Giáo án Hình học 8 - Học kỳ II -Tuần 28

6 209 0
Giáo án Hình học 8 - Học kỳ II -Tuần 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuan :28 Ngaứy soaùn : 22/02/2013 Tieỏt :51 Ngaứy daùy : 05/03/2013 LUYN TP I/ MC TIấU: 1/Kin thc: Cng c cỏc du hiu ng dng ca tam giỏc vuụng, t s hai ng cao, t s hai din tớch ca tam giỏc ng dng. 2/K nng: Hs bit vn dng cỏc nh lớ chng minh cỏc tam giỏc ng dng, tớnh di cỏc on thng, tớnh chu vi, din tớch tam giỏc. 3/T duy: Phỏt trin kh nng quan sỏt, so sỏnh 4/Thỏi : Thy c ng dng thc t ca tam giỏc ng dng. II/ CHUN B: GV: Bng ph, com pa, ờke, phn mu. HS: ễn tp cỏc trng hp ng dng ca hai tam giỏc, lm bi tp y . III/ TIN TRèNH DY - HC: 1. n nh t chc (1): 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2. Kim tra: (4) ? Phỏt biu cỏc trng hp ng dng ca hai tam giỏc vuụng v lm bi tp sau: Cho ABC cú = 90 0 , DEF cú D = 90 0 . Hai tam giỏc cú ng dng vi nhau khụng nu: a) B = 40 0 ; F = 50 0 b) AB = 6cm, BC = 9cm, DE = 4cm, EF = 6cm. 3. Bi mi: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài tập (5’) ? Chữa bài 48/SGK – 84? ? Nhận xét bài làm? ? Vì sao CB // C′B′? ? Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài? HS : Chữa bài 48/SGK. HS: Nhận xét bài làm. HS: CB và C′B′ là hai tia sáng song song (theo kiến thức về quang học). HS: Nêu các kiến thức đã sử dụng trong bài. Bài 48/SGK – 84: GT ∆A′B′C′: Â’ = 90 0 ∆ABC: Â = 90 0 CB // C’B’; AB = 4,5m A’C’ = 2,1m; A’B’ = 0,6m KL AC = ? Giải: - Xét ∆A′B′C′ và ∆ABC có: + Â’ = Â =90 0 (gt) + B’ = B (Vì CB // C′B′) ⇒ ∆A′B′C′ ∆ABC (g . g) ⇒ A B A C AB AC ′ ′ ′ ′ = 0,6 2,1 4,5 x ⇒ = ⇒ 4,5.2,1 x 0,6 = 15,75 ( )m= Vậy chiều cao của cột điện là: 15,75m. Hoạt động 2: Luyện tập (30’) ? HS đọc đề bài 49/SGK – 84 (Bảng phụ)? ? Trong hình vẽ có những tam giác nào? Những cặp tam giác nào đồng dạng với nhau? Vì sao ? ? Nêu cách tính BC? ? 1 HS lên bảng trình bày bài? HS đọc đề bài 49/SGK. HS trả lời miệng. HS: Nêu cách tính BC. Bài 49/SGK – 84: a/ Trong hình vẽ có 3 tam giác vuông đồng dạng với nhau từng đôi một : + ∆ABC ∆HBA (B chung) + ∆ABC ∆HAC (C chung) + ∆HBA ∆HAC (cùng đồng dạng với ∆ABC). b/ - Trong tam giác vuông ABC: BC 2 = AB 2 + AC 2 (ĐL Pytago) 2 2 2 2 12,45 20,50 23,98( ) BC AB AC cm ⇒ = + = + ≈ Hoạt động 3: Củng cố: (4’) ? Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vng? ? Để chứng minh 2 tam giác vng đồng dạng ta có những cách chứng minh nào? Ho ạ t độ ng 4: H íng dÉn vỊ nhµ :(2') Học bài. Làm bài tập: 46, 47, 48, 49 tr 75 SBT. Xem trước bài: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng. Xem lại cách sử dụng giác kế để đo góc trên mặt đất (Tốn 6 tập 2) Rút kinh nghiệm:  Tuần :28 Ngày soạn : 22/02/2013 Tiết :52 Ngày dạy : 08/03/2013 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG . thùc hµnh I/ MỤC TIÊU: 1/Kiến thức: HS nắm chắc nội dung hai bài tốn thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật, đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm khơng thể tới được). 2/Kỹ năng: HS nắm chắc các bước tiến hành đo đạc và tính tốn trong từng trường hợp, chuẩn bị cho các tiết thực hành tiếp theo. 3/Tư duy: Phát triển tư duy logic, khả năng quan sát 4/Thái độ: Rèn tính cẩn thận, linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: - Hai loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng. - Tranh vẽ sẵn hình 54, hình 55, hình 56, hình 57 SGK. . Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: - Ơn định lí về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, compa. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra: (2’) ? Phát biểu định lí về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đo gián tiếp chiều cao của vật (13’) GV đặt vấn đề: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác có nhiều ứng dụng trong thực tế. Một trong các ứng dụng đó là do gián tiếp chiều cao của vật. GV đưa hình 54 tr 85 SGK lên bảng và giới thiệu: Giả sử cần xác định chiều cao của một cái cây, của một tồ nhà hay một ngọn tháp nào đó. ? Trong hình này ta cần tính HS nghe GV giới thiệu. HS : Để tính được A'C ', ta cần biết đọ dài các đoạn thẳng AB, AC, A'B. Vì có A'C' // AC nên: C’ B A A’ C chiều cao A'C' của một cái cây, vậy ta cần xác định độ dài những đoạn nào? Tại sao ? GV : Để xác định được AB, AC, AB ta làm như sau: a) Tiến hành đo đạc. GV yêu cầu HS đọc mục này tr 85 SGK. GV: - Hướng dẫn HS cách ngắm sao cho hướng thước đi qua đỉnh C của cây. - Sau đó đổi vị trí ngắm để xác định giao điểm B của đường thẳng CC với AA. - Đo khoảng cách BA, BA. b) Tính chiều cao của cây. GV: Giả sử ta đo được: BA = 1,5 m, BA = 7,8 m, AC = 1,2 m. Hãy tính AC? ∆BAC ∆BA′C′ BA AC = BA A C BA .AC A C = BA ⇒ ′ ′ ′ ′ ′ ′ ⇒ HS đọc SGK. HS nghe GV giới thiệu. HS tính chiều cao AC của cây. Một HS lên bảng trình bày. a) Tiến hành đo đạc: (SGK – 85) b) Tính chiều cao của cây: Có: AC // AC (cùng  BA)  BAC BAC (ĐL về tam giác đồng dạng)  BA AC = BA A C ′ ′ ′  BA .AC A C = BA ′ ′ ′ Áp dụng: AB = 1,5m, AB = 7,8m, AC = 1,2m ⇒ AC 7,8.1,2 = 1,5 = 6,24 (m) Hoạt động 2: Đo khoảng cách giữa hai địa điểm trong đó có một địa điểm không thể tới được (17’) GV đưa hình 55 tr 86 SGK lên bảng và nêu bài toán: Giả sử phải đo khoảng cách AB trong đó địa điểm A có ao hồ bao bọc không thể tới được. ? HS họat động nhóm, nghiên cứu SGK để tìm ra cách giải quyết trong thời gian 5’? ? Đại diện một nhóm lên trình bày cách làm? ? Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng dụng cụ gì ? Đo độ lớn các góc B và góc C bằng dụng cụ gì ? GV: Giả sử BC = a = 50 m BC = a= 5cm AB = 4,2cm Hãy tính AB ? GV đưa hình 56 tr 86 SGK lên bảng, giới thiệu với HS hai loại giác kế (giác kế ngang và giác kế đứng). ? HS nhắc lại cách dùng giác kế ngang để đo góc ABC trên mặt đất? HS hoạt động nhóm: - Đọc SGK. - Bàn bạc các bước tiến hành. HS: Đại diện một nhóm trình bày cách làm. HS : Trên thực tế, ta đo độ dài BC bằng thước (thước dây hoặc thước cuộn), đo độ lớn các góc bằng giác kế. HS nêu cách tính. HS nhắc lại cách đo góc trên mặt đất: – Đặt giác kế sao cho mặt đĩa tròn nằm ngang và tâm của nó nằm trên đường thẳng đứng đi qua đỉnh B của góc. – Đưa thanh quay về vị trí 0 0 và quay mặt đĩa đến vị trí sao cho điểm A và hai khe hở thẳng hàng. – Cố định mặt đĩa, đưa thanh quay đến vị trí sao cho điểm B và hai khe hở thẳng hàng. – Đọc số đo độ của $ B trên mặt đĩa. HS quan sát hình 56(b) SGK và nghe GV trình bày. A - Xác định trên thực ∆ ABC. Đo độ dài BC = a, độ lớn. BAC = α ACB = β - Vẽ trên giấy tam giác ∆ ABC có BC = a, B’ = B = α C’ = C = β ∆ ABC ∆ A’B’C’ (g . g) => A B B C = AB BC ′ ′ ′ ′ => A B .BC AB = B C ′ ′ ′ ′ * Áp dụng: BC = a = 50m = 5000cm BC = a = 5cm AB = 4,2cm A B .BC AB = B C ′ ′ ′ ′ = 4,2.5000 5 = 4200 (cm) = 42 (m) α β a B C GV giới thiệu giác kế đứng dùng để đo góc theo phương thẳngđứng (tr 87 SGK). GV cho HS đo thực tế một góc theo phương thẳng đứng bằng giác kế đứng. 2 HS lên thực hành đo (đặt thước ngắm, đọc số đo góc), HS lớp quan sát cách làm. Hoạt động 3: Luyện tập (6’) Bài 53 tr 87 SGK: GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ sẵn lên bảng phụ. GV: Giải thích hình vẽ. ? Để tính được AC, ta cần biết thêm đoạn nào? ? Nêu cách tính BN? ? Có BD = 4 m. Tính AC? HS đọc đề bài SGK và quan sát hình vẽ. HS : Ta cần biết thêm đoạn BN. HS: Có BMN BED (Vì MN // ED)  BN MN = BD ED ⇒ BN 1,6 = BN + 0,8 2  2 BN = 1,6 BN + 1,28  0,4 BN = 1,28  BN = 3,2  BD = 4 (m) HS: Có BED BCA  BD DE = BA AC  BA.DE AC = BD (4 + 15).2 = 4 = 9,5 (m) Vậy cây cao 9,5 m. Hoạt động 3: Củng cố: (4’) ? Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông? ? Để chứng minh 2 tam giác vuông đồng dạng ta có những cách chứng minh nào? ? Nhắc lại cách đo chiều cao của cây? Ho ạ t độ ng 4: H íng dÉn vÒ nhµ :(2') Học bài. Làm bài tập: 54, 55, tr 87 SGK. Hai tiết sau thực hành ngoài trời. Nội dung thực hành: Hai bài toán học tiết này là đo gián tiếp chiều cao của vật và đo khoảng cách giữa hai địa điểm. Mỗi tổ HS chuẩn bị: 1 thước ngắm, 1 giác kế ngang, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo độ dài 3m (hoặc 5 m), 2 cọc ngắm mỗi cọc dài 0,3 m. Giấy làm bài, bút thước kẻ, thước đo độ. Ôn lại hai bài toán học hôm nay, xem lại cách sử dụng giác kế ngang . Rút kinh nghiệm:  . giỏc ng dng. II/ CHUN B: GV: Bng ph, com pa, ờke, phn mu. HS: ễn tp cỏc trng hp ng dng ca hai tam giỏc, lm bi tp y . III/ TIN TRèNH DY - HC: 1. n nh t chc (1): 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 8A 4 : 2 linh hoạt II/ CHUẨN BỊ: GV: - Hai loại giác kế: Giác kế ngang và giác kế đứng. - Tranh vẽ sẵn hình 54, hình 55, hình 56, hình 57 SGK. . Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: - Ơn định lí. các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Bảng phụ nhóm, bút dạ, thước kẻ, compa. III/ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức (1’): 8A 1 : 8A 2 : 8A 3 : 2. Kiểm tra: (2’) ? Phát biểu

Ngày đăng: 07/08/2015, 17:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tuan :28 Ngaứy soaùn : 22/02/2013

  • Tieỏt :51 Ngaứy daùy : 05/03/2013

  • Tuan :28 Ngaứy soaùn : 22/02/2013

  • Tieỏt :52 Ngaứy daùy : 08/03/2013

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan