1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phương pháp cho trẻ em làm quen với tác phẩm văn học

88 25,1K 95

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

BO V * I . ' \ w U \J V V i \ I / . WJ lAO TRƯÒNG CAO ĐẲNG sư PHẠM NHÀ TRỀ - MAU g iá o TW 1 NGUYỀN THỊ TUYẾT NHUNG - PHẠM THỊ VIỆT NHÀ XUẢT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HẢ NỘI BÔ <;i \o nr< \ \ BÃO TAO TRƯỞNG CAO Đ ẲNG s ư PHẠM NHÀ TRẺ - MAU g iá o TW1 NGUYỄN THÍ TUYẾT NHUNG - PHẠM THỊ VIỆT PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÂC PHẨM v a n h ọ c (In lẩn th ứ 4) NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI HỌC QU Ố C GIA HÀ NỘ! Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn NHÀ XUẤT BẢN ĐỌI HỌC ỌUỐC G in HÒ NỘI 16 Hàng Chuôi - Hai Bà Trưng - Hà NÔI Đién thoại: (04) 9714896, (04) 7547936; Fax: (04) 9714899 E-mail nxb@ vnu.edu vn ★ ★ ★ Chiu trách nhiêm xuảt bản: Giám đốc: I’HUNfi QUỎC BẢO Ttmti biên tập. PHẠM THANH Hưxc; Chiu trách nhiêm nôi dung: Biên tập: NGUYẺN THUÝ HANG Sửa bài tái bản: NGUYẺN VÂN HÀ Trình bày bìa: NGUYẺN NGỌC ANH PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM v ă n h ọ c Mã số: 2K-04 ĐH06 In 5000 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm tại Xưởng in Tổng cục Công nghiẻp Quốc phong Số xuất bản: 105-2006/CXB/197-08/ĐHQGHN. ngày 10/02/2006. Quyết định xuất bản số: 24 KH/XB In xong và nộp lưu chiểu quý I năm 2006. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Chương ỉ NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG Bài 1. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với văn học I. Khái niệm vê việc cho trè làm quen với tác phẩm văn học II. Nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học III. Y nghĩa của việc cho trẻ ỉàm quen với tác phẩm vãn học Bài 2. Đặc điểm cảm thụ tác phẩm văn học ỏ trẻ trước tuổi đến trường phổ thông I. Một sô đặc điểm tâm lí có liên quan đến việc cảm thụ tác phẩm văn học. II. Đặc điểm cảm thụ thơ, truyện của trẻ trước tuổi đến trường phô thông. Bài 3. Giới thiệu chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học I. Chương trình phát triển ngôn ngữ. II. Chương trình “ làm quen với văn học’ Chương II PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài 1. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học bằng phương pháp dùng lòi nói. I. Phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm. II. Phương pháp đàm thoại. III. Phương pháp giảng giải. Bài 2. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học bằng phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học. I. Những đồ dùng dạy học (trực quan) của bộ môn văn học. II. Các hình thức sử dụng dồ dùng trực quan trong bộ môn văn học. III. Biện pháp sử dụng đồ dùng dạy học 5 5 6 6 9 9 10 13 13 15 17 17 17 36 43 47 47 48 49 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Bài 3. Phương pháp thực hành. 51 I. Phương pháp đọc, kể chuyện cho trẻ nghe không yêu cầu trẻ kê lại. 51 II. Phương pháp kể chuyện cho trẻ nghe và dạy trẻ kể lại chuyện. 55 III. Phương pháp đọc cho trẻ nghe và dạy trẻ đọc 58 thuộc lòng thơ, đọc thơ diễn cảm IV. Phương pháp dạy trẻ đóng kịch 62 Bài 4. Các hình thức cho trẻ làm quen với văn học 65 Chương III CÁC LOẠI BAI, LOẠI T IẾT CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC 71 Bài 1. Các loại bài, loại tiết dạy thơ, truyện cho trẻ từ 12-36 tháng. 71 I. Loại bài, loại tiết cho trẻ làm quen vâi thơ 71 II. Loại bài, loại tiết kể chuyên cho trẻ nghe (24-36 thang) 72 Bài 3. Các loại bài, loại tiết dạy thơ, truyện cho trẻ từ 36-72 tháng 77 I. Loại bài, loại tiết dạy thơ 77 II. Loại bài đọc chuyện, kể chuyện cho trẻ nghe (Không yêu cầu trẻ kể lại) 79 III. Loại bài dạy trẻ kể lại chuyện 80 Bài 3. Hướng dẫn soạn giáo án cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học 83 I. Mục đích yêu cầu 83 II. Chuẩn bị 84 III. Cách tiến hành 84 GIỚI THIỆU GIÁO ÁN THAM KHẢO 85 ĐỂ TÀ I. TÍCH CHU I. Mục đích yêu cầu. 85 II. Chuẩn bị. 85 III. Cách tiến hành. 86 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH 88 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương I NHỮNG VẤN ĐỂ CHUNG Bài 1Ề KHÁI NIỆM, NHIỆM v ụ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC I. KHÁI NIỆM VỂ VIỆC CHO TRẺ LÀM Q l EN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC Trẻ trước tuổi đến trường phô thông có nhu cầu và khả nâng hiểu 'íược các tác phẩm ngắn gọn, nội dung không phức tạp, kết câu, ngôn ngữ dễ hiểu. Tuy vậy, do hạn chê của độ tuồi này nên trẻ chưa lự mình tiếp xúc trực tiếp với tác phẩm (trẻ chưa biết chữ), chưa tự hiểu đầy đủ vê giá trị nội dung cũng như giá trị nghệ thuật của tác phẩm. Việc nắm bắt tác phẩm ở trẻ dường như phụ thuộc vào sự truyền thụ của giáo viên, ơ lứa tuổi này người ta chưa thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm vãn học là việc (lạy văn cho các em mà gọi là "trẻ làm quen với văn học". “Làm quen’ chỉ ra mức độ tiếp xúc ban đầu của trẻ với văn học. Thực chất của việc tiếp xúc nàv giáo viên sử dụng nghệ thuật đọc, kê diễn cảm, đê đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe, giảng giải bằng mọi cách để giúp các em hiểu dược nội dung và hình thức của tác phâm. Tivn cơ sô đó giáo viên 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn (lạv cho trẻ em đọc thuộc diễn cảm bài thơ, kể diên cảm các câu chuyện hoặc đóng kịch các tác phẩm văn học. II. NHIỆM VỤ CỬA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC 1. Giúp trẻ biết rung động và yêu thích văn học, hào hứng và có nhu cầu tham gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật (thích nghe đọc thơ, nghe kể chuyện, đọc thuộc thơ, kể lại chuyện, đóng kịch cho người khác xerrị). 2. Thông qua việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, chúng ta mờ rộng nhận thức về thê giối xung quanh, bổi dưỡng cho trẻ những tình cảm lành mạnh, những ước mơ cao đẹp, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp trong tự nhiên, trong quan hệ xã hội và vẻ đẹp của ngôn ngữ vãn học. 3. Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học góp phần phát trién ngôn ngữ cho trẻ: Dạy trẻ phát âm chính xác các âm tiếng mẹ đẻ, làm giàu vốn từ, phát triển khả năng diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. sú dụng ngôn ngữ giọng điệu phù hợp với dối tượng và hoàn cảnh giao tiếp. 4. Rèn luyện kĩ nãng đọc, kể diễn cảm, thể hiện tác phẩm dưới các hình thức khác nhau. III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC Vàn học là một loại hình nghệ thuật mà trẻ thơ đượe tiếp xúc ràt sớm. Ngay từ tuổi ấu thơ,các em đã được làm quen với các giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết của lời hát ru. Lớn hơn một chút các câu chuyện dân gian, các tác phẩm thơ truyện hiện đại đã gieo vào lòng các em sự mến yêu với thê giới xung- quanh, giúp cho các em hiểu vế truyền thống lao độne, chiến á = u bển bỉ nhưng vô cùng anh dùnơ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn của dân tộc. Thơ. truyện cũng dẫn dát các em đi khắp mọi miên đất nước, giới t hiệu cho các em những danh lam tháng cảnh như Đổng Đãng: "Đông Đăng có p h ố Ki Lừa Có nàng Tó Thị có chùa Tam Thanh", hay “Sụ tích Vịnh Hạ Jjong”, chỉ cho các em xem những cây trái của Việt Nam, làm cho các em vui vầy với những con vật như: gà. vịt, ngan, ngỗng, chích bông, tu hú, bồ các, chim ri, sáo sậu Cùng với việc mở rộng nhận thức về thiên nhiên, truyện, thd còn mở rộng nhận thức cho các em về xã hội. Qua đó trẻ em biêt được nỗi vất vả khó nhọc của người nông dãn để làm ra thóc gạo (Hạt gạo làng ta), quá trình sản xuất ra những đồ dùng, đồ chơi (Cái bát xinh xinh), truyền thông chông giặc ngoại xâm anh hùng của cha ông (Sự tích Hồ Gươm, Chú giải phóng quân). Những phong tục tập quán co truyền tôt đẹp cũng đến với tuổi thô qua những tác phẩm văn học: “Sự tích bánh trưng bánh dày' "Cây đào” Văn học là một phương tiện giáo dục hiệu nghiệm. Hình tượng văn học có sức mạnh lôi cuốn trẻ thơ. Nó có tác động mạnh mẽ lên tình càm của các em. Những bài học giáo dục đến với các em một cách tự nhiên, không gò bó, không mang tính giáo huấn bắt buộc. Trẻ em nhận ra tình yêu thương của ông bà, cha mẹ đôi vối các em qua sự chăm sóc ân cần chu đáo: Bà quạt cho Tích Chu ngủ, có thức ăn gì ngon bà nhường cho Tích Chu (truyện Tích Chu); Mẹ dặn bé phải đi dường thảng, phải đi theo mẹ, theo bầy (truyện Cô bé quàng khăn đỏ, truyện Chú vịt xám), từ đó các em cùng quý trọng, biết ơn ông l)à. cha mẹ. Trẻ thơ sẽ học ở các tác phẩm những hành dộng dẹp trong đôi xử với anh, chị. em, với bạn bè. Các em sẽ biết nhường nhịn, giúp đỡ người thân trong gia đỉnh cũng như bạn bẻ ngoài xã hội (Làm anh. Bảy con quạ. Hai chú bướm. Đón bạn, Gấu qua cầu). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Những tình cảm lớn lao như yêu Tô quòc, yẽu đồng bào cũng dần được hình thành trong các em qua các tác phẩm: Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Sự tích trăm trứng Ngoài ra, thơ, truyện còn dạy các em ý thức chăm chi lao động (Bà chúa Tuyết), lòng dũng cảm (Chú dp đen), sự khiêm tốn (Chú gà trông kiêu căng) , Văn học góp phần không nhỏ vào việc giáo dục tham mỹ cho trẻ em. Các em cảm nhận những vẻ đẹp trong lịiôì quan hệ giữa người với người, vẻ đẹp trong các hành động cao thượng của các nhân vật trong tác phẩm. Nhũng tác phẩm viết vê' đề tài thiên nhiên tạo cho các em sự rung cảm với vẻ đẹp của tự nhiên. Tiếp xúc với tác phẩm văn học, các em còn được làm quen với ngôn ngữ giàu đẹp của dân tộc. Đây là điều kiện đê các em phát trien vôn từ. rèn luyện cách nói diễn cảm, cách nói giàu hỉnh ảnh quen thuộc của cha ông như: cách nói so sánh ‘Trăng hồng như quả chín", cách nói nhân hoá “hoa yêu mọi người, nên hoa kết trái”, Không những thê. ngay từ nhỏ các em đă làm quen với các thành ngữ: Bão tháng bảy. mưa tháng ba, đi đến nơi về đến chôn và các kiểu câu miêu tả, câu cảm thán, câu hỏi. Tóm lại: Văn học có ý nghĩa rất lớn với việc giáo dục trẻ thơ. Là những giáo viên chàm súc. giáo dục trẻ,chúng ta cần biết lựa chọn và sử dụng một cách thích hợp các tác pbổra ván học để phát huy hết tác dụng rủa phương tiện này. g Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 4. Chú ý Chú ý có chủ định ở trẻ chưa thật phát triển. Trẻ thường chú ý đến cái gì mình thích, chúng dễ bị phán tán chú ý vì chú ý có chủ định ở trẻ mới bắt đầu hình thành và không bền vũng. Nắm được đặc điểm này, cô giáo cần phải biết cách gây hứng thú vổi trẻ để trẻ tập trung chú ý vào việc nghe cô kể, đọc tác phẩm 5. Tưởng tượng Tưởng tượng cùa trẻ lúc đầu còn rất hạn chế, một mặt có tính chất tái tạo thụ động, mặt khác có tính chất không chủ định. Đến lứa tuổi mẫu, giáo sự tưởng tượng của các em không chỉ dừng ở tính chất tái tạo mà còn có tính chất sáng tạo. II. ĐẶC ĐIỂM CẢM THỤ THd, TRUYỆN CỦA TRẺ TRƯỚC TUỔI ĐẾN TRƯỜNG PHổ THÔNG Trẻ mẫu giáo chưa biết chữ, các em tiếp nhận tác phẩm văn học qua trung gian là giáo viên (ỏ trường), ngưòi lớn (ỏ nhà). Tác phẩm văn học lại là một văn bản nghệ thuật ngôn từ - một công trình nghệ thuật nên việc cảm thụ tác phẩm đôi với các em gặp nhiều khó khăn. Để giúp trẻ nhỏ cảm thụ được tác phẩm văn học, giáo viên cần lưu ý những đặc điểm sau đây: Sự cảm thụ tac phẩm văn học ở trẻ là một quá trình thống nhất, trọn vẹn, dựa trên mếi liên hệ không ngừng giữa yếu tố nhận thức và cảm xúc. Sụ cảm thụ tác phẩm cua trẻ phụ thuộc vào độ tuổi, vào kinh nghiêm và cá tính của chúng 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... TRÌNH CHO T R Ẻ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM v ã n h ọ c Chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã lựa chọn những tác phẩm đưa vào giảng dạy cho trẻ dựa trên các nguyên tắc: - Tác phẩm vãn học được lựa chọn phải mang tính vừa sức: tác phẩm phải phù hợp với đặc điểm tâm lí, sinh lí của trẻ ỡ từng độ tuổi - Tác phẩm văn học đưdc lựa chọn phải mang tính giáo dục: nội dung của các tác phẩm luôn hướng trẻ. .. khoa học (Cô Mây Chú đỗ con ) lii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Chương II PHƯƠNG P H Á P CHO T R Ẻ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài 1 CHO T R Ẻ LÀM Q UEN VỚI TÁC PHAM VĂN HỌC BẰNG ph ư ơ n g ph á p dùng Lờ i nói Trong nhóm phương pháp dùng lòi nói, chúng ta chú ý tới phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm, phương pháp đàm thoại và phương pháp giảng giải I PHƯƠNG PHÁP... bài thơ dành cho lứa tuổi này phổ biến là loại thơ ba, bốn chữ, giau vần điệu, đặc biệt thường xuyên có sự láy lại từ Do vậy, nó rất phù hợp với khả năng tiếp thu của trẻ Phương pháp dạy chủ yếu là đọc thơ cho trẻ nghe, - Trẻ từ 24 đến 36 tháng được làm quen với đồng dao, thơ và kể chuyện Ngoài những tác phẩm do tác giả trong nước viết, trẻ ỏ độ tuổi này còn được làm quen với một số tác phẩm dịch của... nhà trẻ được phân theo 3 - Lứa tuổi từ 3 đến 12 tháng; - Lứa tuổi tu 12 đến 2-1 thang; - Lứa tuổi từ 21 đến 36 thang ¡tó Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Do đặc trưng của lứa tuổi nhà trẻ nên việc cho trẻ làm quen với văn học ở lứa tuổi này được coi là một trong những nội dung, hình thức để phát iriển ngôn ngữ cho các em Trẻ em chi có thể tiêp xúc với tác phẩm văn học. .. táo) Truyện viết cho các em phải ngắn gọn, nội dung dễ hiểu, kết câu rõ ràng, sử dụng nhiều hình thúc đối thoại 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn II CHƯƠNG TRÌNH “LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC” Chương trình làm quen với văn học là một trong những nội dung nằm trong chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mẫu giáo từ 3 đến 6 tuổi Chương trình làm quen vói văn học được phân... học dân gian được tuyển chọn vào chương trình với một tỷ lệ thích hợp, nhằm dẫn dắt các em trở vể với đời sống văn hoá vật chất và văn hoá tinh thần của cha ông vả trở vê với cội nguồn của dân tộc Một số các tác phẩm vãn học nước ngoài được dịch, được biên soạn lại cũng có trong chương trình Với những tác phẩm ấy trẻ em ngay từ nhỏ đã có điều kiện tiếp xúc với nhiều nền vãn hoá của các nước trên thê... đến 6 So với các chương trình làm quen với văn học" từ trước tới nay thì chương trình làm quen với văn học" của chương trình cải cách mẫu giáo đang được áp dụng trên toàn quốc có nhiều tiến bộ Chương trình không chi phân theo độ tuổi, mà ỏ mỗi tuổi; chương trinh còn phân theo giai đoạn (giai đoại ĩ tương đương với ba tháng đầu của nãm học, giai doạn II tương đương với ba tháng giữa năm học, giai... quá trình dạy truyện thơ cho trẻ từ 1 đến 6 tuổi đòi hỏi người giáo viên mầm non phải tích cực tích luỹ được những kinh nghiệm riêng của bản thân mình, để góp phần nâng cao chất lượng của những giờ đọc thơ (kể chuyện) cho trẻ II PHƯƠNG PH ÁP ĐÀM THOẠI 1 K h á i n iệm Kinh nghiệm sư phạm tốt còn thể hiện việc sử dụng phương pháp đàm thoại khi cho trẻ làm quen vổi tác phẩm văn học, không những không ảnh... phát triển ngôn ngữ cho trê, giúp trẻ hiểu, nhớ được câu chuyện, các bài thơ hoặc các từ khó, từ mới trong tác phẩm văn học Đàm thoại là thông qua các câu hỏi (là sự trao đôi giữa cô và trẻ) , cô hỏi, trẻ trả lời để tăng cường tư duy cho trẻ, hướng trẻ vào việc tri giác các vật thật, các hiện tượng ở môi trường xung quanh, các vấn đề nội dung, các giá trị nghệ thuật trong tác phẩm văn học, tẩi hiện lại... với các cháu nhà tre mẫu giáo chúng ta thưòng ngồi kẻ chuyện, đọc truyện hoặc đọc thơ cho trẻ nghe Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn f2 N ét m ặt Nét mặt của người trình bày tác phẩm văn học rấ t quan trọng cho việc truyền cảm tác phẩm, v ẻ mặt của người đọc (kể) giúp cho người nghe dễ dàng tiếp thu được ý nghĩa của tác phẩm Nét m ặt người đọc (kể) phải thể hiện làm . cho trẻ làm quen với văn học I. Khái niệm vê việc cho trè làm quen với tác phẩm văn học II. Nhiệm vụ của việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học III. Y nghĩa của việc cho trẻ ỉàm quen với. học Chương II PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC Bài 1. Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học bằng phương pháp dùng lòi nói. I. Phương pháp đọc, kể diễn cảm tác phẩm. II. Phương pháp. TRÌNH CHO TRẺ LÀM QUEN VỚI TÁC PHAM v ã n h ọ c Chương trình cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học đã lựa chọn những tác phẩm đưa vào giảng dạy cho trẻ dựa trên các nguyên tắc: - Tác phẩm vãn học

Ngày đăng: 05/08/2015, 18:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w