ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

105 1.5K 9
ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC - NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH  LUẬN VĂN THẠC SĨ.PDF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ………………. TRẦN MINH THÀNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH- 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ……………… TRẦN MINH THÀNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH CHÂM TP. HỒ CHÍ MINH- 2013 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế “Ảnh hƣởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp xây dựng Tp.Hồ Chí Minh” là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu là kết quả khảo sát thực tế với nguồn gốc rõ ràng, tin cậy và đƣợc xử lý trung thực. Học viên : Trần Minh Thành II MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ TÓM TẮT Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1 1.1. Tổng quan về ngành xây dựng Việt Nam- Những thách thức, cơ hội và tiềm năng: 1 1.2. Cơ sở hình thành đề tài: 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu: 5 1.3.1. Mục tiêu tổng quát : 5 1.3.2. Mục tiêu cụ thể : 5 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: 5 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : 6 1.6. Kết cấu của luận văn và thời gian thực hiện: 6 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 7 2.1. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan : 7 2.1.1. Tri thức và chia sẻ tri thức: 7 2.1.1.1. Khái niệm tri thức: 7 2.1.1.2. Phân loại tri thức: 7 2.1.1.3. Quá trình hình thành tri thức: 9 2.1.1.4. Quản lý tri thức: 10 2.1.1.5. Chia sẻ tri thức trong tổ chức: 12 2.1.2. Văn hóa và văn hóa tổ chức: 13 2.1.2.1. Khái niệm Văn hóa: 13 2.1.2.2. Khái niệm văn hóa tổ chức: 15 III 2.1.2.3. Các yếu tố văn hóa tổ chức: 16 2.1.3. Mối quan hệ giữa các yếu tố văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức : 19 2.1.3.1. Nghiên cứu của Al-Alawi và cộng sự (2007). 20 2.1.3.2. Nghiên cứu của Islam và cộng sự (2011). 21 2.1.3.3. Nghiên cứu của Issa và Haddad (2008) 22 2.1.3.4. Nghiên cứu của Jahani và cộng sự (2011). 23 2.1.3.5. Nghiên cứu của Trần Thị Lam Phƣơng và Phạm Ngọc Thúy (2011) 24 2.1.3.6. Nghiên cứu của Chennamaneni (2006). 26 2.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết : 27 2.2.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất: 27 2.2.2. Các khái niệm nghiên cứu và giả thuyết : 29 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1. Quy trình nghiên cứu: 34 3.2. Thiết kế nghiên cứu: 35 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu định tính: 35 3.2.2. Thiết kế nghiên cứu định lƣợng: 36 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 4.1. Đặc điểm mẫu khảo sát: 41 4.2. Đánh giá thang đo: 43 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha: 43 4.2.1.1. Đánh giá độ tin cậy cho các biến độc lập : 43 4.2.1.2. Đánh giá độ tin cậy cho biến phụ thuộc ( chia sẻ tri thức-KS) 47 4.2.2. Đánh giá giá trị thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) : 48 4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA đối với các biến độc lập: 49 4.2.2.2. Phân tích nhân tố EFA đối với biến phụ thuộc: 52 4.3. Điều chỉnh mô hình và các giả thuyết: 53 4.4. Kiểm định mô hình và các giả thuyết: 54 4.4.1. Phân tích tƣơng quan: 54 IV 4.4.2. Phân tích hồi quy: 57 4.4.3. kiểm định các giả thuyết: 60 4.5. Thảo luận về kết quả nghiên cứu: 62 Chƣơng 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 5.1. Kết luận và ý nghĩa đóng góp của nghiên cứu: 66 5.2. Kiến nghị một số hàm ý quản lý cho các công ty xây dựng trên địa bàn Tp.HCM: 67 5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo: 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC V DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANOVA: Phân tích phƣơng sai (Analysis of Variance) CO: Giao tiếp (Communication) EFA: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) IS: Khen thƣởng tinh thần ( Intrinsic Reward) KS: Chia sẻ tri thức (Knowledge Sharing) LS: Lãnh đạo (Leadership) MS: Khen thƣởng vật chất (Monetary Reward) PS: Quy trình (Process) Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh TPB: Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of planned behavior) TR: Tin tƣởng (Trust) VI DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết quả của các nghiên cứu tham khảo Bảng 3.1: Thang đo chia sẻ tri thức (KS) Bảng 3.2: Thang đo lãnh đạo (LS) Bảng 3.3: Thang đo sự tin tƣởng lẫn nhau giữa các nhân viên (TR) Bảng 3.4: Thang đo giao tiếp giữa các nhân viên (CO) Bảng 3.5: Thang đo hệ thống khen thƣởng (RS) Bảng 3.6: Thang đo quy trình Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả mẫu khảo sát Bảng 4.2: Phân tích độ tin cậy của nhóm yếu tố lãnh đạo-LS Bảng 4.3: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố tin tƣởng-TR Bảng 4.4: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố giao tiếp-CO (lần 1) Bảng 4.5: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố giao tiếp-CO (lần 2) Bảng 4.6: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố khen thƣởng-RS Bảng 4.7: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố quy trình-PS Bảng 4.8: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố chia sẻ tri thức-KS (lần 1) Bảng 4.9: Phân tích hệ số tin cậy của nhóm yếu tố chia sẻ tri thức-KS (lần 2) Bảng 4.10: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến độc lập Bảng 4.11: Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến độc lập Bảng 4.12: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett đối với biến phụ thuộc Bảng 4.13: Kết quả phân tích nhân tố đối với biến phụ thuộc Bảng 4.14: Ma trận tƣơng quan giữa các biến Bảng 4.15: Tóm tắt mô hình hổi quy Bảng 4.16: Kiểm định phƣơng sai ANOVA Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi quy Bảng 4.18: Thống kê mô tả phần dƣ Bảng 4.19: Kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu VII DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Quá trình biến đổi tri thức theo Nonaka & Takeuchi (1995) Hình 2.2: Mô hình các yếu tố văn hóa tổ chức của Gupta và Govindarajan (2000) Hình 2.3: Mô hình nghiên cứu của Al-Alawi và cộng sự (2007) Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu của Islam và các cộng sự (2011) Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu của Issa & Haddad (2008) Hình 2.6: Mô hình nghiên cứu của Shiva Jahani và các cộng sự (2011) Hình 2.7: Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Lam Phƣơng & Phạm Ngọc Thúy (2011) Hình 2.8: Mô hình nghiên cứu của Chennamaneni (2006) Hình 2.9: Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu điều chỉnh VIII TÓM TẮT Trong những năm gần đây, ngành xây dựng Việt Nam đã đạt đƣợc một số thành tựu nhất định, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân. Song song với đà phát triển đó thì mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành cũng ngày càng trở nên gay gắt, buộc mỗi doanh nghiệp phải có chiến lƣợc riêng mà các đối thủ khác khó có thể sao chép. Và một trong những chiến lƣợc quan trọng quyết định đến sự sống còn của các doanh nghiệp xây dựng hiện nay là chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực. Trong đó vấn đề chia sẻ tri thức đƣợc xem là yếu tố then chốt nhằm nâng cao chất lƣợng ngƣời lao động, tận dụng tối đa vốn trí tuệ và kinh nghiệm của mọi thành viên trong tổ chức. Và bài toán đặt ra cho các nhà quản trị là làm gì để thúc đẩy việc chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp. Đó là động lực để tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này nhằm tìm ra các yếu tố có tác động tích cực đến việc chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh (Tp.HCM). Trên cơ sở tham khảo kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây (Al-Alawi và cộng sự, 2007; Islam và cộng sự, 2011; Jahani và cộng sự, 2011), tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm kiểm định tác động của các yếu tố văn hóa tổ chức nhƣ sự tin tƣởng lẫn nhau của nhân viên, giao tiếp, hệ thống khen thƣởng, lãnh đạo và quy trình làm việc đến việc chia sẻ tri thức. Nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai bƣớc chính: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính với hình thức thảo luận tay đôi nhằm diều chỉnh các thang đo cho phù hợp với lĩnh vực xây dựng tại Tp.HCM. Kế tiếp là nghiên cứu định lƣợng với tập dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát đƣợc gửi đến nhân viên đang làm việc tại các công ty xây dựng trên địa bàn Tp.HCM. Dữ liệu thu đƣợc, sau khi làm sạch, đƣợc đƣa vào phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 16.0. Đầu tiên là đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, kế tiếp là đánh giá giá trị của thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA). Từ kết quả phân tích EFA, nhóm yếu tố hệ thống khen thƣởng đƣợc tách thành hai nhân tố là khen thƣởng vật chất và khen thƣởng tin thần. Bƣớc tiếp theo là kiểm định mô hình và các giả thuyết nghiên cứu bằng phân [...]... các yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hƣởng đến chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp xây dựng tại Tp.HCM Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp Đƣa ra một số hàm ý quản lý nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp xây dựng tại Tp.HCM 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: các yếu. .. hƣởng của các yếu tố văn hoá tổ chức đến chia sẻ tri thức - Nghiên cứu tại các doanh nghiệp xây dựng Tp HCM” đƣợc hình thành 1.3 Mục tiêu nghiên cứu : 1.3.1 Mục tiêu tổng quát : Đo lƣờng mức độ tác động của các yếu tố văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp xây dựng tại Tp.HCM Từ đó đƣa ra một số hàm ý quản lý nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp. .. các yếu tố văn hóa tổ chức ảnh hƣởng đến việc chia sẻ tri thức trong doanh nghiệp Đối tƣợng khảo sát: nhân viên các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng Phạm vi nghiên cứu: trên địa bàn Tp.HCM 6 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài : Đo lƣờng và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp xây dựng tại Tp.HCM Lãnh đạo các doanh nghiệp. .. 2.1.3.1 Nghiên cứu của Al-Alawi và cộng sự (2007) Văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức : các yếu tố quyết định thành công Dựa vào mô hình văn hóa tổ chức của Gupta và Govindarajan (2000) và kế thừa kết quả các nghiên cứu trƣớc đây, tác giả chọn ra 5 yếu tố của văn hóa tổ chức đƣợc cho rằng là có tác động mạnh đến việc chia sẻ tri thức để kiểm định lại trong nghiên cứu của mình Đó là các yếu tố : sự... từ tháng 05 đến tháng 10 năm 2013 7 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chƣơng 2 sẽ trình bày phần cơ sở lý luận làm nền tảng để xây dựng mô hình nghiên cứu, thang đo và các giả thuyết nghiên cứu liên quan đến các yếu tố văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức trong các doanh nghiệp xây dựng tại Tp HCM 2.1 Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan : 2.1.1 Tri thức và chia sẻ tri thức: 2.1.1.1... đối với chia sẻ tri thức Ý muốn tạo dựng quan hệ Kiểm soát hành vi chia sẻ tri thức Ý định chia sẻ tri thức Chuẩn chủ quan về chia sẻ tri thức : Đồng nghiệp, Lãnh đạo Hình 2.7 Mô hình nghiên cứu của Trần Thị Lam Phƣơng và Phạm Ngọc Thúy (2011) Mỗi khái niệm nghiên cứu trên đều có thang đo tƣơng ứng Tuy nhiên với mục tiêu nghiên cứu là ảnh hƣởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức, chỉ... việc chia sẻ tri thức trong các tổ chức Ngoại trừ yếu tố hệ thống thông tin có tác động chƣa rõ ràng 2.1.3.2 Nghiên cứu của Islam và cộng sự (2011) Văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức: bằng chứng thực nghiệm từ các tổ chức dịch vụ Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Bangladesh , nhằm mục đích kiểm tra mối quan hệ giữa các yếu tố văn hóa tổ chức và chia sẻ tri thức trong lĩnh vực dịch vụ Kế thừa kết quả nghiên. .. nghiệp Qua đó tri thức sẽ đến đƣợc với từng cá nhân trong tổ chức hoặc doanh nghiệp Phân tích đến đây, chúng ta phần nào thấy đƣợc vai trò quan trọng của văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri thức giữa các thành viên trong doanh nghiệp Và trên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về mối quan hệ tác động của các yếu tố văn hóa tổ chức đến việc chia sẻ tri thức Một vài nghiên cứu điển hình đƣợc... động của văn hóa tổ chức và công nghệ thông tin đến chia sẻ tri thức trong ngành xây dựng Một nghiên cứu nữa về chia sẻ tri thức đƣợc thực hiện trong lĩnh vực xây dựng tại Florida, Mỹ là nghiên cứu của Issa và Haddad đƣợc tiến hành vào năm 2005 Cuộc khảo sát đƣợc tiến hành với 400 nhà thầu hàng đầu của Mỹ Mục đích của nghiên cứu là giúp các nhà quản lý hiểu sâu hơn vể tác động của yếu tố văn hóa tổ chức. .. trong tổ chức và những ngƣời bên ngoài tổ chức đó Văn hóa tổ chức là hệ thống những niềm tin và giá trị chung đƣợc xây dựng trong tổ chức và hƣớng dẫn hành vi của các cá nhân trong tổ chức Văn hóa tổ chức là một hệ thống ý nghĩa chung hàm giữ bởi các thành viên của tổ chức, qua đó có thể phân biệt tổ chức này với tổ chức khác (Robbin, 2000) Nhƣ vậy, mỗi tổ chức có văn hóa riêng của nó, phát tri n theo . TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ………………. TRẦN MINH THÀNH ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA TỔ CHỨC ĐẾN CHIA SẺ TRI THỨC – NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY DỰNG TP. HỒ CHÍ MINH LUẬN. TP. HỒ CHÍ MINH- 2013 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ kinh tế Ảnh hƣởng của các yếu tố văn hóa tổ chức đến chia sẻ tri thức – Nghiên cứu tại các doanh nghiệp xây. nghiên cứu Ảnh hƣởng của các yếu tố văn hoá tổ chức đến chia sẻ tri thức - Nghiên cứu tại các doanh nghiệp xây dựng Tp. HCM” đƣợc hình thành. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu : 1.3.1. Mục tiêu tổng

Ngày đăng: 08/08/2015, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • TÓM TẮT

  • Chƣơng 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về ngành xây dựng Việt Nam- Những thách thức, cơ hội và tiềm năng:

    • 1.2. Cơ sở hình thành đề tài:

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3.1. Mục tiêu tổng quát

    • 1.3.2. Mục tiêu cụ thể :

    • 1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài :

    • 1.6. Kết cấu của luận văn và thời gian thực hiện

    • Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan

        • 2.1.1. Tri thức và chia sẻ tri thức:

          • 2.1.1.1. Khái niệm tri thức

          • 2.1.1.2. Phân loại tri thức

          • 2.1.1.3. Quá trình hình thành tri thức

          • 2.1.1.4. Quản lý tri thức:

          • 2.1.1.5. Chia sẻ tri thức trong tổ chức

          • 2.1.2. Văn hóa và văn hóa tổ chức

            • 2.1.2.1. Khái niệm Văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan