1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội, trường hợp thành phố hồ chí minh , luận văn thạc sĩ

73 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 543,65 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NƠNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NƠNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ THỊ MINH HẰNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng Bảo hiểm xã hội, trường hợp Thành phố Hồ Chí Minh” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu Luận văn trung thực, không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Tác giả Nông Thị Luyến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng, hình DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG PHẦN MỞ ĐẦU U Chương TỔNG QUAN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH THAM GIA BẢO HIỂM XÃ HỘI, NỢ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Khái niệm bảo hiểm xã hội 1.2 Chức bảo hiểm xã hội 1.2.1 BHXH bảo đảm bù đắp thay phần thu nhập cho NLĐ 1.2.2 BHXH phân phối lại thu nhập người tham gia BHXH 1.2.3 BHXH thúc đẩy gắn bó lợi ích NLĐ với NSDLĐ, góp phần kích thích NLĐ hăng hái sản xuất, nâng cao suất lao động cá nhân suất lao động xã hội 1.3 Đặc trưng bảo hiểm xã hội 1.3.1 Đối tượng tham gia BHXH NLĐ NSDLĐ 1.3.2 Hoạt động BHXH hoạt động dịch vụ công phi lợi nhuận 1.3.3 Đối tượng bảo hiểm rủi ro liên quan đến sức khỏe NLĐ 1.3.4 Hoạt động BHXH có tham gia chế ba bên, chịu quản lý Nhà nước 1.3.5 BHXH kết hợp hài hòa lợi ích xã hội, mục tiêu phụ hợp với điều kiện kinh tế, xã hội đất nước 1.4 Tác động BHXH kinh tế xã hội 1.5 Đặc điểm BHXH so với loại hình dịch vụ công khác 1.5.1 Khái niệm dịch vụ công dịch vụ nghiệp công 1.5.2 Đặc điểm loại hình dịch vụ nghiệp công 1.5.3 Đặc điểm riêng BHXH so với loại dịch vụ công khác 10 1.6 Nợ đọng, trốn đóng BHXH ảnh hưởng đến NLĐ quỹ BHXH 11 1.7 Kinh nghiệm số nước giới giải nợ đọng BHXH 12 1.7.1 Mục đích tiêu chí nghiên cứu 12 1.7.2 Kinh nghiệm số quốc gia 12 1.7.2.1 Kinh nghiệm Đức 12 1.7.2.2 Kinh nghiệm Hàn Quốc 13 1.7.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 15 1.8 Tình hình tham gia BHXH TP Hồ Chí Minh 15 1.9 Thực trạng nợ đọng bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh 17 1.9.1 Tình hình chung nợ đọng BHXH TP Hồ Chí Minh 17 1.9.2 Tình hình nợ BHXH khối doanh nghiệp TP.Hồ Chí Minh 18 TĨM TẮT CHƯƠNG 20 Chương THIẾT KẾ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 21 U 2.1 Các nghiên cứu có liên quan đến nợ đọng, trốn đóng BHXH 21 2.1.1 “Vấn đề nợ BHXH doanh nghiệp nước ta nay, nguyên nhân biện pháp khắc phục” Nguyễn Thị Minh Nhàn (2012) 21 2.1.2 “Hành vi đóng BHXH bắt buộc doanh nghiệp Việt Nam khuyến nghị sách”, Tơn Trung Thành (2010) 21 2.1.3 “Thực trạng thu BHXH khu vực doanh nghiệp quốc doanh”, Trần Quốc Túy (2006) 22 2.1.4 Khảo sát khả tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện 10 tỉnh (VSIIS) Viện Khoa học Lao động – Xã hội, năm 2005 22 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH 23 2.2.1 Nội dung chế độ sách 23 2.2.2 Cơ chế xử lý nợ đọng 24 2.2.3 Sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác 25 2.2.4 Tình hình kinh doanh đơn vị 25 2.2.5 Nhận thức NSDLĐ sách BHXH 26 2.2.6 Chất lượng dịch vụ quan BHXH 27 2.3 Các giả thuyết mô hình nghiên cứu 27 2.3.1 Các giả thuyết nghiên cứu 27 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4.1 Xác định mẫu nghiên cứu 29 2.4.2 Quy trình nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp phân tích liệu 31 2.5.1 Mô tả liệu khảo sát 31 2.5.2 Phương pháp Cronbach’s Alpha (đánh giá độ tin cậy) 31 2.5.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA – Exploratory Factor Analysis) 31 2.5.4 Phương pháp hồi quy tuyến tính bội 32 2.6 Trình bày thang đo 32 2.6.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng bảo hiểm xã hội (biến độc lập) 32 3.6.2 Nhân tố nợ đọng bảo hiểm xã hội (biến phụ thuộc) 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 Chương PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 37 3.1 Phân tích kết khảo sát 37 3.1.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 37 3.1.1.1 Kết thu thập liệu 37 3.1.1.2 Phân loại doanh nghiệp nợ BHXH khảo sát 37 3.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha 38 3.1.2.1 Kết thang đo nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH 38 3.1.2.2 Kết thang đo nhân tố nợ đọng BHXH 41 3.1.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 41 3.1.3.1 Phân tích nhân tố thang đo ảnh hướng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH 41 3.1.3.2 Phân tích nhân tố nợ đọng, trốn đóng BHXH 44 3.2 Phân tích mơ hình hồi quy 45 3.2.1 Xây dựng ma trận tương quan biến độc lập biến hồi quy 45 3.2.2 Xác nhận mơ hình hồi quy 47 3.3 Gợi ý sách 49 3.3.1 Mục tiêu thực sách BHXH 49 3.3.2 Căn đề xuất giải pháp 50 3.3.2.1 Dựa vào liệu khảo sát kết mơ hình kinh tế lượng luận văn 50 3.3.2.2 Dựa vào học kinh nghiệm rút chương 50 3.3.3 Nội dung giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH 51 3.3.3.1 Giải pháp chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH 51 3.3.3.2 Giải pháp sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác 52 3.3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ quan BHXH 52 3.3.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức sách BHXH cho NSDLĐ NLĐ 53 3.3.3.5 Giải pháp giải tình đơn vị 54 3.3.3.6 Giải pháp nội dung sách 54 3.3.4 Kiến nghị 55 - Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: 55 TÓM TẮT CHƯƠNG 57 KẾT LUẬN 58 DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT BHXH Bảo hiểm xã hội EFA Exploratory Factor Analysis (Phân tích nhân tố khám phá) KMO Kaiser – Meyer – Olkin DN Doanh nghiệp NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động PAYG Pay as you go Tp Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình tham gia BHXH TP Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 Bảng 1.2 Tình hình thu BHXH, nợ BHXH TP Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 Bảng 1.3 Nợ BHXH khối doanh nghiệp so với tổng số nợ BHXH Tp.Hồ Chí Minh năm 2007 – 2012 Bảng 2.1 Nguyên nhân khơng tham gia BHXH theo nhóm thu nhập Bảng 2.2 Thang đo nội dung chế độ sách Bảng 2.3 Thang đo chế xử lý nợ Bảng 2.4 Thang đo chiếm dụng chi phí BHXH Bảng 2.5 Thang đo tình hình kinh doanh đơn vị Bảng 2.6 Thang đo nhận thức NSDLĐ BHXH Bảng 2.7 Thang đo chất lượng dịch vụ quan BHXH Bảng 2.8 Nợ BHXH Bảng 3.1: Phân loại DN khảo sát theo quy mô số lao động sử dụng Bảng 3.2: Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha Bảng 3.3: Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha lần nhân tố ảnh hưởng đến nợ BHXH Bảng 3.4: Kiểm định Cronbach’Alpha nhân tố nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.5: KMO and Bartlett's Test nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.6: Kết EFA nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.7: Thang đo nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH Tp.Hồ Chí Minh Bảng 3.8: KMO and Bartlett's Test nhân tố nợ đọng, trốn đóng BHXH Bảng 3.9: Ma trận hệ số nhân tố nghiên cứu Bảng 3.10: Đánh giá phù hợp mơ hình 48 (Nguồn: Tác giả tự xử lý tổng hợp phần mềm SPSS 16.0) Bảng 3.11: Kiểm định phù hợp mơ hình (ANOVAb) ANOVAb Sum of Mơ hình Squares Mean Df Square Regression 43.758 Residual 10.505 178 Total 54.263 184 F 7.293 123.575 Sig .000a 059 (Nguồn: Tác giả tự xử lý tổng hợp phần mềm SPSS 16.0) Bảng 3.12: Kết hồi quy bội với hệ số hồi quy riêng phần mô hình Coefficientsa Hệ số chuẩn hóa Hệ số chưa Thống kê đa cộng chuẩn hóa tuyến Std Model B Error Beta T Sig Tolerance VIF (Constant) 352 106 3.324 001 BX1 016 021 022 747 456 866 1.155 BX2 301 018 513 16.538 000 791 1.264 BX3 182 029 227 6.319 000 587 1.702 BX4 096 025 131 3.855 000 662 1.511 BX5 138 023 202 6.091 000 694 1.441 BX6 156 024 222 6.536 000 661 1.513 a Dependent Variable: NBH (Nguồn: Tác giả tự xử lý tổng hợp phần mềm SPSS 16.0) Giá trị R2 điều chỉnh 0,808 cho biết 80,8% nợ đọng, trốn đóng BHXH giải thích biến chế xử lý nợ đọng, trốn đóng; mục đích sử dụng tiền 49 đóng BHXH; tình hình đơn vị; nhận thức sách BHXH; chất lượng dịch vụ quan BHXH Các nhân tố mô hình thích hợp với mức ý nghĩa sig nhỏ, không vi phạm tượng đa cộng tuyến nghĩa nhân tố khơng có mối tương quan với Kiểm định đa cộng tuyến cho thấy giá trị VIF tất biến độc lập nhỏ nên kết luận biến không gây nên tượng đa cộng tuyến Phương trình hồi quy bội sau: NBH = 0,352 + 0,022BX1 + 0,513BX2 + 0,227BX3 + 0,131BX4 + 0,202BX5 + 0,222BX6 Phương trình cho thấy nhân tố BX2 (Cơ chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH) ảnh hưởng nhiều nhất; mức độ ảnh hưởng thứ hai nhân tố BX3 (Sử dụng tiền đóng BHXH); mức độ ảnh hưởng thứ ba nhân tố BX6 (Chất lượng dịch vụ quan BHXH); mức độ ảnh hưởng thứu tư BX5 (Nhận thức sách BHXH); mức độ ảnh hưởng thứ năm BX4 (tình hình kinh doanh đơn vị); ảnh hưởng nhân tố BX1 (Nội dung sách) Thứ tự mức độ ảnh hưởng để khuyến nghị sách 3.3 Gợi ý sách 3.3.1 Mục tiêu thực sách BHXH Theo định số 1215/QĐ – TTg ngày 23/7/2013 Thủ tướng phủ Phê duyệt chiến lược phát triển ngành BHXH Việt Nam đến năm 2020 Với mục tiêu cụ thể sau: Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực lượng lao động tham gia BHXH; 35% lực lượng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế Hiện nước có khoảng 10,5 triệu người tham gia BHXH chiếm khoảng 20% lực lượng lao động, khoảng 60% lực lượng lao động khu vực thức tham gia BHXH Tình trạng doanh nghiệp trốn đóng, nợ đọng BHXH, đóng khơng đầy đủ số người thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc chiếm tỷ lệ cao Vậy mục tiêu đạt 50% lực lượng lao động tham gia BHXH thách thức, đòi hỏi 50 quan, ban ngành phải có biện pháp cụ thể để thực mục tiêu mà Chính phủ đề 3.3.2 Căn đề xuất giải pháp 3.3.2.1 Dựa vào liệu khảo sát kết mơ hình kinh tế lượng luận văn Trong chương 3, tác giả trình bày kết nghiên cứu, cụ thể giả thuyết đặt có nhân tố tác động đến nợ đọng, trốn đóng BHXH gồm: Nội dung sách (BX1); chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH (BX2); mục đích sử dụng tiền đóng BHXH (BX3); tình hình đơn vị (BX4); nhận thức sách BHXH (BX5); chất lượng dịch vụ quan BHXH (BX6) Bằng việc thiết lập bảng câu hỏi, điều chỉnh nhiều lần, tiến hành khảo sát thức, sau làm liệu phân tích SPSS với mơ hình định lượng EFA RA cho kết sau có nhân tố tác động định đến nợ đọng trốn đóng BHXH, là: chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH (BX2); mục đích sử dụng tiền đóng BHXH (BX3); tình hình đơn vị (BX4); nhận thức sách BHXH (BX5); chất lượng dịch vụ quan BHXH (BX6) với mức ý nghĩa Sig = đáng tin cậy Từ kết nghiên cứu hàm ý nhiều vấn đề hướng giải nợ đọng, trốn đóng BHXH cho nhà xây dựng thực sách BHXH Có thể thấy rằng, để giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH nhà xây dựng sách phải ý đến nhân tố vừa kiểm định qua mơ hình, nghĩa cần có biện pháp cải thiện đồng khía cạnh tính toán kiểm định 3.3.2.2 Dựa vào học kinh nghiệm rút chương Trong nghiên cứu chương phần 1.7, rút số lưu ý việc tổ chức, quản lý thu BHXH: - Kinh nghiệm Đức xây dựng hệ thống giám sát NSDLĐ Hằng năm kiểm tra tính tuân thủ vụ việc Mỗi khu vực giám sát có cấu tổ chức đầy đủ, đồng Văn phòng giám sát trang bị đầy đủ thiết bị đại, máy tính nối mạng tồn hệ thống 51 Xử lý nợ chia thành hai trường hợp: trường hợp không cố ý yêu cầu nộp khoản tháng, trường hợp cố ý yêu cầu nộp khoản hạn + 1% lãi suất tháng Các trường hợp giả mạo hồ sơ, gian lận, lao động bất hợp pháp trường hợp chủ ý phạm tội chuyển hồ sơ lên quan công tố để truy cứu trách nhiệm hình - Biện pháp thu, đốc thu Hàn Quốc: Các biện pháp đốc thu mà quan BHXH Hàn Quốc thực là: gọi điện, gặp trực tiếp sau gửi thư thúc giục đơn vị nợ BHXH Thời gian tính từ ngày công văn nhắc nhở tới đơn vị sử dụng lao động đến hạn cuối đóng BHXH ghi công văn Tập trung thu vào doanh nghiệp có số tiền nợ nhiều thời gian nợ kéo dài Trong trường hợp thời hạn quy định quan BHXH lên danh sách đơn vị tiến hành truy vấn tài sản toàn quốc bất động sản, phương tiện lại, nhà xưởng máy móc,… với trợ giúp quan liên quan đất đai, giao thơng Mở khóa đào tạo nhằm nâng cao nghiệp vụ cán phụ trách nợ đọng BHXH từ cho phép cán BHXH làm để xử lý vụ việc hiệu trường hợp cụ thể Với phương pháp số nợ Hàn Quốc giảm liên tiếp năm từ 686 triệu USD (năm 2006) xuống 498 triệu USD (năm 2009) 3.3.3 Nội dung giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH 3.3.3.1 Giải pháp chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH - Mục tiêu thực giải pháp: chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH phải đủ mạnh để răn đe doanh nghiệp Khi chế xử lý đủ mạnh doanh nghiệp phải cân nhắc số tiền có nợ, trốn đóng BHXH với số tiền nộp phạt, biện pháp xử lý uy tín doanh nghiệp bị - Biện pháp thực hiện: 52 + Lãi suất chậm đóng BHXH phải cao nhiều lần mức lãi suất ngân hàng Thêm vào phải tăng mức xử phạt vi phạm việc nợ đọng, trốn đóng BHXH Các biện pháp xử lý bổ sung phải tăng mạnh, như: tịch thu giấy phép kinh doanh có thời hạn vĩnh viễn, tiến hành truy vấn tài sản,… + Xem xét coi hành vi nợ đọng, trốn đóng BHXH cá nhân NSDLĐ hành vi vi phạm hình mức độ vi phạm nghiêm trọng, dựa như: số tiền BHXH không đóng, thời gian khơng đóng BHXH, số lần bị nhắc nhở, số lần bị xử phạt hành vi phạm việc đóng BHXH 3.3.3.2 Giải pháp sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác - Mục tiêu thực giải pháp: sử dụng tiền đóng BHXH mục đích, đóng BHXH cho NLĐ phải chuyển tài khoản chuyên thu quan BHXH thời gian đủ số tiền Đảm bảo quyền lợi cho NLĐ q trình làm việc Tiền đóng BHXH cho NLĐ bao gồm khoản trích từ tiền lương, tiền cơng NLĐ khoản NSDLĐ đóng khơng sử dụng vào mục đích khác như: khơng trả trực tiếp vào lương cho NLĐ, không sử dụng để làm vốn kinh doanh, không sử dụng để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Biện pháp thực hiện: + Tăng cường biện pháp xử lý nợ đọng, trốn đóng để NSDLĐ khơng cịn sử dụng tiền đóng BHXH cho NLĐ vào mục đích khác + Tuyên truyền cho NSDLĐ NLĐ nhận thức sách BHXH, coi việc đóng BHXH trách nhiệm cần phải thực Bên cạnh NLĐ cần hiểu rõ vai trị BHXH họ để họ biết đứng bảo vệ quyền lợi cho mình, khơng đồng tình, thỏa thuận với NSDLĐ để trả tiền đóng BHXH trực tiếp tiền lương, tiền cơng 3.3.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ quan BHXH - Mục tiêu thực giải pháp: quan BHXH phải chuyển đổi từ phong cách làm việc hành chính, cứng nhắc, thụ động sang phong cách phục vụ Vì xét chất BHXH dịch vụ nhà nước thực Nếu chất lượng dịch vụ tốt: quy trình thủ tục đăng ký tham gia hưởng BHXH nhanh, gọn, xác khoa học; 53 minh bạch thông tin liên quan đến BHXH; lực, phong cách phục vụ tốt thu hút nhiều NSDLĐ, NLĐ tham gia - Biện pháp thực hiện: + Cơ quan BHXH đơn giản quy trình thủ tục tham gia hưởng BHXH, như: NSDLĐ NLĐ đăng ký thơng tin tham gia qua mạng + Minh bạch thông tin chế độ BHXH, thơng tin q trình tham gia BHXH cho NLĐ NLSDLĐ Ví dụ NLĐ cần biết thơng tin q trình tham gia BHXH truy cập trình tham gia BHXH biết đơn vị SDLĐ có nợ BHXH khơng Thực tế nay, có trường hợp NLĐ nghỉ việc bị ốm đau, thai sản hay nghỉ hưu,… cần hưởng chế độ mà không giải biết NSDLĐ nợ trốn đóng BHXH Vậy minh bạch thơng tin q trình tham gia BHXH cho NLĐ điều cần thiết để NLĐ bảo vệ quyền lợi mình, giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH + Cơ quan BHXH cần nâng cao lực phong cách phục vụ quan BHXH Tiếp nhận hồ sơ tham gia, hưởng BHXH đúng, đủ giải nhanh theo thời hạn quy định; đảm bảo cung cấp đầy đủ xác thông tin người tham gia cần; thủ tục, hồ sơ đơn giản, dễ hiểu; nâng cao trách nhiệm, tình thần, thái độ phục vụ cán BHXH;… 3.3.3.4 Giải pháp nâng cao nhận thức sách BHXH cho NSDLĐ NLĐ - Mục tiêu thực giải pháp: biện pháp xử lý cứng rắn khơng có tác dụng thân NSDLĐ NLĐ khơng thấy lợi ích việc tham gia BHXH Vì vậy, làm cho NSDLĐ NLĐ nhận thức đắn sách BHXH tham gia đóng BHXH cho NLĐ trách nhiệm cần phải thực cách tự nguyện NLĐ thấy lợi ích việc tham gia BHXH, họ đứng bảo vệ quyền tham gia BHXH - Biện pháp thực hiện: + Tuyên truyền pháp luật BHXH cho NSDLĐ NLĐ hình thức như: phổ biến, giáo dục pháp luật BHXH thông qua phương tiện truyền 54 thơng đại báo chí, phát thanh, truyền hình, website,…; tổ chức buổi hội thảo; hướng dẫn, tư vấn qua điện thoại, trả lời văn bản, qua thư điện tử,…; tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ năng; tổ chức thi tìm hiểu BHXH;… 3.3.3.5 Giải pháp giải tình đơn vị - Mục tiêu thực giải pháp: tìm biện pháp để mặt tạo điều kiện cho đơn vị khắc phục tình hình khó khăn đơn vị, mặt tạo trì tham gia BHXH cho NLĐ đơn vị - Biện pháp thực hiện: + Những DN gặp khó khăn thực (có chứng minh) cho nợ + Những DN phải cam kết đóng gia hạn thời gian đóng + Nếu DN cố tình trốn đóng, khơng cam kết đóng trả thời gian NLĐ làm việc bị tăng mức phạt bị truy cứu trách nhiệm hình 3.3.3.6 Giải pháp nội dung sách - Mục tiêu giải pháp: sửa đổi số nội dung sách theo hướng có lợi cho người tham gia BHXH Nhằm thu hút NLĐ NSDLĐ tham gia vào hệ thống BHXH gắn bó lâu dài với sách - Biện pháp thực hiện: Tổ chức Cơng đồn, đại diện NSDLĐ kiến nghị sửa đổi nội dung như: + Không tiếp tục tăng mức đóng BHXH, chia sẻ mức đóng NSDLĐ NLĐ, nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí đóng BHXH lên NSDLĐ Ví dụ, tỷ lệ đóng NLĐ NSDLĐ 40% 60% 50% 50% + Tăng mức hưởng, mức trợ cấp cho người tham gia Ví dụ, nghỉ ốm đau hưởng trợ cấp 75% so với mức tiền lương làm + Có nhiều loại trợ cấp hơn, nhiều chế độ cho người hưởng Ví dụ, trợ cấp gia đình khó khăn, loại trợ cấp Công ước số 102 Tổ chức Lao động Quốc tế ILO khuyến nghị nước nên thực Để tăng mức trợ cấp, có nhiều loại trợ cấp cho người tham gia mà không tăng mức đóng cần có nguồn tài khác Theo Luật Bảo hiểm xã hội nay, có 05 nguồn hình thành quỹ nguồn hình thành tăng thêm 55 nguồn tiền từ hoạt động đầu tư Vậy, cần phải tăng cường mạnh mẽ hoạt động đầu tư, mở rộng thêm nhiều hình thức đầu tư nay, cần quan tâm nhiều đến nguyên tắc hiệu đầu tư 3.3.4 Kiến nghị - Với Chính phủ: + Sớm ban hành đầy đủ văn quy phạm pháp luật BHXH; + Ứng dụng cơng nghệ thơng tin đồng cho tồn hệ thống BHXH Tạo hệ thống sở liệu quản lý thống nhất, đồng quan BHXH - Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội: + Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan quản lý Nhà nước BHXH cần tham mưu, đề xuất với Chính Phủ xây dựng hệ thống văn hướng dẫn BHXH kịp thời, đảm bảo tính đồng + Đề xuất nhiều hình thức đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH quy định Luật Đầu tư quỹ BHXH phải đảm bảo nguyên tắc an toàn hiệu + Từ Thanh tra ngành Lao động, thành lập phận chuyên trách tra lĩnh vực BHXH Bộ phận tra đảm bảo số lượng đủ lớn để năm tra, kiểm tra, giám sát đơn vị sử dụng lao động - Với BHXH Việt Nam: + Ban hành quy trình quản lý đối tượng tham gia BHXH đơn giản, khoa học xác + Nâng cao chất lượng dịch vụ, nâng cao lực cán thực BHXH Đảm bảo tính dịch vụ cơng khơng mục tiêu lợi nhuận BHXH + Phối hợp với số quan ban ngành tăng cường công tác thơng tin tun truyền sách BHXH + Tăng cường cơng tác đầu tư bảo tồn tăng trưởng quỹ BHXH Đảm bảo quỹ đủ khả chi trả đầy đủ, kịp thời cho người hưởng - Với BHXH TP.Hồ Chí Minh: BHXH TP.Hồ Chí Minh quan thực thành phố có số lao động tham gia số thu BHXH năm lớn nước, BHXH TP cần phải: 56 + Tăng cường công tác thu, đốc thu BHXH nhiều biện pháp như: gọi điện, gửi thư thông báo số tiền thời hạn nộp BHXH đơn vị + Lập đường dây nóng để nắm bắt thơng tin, nguyện vọng nhu cầu từ người tham gia BHXH + Báo cáo kịp thời với quan tra đơn vị nợ đọng, trốn đóng BHXH để phối hợp xử lý vi phạm 57 TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương giải số vấn đề sau: Trong khuôn khổ nghiên cứu, tác giả đưa nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH là: nội dung chế độ sách, chế xử lý nợ đọng, chiếm dụng tiền đóng BHXH, nhận thức NSDLĐ sách BHXH, tình hình đơn vị chất lượng dịch vụ quan BHXH Thông qua phương pháp phân tích độ tin cậy (Cronbach’Alpha), phân tích nhân tố khám phá (EFA) thực hồi quy thông qua việc phân tích ma trận tương quan, kiểm định phù hợp mơ hình từ kết khảo sát thực tế chọn lọc nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng BHXH thứ tự mức độ ảnh hưởng lớn đến nhỏ sau: chế xử lý nợ đọng, trốn đóng BHXH; mục đích sử dụng tiền đóng BHXH; chất lượng dịch vụ quan BHXH; nhận thức sách BHXH; tình hình đặc điểm đơn vị Thứ tự ưu tiên nói thứ tự ưu tiên đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu tình trạng nợ đọng BHXH Phần chương, tác giả trình bày nội dung gợi ý sách Mục tiêu BHXH đến năm 2020 có 50% lực lượng lao động tham gia BHXH Để đạt mục tiêu cần phải giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH Căn để đề xuất giải pháp kết khảo sát dựa kinh nghiệm số nước giới thực thành cơng sách BHXH Đức Hàn Quốc Tác giả trình bày 05 giải pháp thực kiến nghị Chính phủ, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, BHXH Việt Nam BHXH Tp.Hồ Chí Minh 58 KẾT LUẬN Nợ đọng, trốn đóng BHXH gây ảnh hưởng lớn đến quyền lợi NLĐ, ảnh hưởng đến quỹ BHXH việc thực sách Luận văn nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng góp phần tìm nhân ảnh hưởng đến tình trạng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến nợ đọng, trốn đóng Từ đề xuất gợi ý sách, giải pháp kiến nghị góp phần giảm thiểu tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH Nghiên cứu thực TP Hồ Chí Minh, địa phương có số người tham gia, số thu BHXH lớn nước TP.Hồ Chí Minh địa phương có số nợ đọng, trốn đóng BHXH cao Trong nợ đọng, trốn đóng chủ yếu khối DN, khối chiếm khoảng 98% tổng số nợ đọng, trốn đóng BHXH Nghiên cứu tìm nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố đến nợ đọng, trốn đóng BHXH theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là: chế xử lý nợ đọng, trốn đóng; chiếm dụng tiền đóng BHXH; chất lượng dịch vụ quan BHXH; nhận thức NSDLĐ sách BHXH; tình hình kinh doanh đơn vị; nội dung sách Những hạn chế nghiên cứu: - Chỉ dừng lại việc đề xuất giải pháp thông qua hệ số beta từ kết phân tích hồi quy mà chưa thực phương pháp kiểm định khác - Chỉ nghiên cứu TP.Hồ Chí Minh mà chưa nghiên cứu địa phương khác hay nghiên cứu phạm vi rộng Hướng nghiên cứu tiếp theo: - Có thể thực phương pháp kiểm định khác nhằm tìm mối liên hệ nợ đọng, trốn đóng BHXH tiền lương, tiền công NLĐ, lợi nhuận đơn vị,… - Tìm nhân tố khác với nhân tố nêu nghiên cứu - Nghiên cứu số tỉnh/thành phố khác PHIẾU KHẢO SÁT Kính gửi: Quý công ty! Hiện thực khảo sát, thăm dò ý kiến Quý Công ty nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng trốn đóng Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh Kết đề xuất, kiến nghị với quan có thẩm quyền nhằm đề biện pháp giải tốt sách Bảo hiểm xã hội, giảm thiểu tình trạng nợ Bảo hiểm xã hội Rất mong hợp tác quý công ty giúp thực bảng khảo sát Xin trân trọng cảm ơn! PHẦN 1: Đánh giá ý kiến anh/chị nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng trốn đóng BHXH doanh nghiệp Anh/chị vui lòng đánh giá khách quan nội dung sau theo mức độ đồng ý yếu tố (Đánh dấu “X” vào ô chọn) Ví dụ: X Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Rất đồng ý MS BX1 MỨC ĐỘ CÁC PHÁT BIỂU Nội dung chế độ sách BX1.1 Mức đóng cao BX1.2 Mức hưởng thấp BX1.3 BHXH chưa có nhiều chế độ cho NLĐ BX1.4 Tiền lương làm đóng chưa hợp lý BX2 Cơ chế quản lý, xử lý nợ 5 5 BX2.1 Mức lãi suất chậm đóng thấp BX2.2 Mức phạt thấp BX2.3 Chế tài xử lý chưa đủ mạnh BX2.4 Chưa có kiểm tra, giám sát quan có thẩm quyền BX3 Sử dụng tiền đóng BHXH vào mục đích khác BX3.1 Sử dụng chi phí đóng BHXH để tăng lương cho NLĐ BX3.2 Sử dụng chi phí đóng BHXH để tăng vốn kinh doanh BX3.3 Sử dụng chi phí đóng BHXH để gia tăng lợi nhuận BX3.4 Trốn đóng BHXH để hạ chi phí, hạ giá thành sản phẩm BX4 Tình hình, đặc điểm riêng đơn vị BX4.1 Tình hình tài DN gặp khó khăn BX4.2 Tình hình tài DN gặp khó khăn BX4.3 Doanh nghiệp khơng đủ chi phí để đóng BHXH BX5 Nhận thức sách BHXH BX5.1 Chính sách BHXH có ý nghĩa NLĐ BX5.2 Chính sách BHXH có ý nghĩa NSDLĐ BX5.3 Chưa có cơng tham gia BHXH thành phần kinh tế BX5.4 Có thể thay BHXH hình thức bảo hiểm tiết kiệm khác BX6 Chất lượng dịch vụ quan BHXH 5 BX6.1 Quy trình, thủ tục tham gia rườm rà BX6.2 Quy trình, thủ tục hưởng rườm rà BX6.3 Thiếu minh bạch sách BHXH BX6.4 Chưa có nhiều hoạt động tuyên truyền, giải đáp sách BHXH BX6.5 Năng lực phong cách phục vụ cán BHXH chưa tốt BX6.6 Việc ứng dụng công nghệ thông tin tham gia BHXH chưa tốt NB Nợ đọng, trốn đóng BHXH NB1.1 DN nợ tiền đóng BHXH NLĐ tham gia BHXH NB1.2 DN giảm tiền đóng BHXH cách giảm tiền lương làm đóng BHXH NLĐ NB1.3 DN giảm tiền đóng BHXH cách giảm số lao động nằm đối tượng tham gia BHXH bắt buộc PHẦN 2: Thông tin người vấn Xin anh/chị vui lịng cho biết thơng tin sau: Tên công ty: Loại hình cơng ty: (Sản xuất, dịch vụ, khác) Số lao động sử dụng: Địa chỉ: Xin trân trọng cảm ơn quý anh/chị giành thời gian trả lời Kính chúc q cơng ty thành công! ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NƠNG THỊ LUYẾN CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NỢ ĐỌNG BẢO HIỂM XÃ HỘI, TRƯỜNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN... trên, mức độ ảnh hưởng nguyên nhân để từ đề xuất số giải pháp, lý tác giả định chọn đề tài ? ?Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội, trường hợp nghiên cứu thành phố Hồ Chí Minh? ??... xảy sớm Hằng năm quan Bảo hiểm xã hội thành phố Hồ Chí Minh, quan Bảo hiểm xã hội tỉnh, thành phố Bảo hiểm xã hội Việt Nam có báo cáo nợ đọng BHXH, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng Đã có

Ngày đăng: 17/09/2020, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w