tài chính, nhưng l i làm t l tăng trư ng trong dài h n tăng nhanh hơn G.C.Okapa7 l i nghiên c u r t c th nh hư ng c a TDHTC ñ n kinh t vĩ mô thông qua vi c ño lư ng nh hư ng c a TDHTC ñ n m t s ch s kinh t vĩ mô ch n l c (tiêu bi u) như : GDP th c, FDI, chi u sâu tài chính (M/GDP), t ng ti t ki m qu... tác ñ ng tích c c, v a có tác ñ ng tiêu c c ñ n th trư ng tài chính, và m c ñ nh hư ng c a TDHTC ñ n các ch s kinh t vĩ mô là khác nhau Vi t Nam ñang cũng không n m ngoài xu th TDHTC ñang di n ra trên toàn c u, v y quá trình TDHTC ñó có nh hư ng ñ n kinh t vĩ mô c a Vi t Nam? M c ñ nh hư ng c a TDHTC ñ n m t s ch tiêu kinh t vĩ mô như GDP danh nghĩa, FDI, chi u sâu tài chính (financial deepening), ti... v i tăng trư ng kinh t thông qua phát tri n tài chính t i nh ng nư c ñư c ñ c trưng b i s kìm hãm tài chính m nh, cho dù chúng có th làm gia tăng thêm tình tr ng m ng manh v tài chính. ” Graciela Laura Kaminsky và Sergio L.Schmukler5 l i nghiên c u nh hư ng ng n h n và dài h n c a TDHTC ñ n th trư ng tài chính Nghiên c u này cung c p m t cái nhìn toàn di n hơn v trình t t do hóa tài chính, xem xét TDHTC . ño lường của ñề tài chứng tỏ rằng tự do hóa tài chính thật sự có tác ñộng ñến các chỉ số kinh tế vĩ mô trên của Việt Nam. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của ñề tài là ño lường ảnh hưởng của tự. tự do hóa tài chính, tuy nhiên, cho ñến nay, chưa có ñề tài nào ño lường ảnh hưởng của tự do hóa tài chính ñến kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Bằng kiểm ñịnh hai mẫu ñộc lập và phân tích biệt số, . vụ tài chính của Việt Nam 26 2.4.2. Kết quả ñạt ñược từ tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam 28 CHƯƠNG 3 :PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG ẢNH HƯỞNG CỦA TDHTC ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ