Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NÔNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NÔNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng Bảo hiểm xã hội, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong Luận văn là trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Tác giả Nông Thị Luyến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu các chữ viết tắt Danh mục các bảng, hình DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU 1 U Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 4 1.2 Chức năng của bảo hiểm xã hội 4 1.2.1 BHXH bảo đảm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập cho NLĐ 4 1.2.2 BHXH phân phối lại thu nhập giữa những người tham gia BHXH 5 1.2.3 BHXH thúc đẩy gắn bó lợi ích giữa NLĐ với NSDLĐ, góp phần kích thích NLĐ hăng hái sản xuất, nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội 5 1.3 Đặc trưng của bảo hiểm xã hội 6 1.3.1 Đối tượng tham gia BHXH là NLĐ và NSDLĐ 6 1.3.2 Hoạt động BHXH là hoạt động dịch vụ công phi lợi nhuận 6 1.3.3 Đối tượng bảo hiểm là những rủi ro liên quan đến sức khỏe của NLĐ 6 1.3.4 Hoạt động BHXH có sự tham gia của cơ chế ba bên, chịu sự quản lý của Nhà nước 7 1.3.5 BHXH kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, các mục tiêu và phụ hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước 8 1.4 Tác động của BHXH đối với kinh tế xã hội 8 1.5 Đặc điểm của BHXH so với các loại hình dịch vụ công khác 9 1.5.1 Khái niệm dịch vụ công và dịch vụ sự nghiệp công 9 1.5.2 Đặc điểm loại hình dịch vụ sự nghiệp công 9 1.5.3 Đặc điểm riêng của BHXH so với các loại dịch vụ công khác 10 1.6 Nợ đọng, trốn đóng BHXH và ảnh hưởng của nó đến NLĐ và quỹ BHXH 11 1.7 Kinh nghiệm một số nước trên thế giới về giải quyết nợ đọng BHXH 12 1.7.1 Mục đích và tiêu chí nghiên cứu 12 1.7.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia 12 1.7.2.1 Kinh nghiệm của Đức 12 1.7.2.2 Kinh nghiệm của Hàn Quốc 13 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 1.8 Tình hình tham gia BHXH tại TP. Hồ Chí Minh 15 1.9 Thực trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội tại TP. Hồ Chí Minh 17 1.9.1 Tình hình chung về nợ đọng BHXH tại TP. Hồ Chí Minh 17 1.9.2 Tình hình nợ BHXH của khối doanh nghiệp tại TP.Hồ Chí Minh 18 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 20 Chương 2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 U 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến nợ đọng, trốn đóng BHXH 21 2.1.1 “Vấn đề nợ BHXH ở doanh nghiệp nước ta hiện nay, nguyên nhân và biện pháp khắc phục” Nguyễn Thị Minh Nhàn (2012) 21 2.1.2 “Hành vi đóng BHXH bắt buộc trong các doanh nghiệp Việt Nam và khuyến nghị chính sách”, Tôn Trung Thành (2010) 21 2.1.3 “Thực trạng thu BHXH khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh”, Trần Quốc Túy (2006) 22 2.1.4 Khảo sát khả năng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện tại 10 tỉnh (VSIIS) của Viện Khoa học Lao động – Xã hội, năm 2005 22 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH 23 2.2.1 Nội dung chế độ chính sách 23 2.2.2 Cơ chế xử lý nợ đọng 24 2.2.3 Sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác 25 2.2.4 Tình hình kinh doanh của đơn vị 25 2.2.5 Nhận thức của NSDLĐ về chính sách BHXH 26 2.2.6 Chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH 27 2.3 Các giả thuyết và mô hình nghiên cứu 27 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 27 2.3.2 Mô hình nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Xác định mẫu nghiên cứu 29 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp phân tích dữ liệu 31 2.5.1 Mô tả dữ liệu khảo sát 31 2.5.2 Phương pháp Cronbach’s Alpha (đánh giá độ tin cậy) 31 2.5.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) 31 2.5.4 Phương pháp hồi quy tuyến tính bội 32 2.6 Trình bày thang đo 32 2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội (biến độc lập) 32 3.6.2 Nhân tố nợ đọng bảo hiểm xã hội (biến phụ thuộc) 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 36 Chương 3 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 37 3.1 Phân tích kết quả khảo sát 37 3.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 37 3.1.1.1 Kết quả thu thập dữ liệu 37 3.1.1.2 Phân loại các doanh nghiệp nợ BHXH được khảo sát 37 3.1.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha . 38 3.1.2.1 Kết quả thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH 38 3.1.2.2 Kết quả thang đo nhân tố nợ đọng BHXH 41 3.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 3.1.3.1 Phân tích nhân tố đối với thang đo ảnh hướng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH 41 3.1.3.2 Phân tích nhân tố đối với nợ đọng, trốn đóng BHXH 44 3.2 Phân tích mô hình hồi quy 45 3.2.1 Xây dựng ma trận tương quan giữa biến độc lập và biến hồi quy 45 3.2.2 Xác nhận mô hình hồi quy 47 3.3 Gợi ý chính sách 49 3.3.1 Mục tiêu thực hiện chính sách BHXH 49 3.3.2 Căn cứ đề xuất giải pháp 50 3.3.2.1 Dựa vào dữ liệu khảo sát và kết quả mô hình kinh tế lượng của luận văn 50 3.3.2.2 Dựa vào bài học kinh nghiệm rút ra ở chương 1 50 3.3.3 Nội dung các giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH 51 3.3.3.1 Giải pháp về cơ chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH 51 3.3.3.2 Giải pháp về sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác 52 3.3.3.3 Giải pháp về nâng cao chất lượng dịch vụ cơ quan BHXH 52 3.3.3.4 Giải pháp về nâng cao nhận thức về chính sách BHXH cho NSDLĐ và NLĐ 53 3.3.3.5 Giải pháp về giải quyết tình thế của đơn vị 54 3.3.3.6 Giải pháp về nội dung chính sách 54 3.3.4 Kiến nghị 55 - Đối với Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội: 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) 3 KMO Kaiser – Meyer – Olkin 4 DN Doanh nghiệp 5 NLĐ Người lao động 6 NSDLĐ Người sử dụng lao động 7 PAYG Pay as you go 8 Tp. Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình tham gia BHXH tại TP. Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 Bảng 1.2 Tình hình thu BHXH, nợ BHXH tại TP. Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 Bảng 1.3 Nợ BHXH của khối doanh nghiệp so với tổng số nợ BHXH tại Tp.Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 Bảng 2.1 Nguyên nhân không tham gia BHXH theo nhóm thu nhập Bảng 2.2 Thang đo nội dung chế độ chính sách Bảng 2.3 Thang đo cơ chế xử lý nợ Bảng 2.4 Thang đo chiếm dụng chi phí BHXH Bảng 2.5 Thang đo tình hình kinh doanh của đơn vị Bảng 2.6 Thang đo nhận thức của NSDLĐ về BHXH Bảng 2.7 Thang đo chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH Bảng 2.8 Nợ BHXH Bảng 3.1: Phân loại DN khảo sát theo quy mô số lao động sử dụng Bảng 3.2: Kiểm định thang đo từng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 3.3: Kiểm định thang đo từng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần 2 của các nhân tố ảnh hưởng đến nợ BHXH Bảng 3.4: Kiểm định Cronbach’Alpha của nhân tố nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.5: KMO and Bartlett's Test của các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.6: Kết quả EFA của các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.7: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH tại Tp.Hồ Chí Minh Bảng 3.8: KMO and Bartlett's Test của nhân tố nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.9: Ma trận hệ số giữa các nhân tố được nghiên cứu Bảng 3.10: Đánh giá sự phù hợp của mô hình [...]... định lượng nào về các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến nợ đọng BHXH Tìm hiểu nguyên nhân và đâu là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng trên, mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân đó như thế nào để từ đó đề xuất một số giải pháp, đó là lý do tác giả quyết định chọn đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, trường hợp nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh” làm luận... nợ BHXH tại TP Hồ Chí Minh - Chương 2: Thiết kế mô hình nghiên cứu - Chương 3: Phân tích kết quả nghiên cứu 4 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO), trong Công ước 102 năm 1952: BHXH là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của... như sau: (1) Nhân tố nào ảnh hưởng tới nợ đọng, trốn đóng BHXH? (2) Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới nợ đọng, trốn đóng BHXH tại TP .Hồ Chí Minh? (3) Những biện pháp nào góp phần khắc phục tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH tại TP .Hồ Chí Minh? 3 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng tới nợ đọng, trốn đóng BHXH tại TP .Hồ Chí Minh - Đề... trạng nợ đóng và trốn đóng bảo hiểm xã hội như hiện nay thì tình trạng này có thể xảy ra sớm hơn Hằng năm cơ quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh, cũng như cơ quan Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố và Bảo hiểm xã hội Việt Nam đều có các báo cáo về nợ đọng BHXH, cũng như tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên Đã có nhiều nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân nợ đọng và trốn đóng BHXH, nhưng... cứu có liên quan trực tiếp và chỉ ra nguyên nhân của nợ đọng BHXH là của Nguyễn Thị Minh Nhàn (2012), Tôn Trung Thành (2010) và Trần Quốc Túy (2006) 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH Từ các nghiên cứu trên đây có thể rút ra các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH như sau: 2.2.1 Nội dung chế độ chính sách - Mức đóng cao: Theo Trần Quốc Túy (2006) đa số các DN đăng ký mức tiền lương, tiền công làm... mình 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH tại TP.HCM có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện tốt chính sách BHXH Đây sẽ là căn cứ để các nhà hoạch định chính sách chỉnh sửa/bổ sung những quy định về chính sách BHXH Với lý do nêu trên, đề tài nghiên cứu này nhằm mục tiêu tìm ra các nhân tố có ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH và đề xuất giải pháp... nguyên nhân chính dẫn đến người tham gia không mặn mà với chính sách bảo hiểm xã hội là: - Thứ nhất, người tham gia không có nhu cầu - Thứ hai, người tham gia cho rằng mức phí đóng bảo hiểm xã hội là quá cao Vậy, từ 4 nghiên cứu có liên quan trình bày ở trên mà tác giả đã tìm hiểu sẽ là cơ sở lý thuyết để rút ra những nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH Mỗi nghiên cứu sẽ cung cấp một hoặc một vài nhân tố. .. nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng nợ BHXH phổ biến như vậy? Đề tài này hướng tới mục tiêu tìm hiểu nguyên nhân của nợ đọng BHXH tại TP Hồ Chí Minh từ nội dung chính sách, nhận thức của NSDLĐ đến chất lượng dịch vụ của cơ quan BHXH 1.9.2 Tình hình nợ BHXH của khối doanh nghiệp tại TP .Hồ Chí Minh Bảng 1.3 Nợ BHXH của khối doanh nghiệp so với tổng số nợ BHXH tại TP .Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 (Thống kê các. .. như vậy? Các chương tiếp theo sẽ trình bày những nghiên cứu có liên quan đến vấn đề trên và thiết kế mô hình cho nghiên cứu này để tìm ra những nhân tố tác động và mức độ tác động của các nhân tố đến nợ đọng BHXH tại Tp .Hồ Chí Minh 21 Chương 2 THIẾT KẾ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến nợ đọng, trốn đóng BHXH 2.1.1 “Vấn đề nợ BHXH ở doanh nghiệp nước ta hiện nay, nguyên nhân và... tiêu của bảo hiểm xã hội sẽ khó thực hiện 1.3.5 BHXH kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, các mục tiêu và phụ hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước Nếu hình thức bảo hiểm thương mại chủ yếu mang lợi ích cho người tham gia và người nhận bảo hiểm; thì BHXH ngoài mục đích chính là đảm bảo thu nhập cho người lao động còn phải tính đến lợi ích chung và lợi ích của người sử dụng lao động, kết hợp các mục . TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NÔNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NÔNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN. của các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.7: Thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH tại Tp .Hồ Chí Minh Bảng 3.8: KMO and Bartlett's Test của nhân tố nợ đọng,