- Trình bày được các điều kiện phát triển tâm lý để hiểu được vai trò của cácđiều kiện sinh học, môi trường xã hội, hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành vàphát triển tâm lý.. - P
Trang 1Uû ban nh©n d©n tØnh thanh ho¸
Trang 21 Thông tin về các giảng viên:
* Họ và tên: Nguyễn Thị Phi.
- Chức danh: Giảng viên chính, Thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: SN 25/ 13 Tản Đà- Phường Đông Sơn, Thành phố Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373.910153; DĐ: 0915951319
- Email: nguyenthiphi25@gmail.com
* Các hướng nghiên cứu chính: Các học phần thuộc chuyên ngành Tâm lý học như TLh đại cương, TLH phát triển, TLH nhân cách, TLH lứa tuổi- Sư phạm, TLH giao tiếp, TLH Quản lý kinh doanh
* Thông tin về trợ giảng (nếu có): Không
* Họ và tên: Lê Thị Tâm.
- Chức danh: Giảng viên chính, thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2- 6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: SN 21/58 Đường Lê Lai, Đông Hương,Thành Phố Thanh Hóa
- Điện thoại: 0373.720.402; DĐ: 0986.155.909
- Email: Tamtlh@gmail.com
- Chuyên ngành: Tâm lý học
* Họ và tên: Dương Thị Thoan
- Chức danh: Giảng viên, Thạc sỹ Tâm lý học
- Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2-6, tại P.308 A5.Cơ sở I ĐH Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: SN 407 Đường Nguyễn Trãi, Phường Phú Sơn, Tp Thanh Hoá
- Điện thoại: 0373.942405; DĐ: 0904461138
- Email: Thoan.hd@gmail.com
- Chuyên ngành: Tâm lý học
2 Thông tin chung về học phần:
- Tên ngành: Tâm lý học (định hướng Quản trị nhân sự)
Khóa đào tạo: K13(2010-2014)
Trang 3- Tên học phần: Tâm lý học phát triển.
- Số tín chỉ học tập: 03
- Học kỳ: 3
- Học phần: Bắt buộc
- Các học phần tiên quyết: TLH đại cương 2
- Các học phần kế tiếp: Các học phần kiến thức chuyên sâu ngành
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 27 tiết
+ Thảo luận, bài tập: 30 tiết
- Trình bày được các điều kiện phát triển tâm lý để hiểu được vai trò của cácđiều kiện sinh học, môi trường xã hội, hoạt động và giao tiếp đối với sự hình thành vàphát triển tâm lý
- Phân tích được các điều kiện phát triển tâm lý ở các giai đoạn tuổi trong suốtquá trình phát triển của con người
- Trình bày được những đặc trưng tâm lý của từng giai đoạn lứa tuổi: Bào thai,trẻ sơ sinh, hài nhi, tuổi nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng, thiếu niên, thanh niên, trưởngthành, trung niên và tuổi về già
3.2 Về kỹ năng:
Sinh viên hình thành các kỹ năng:
- Khái quát, đánh giá các vấn đề nghiên cứu
- Vận dụng kiến thức để giải các bài tập và giải quyết các nhiệm vụ học tập
- Vận dụng kiến thức tâm lý học phát triển để giải thích được các hiện tượngtâm lý con người diễn ra trong đời sống thực tiễn
- Vận dụng kiến thức tâm lý học phát triển vào việc hình thành, phát triển tâm
lý, ý thức nhân cách của bản thân và rèn luyện các kỹ năng tự học, tự nghiên cứu
Trang 4- Vận dụng kiến thức tâm lý học phát triển vào công tác nghề nghiệp sau nàynhư tư vấn tâm lý học đường, tư vấn tâm lý gia đình
- Có kỹ năng tìm hiểu đặc điểm tâm lý người lao động, thiết kế các biện pháptác động tới họ nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo ở người lao động trong công tácquản trị nhân sự
3.3 Về thái độ:
Sinh viên:
- Có quan điểm duy vật biện chứng khi xem xét các hiện tượng tâm lý người ởtừng giai đoạn tuổi từ sơ sinh đến tuổi già
- Có thái độ đúng đắn đối với việc học tập môn tâm lý học phát triển
- Có ý thức tìm hiểu, vận dụng kiến thức tâm lý vào trong cuộc sống và tronghoạt động nghề nghiệp sau này như tư vấn tâm lý, quản trị nhân sự
4 Tóm tắt nội dung học phần:
Học phần này giới thiệu cho sinh viên về đối tượng, nhiệm vụ, phương phápnghiên cứu của tâm lý học phát triển; khái niệm về sự phát triển tâm lý, các qui luậtchung của sự phát triển tâm lý; các điều kiện phát triển tâm lý như điều kiện sinh học,môi trường sống, hoạt động và giao tiếp; các quan điểm về nguồn gốc và các giai đoạnphát triển tâm lý; động lực của sự phát triển tâm lý; những đặc điểm tâm lý cơ bản ởtừng lứa tuổi từ giai đoạn bào thai, sơ sinh, hài nhi, nhà trẻ, mẫu giáo, nhi đồng, thiếuniên, thanh niên, tuổi trưởng thành, trung niên đến tuổi về già: Các đặc điểm về nhậnthức (tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng ) và các đặc điểm về nhân cách như tự ýthức, tình cảm, thế giới quan Đặc biệt sự phát triển của hoạt động nghề nghiệp, cuộc sốnggia đình của tuổi trưởng thành và trung niên, những đặc trưng tâm lý của tuổi già
5 Nội dung chi tiết học phần:
CHƯƠNG1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN
1 Đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
1.1 Đối tượng nghiên cứu của tâm lý học phát triển
1.2 Nhiệm vụ của tâm lý học phát triển
1.3 Mối quan hệ giữa tâm lý học phát triển với các ngành khoa học khác 1.4 Ý nghĩa của tâm lý học phát triển
2 Phương pháp nghiên cứu của tâm lý học phát triển
2.1 Các nguyên tắc phương pháp luận
2.2 Các phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp quan sát
2.2.2 Phương pháp thực nghiệm
Trang 52.2.3 Phương pháp trắc nghiệm.
2.2.4 Phương pháp trò chuyện, phỏng vấn, trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi 2.2.5 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ
1- Khái niệm chung về sự phát triển tâm lý.
1.1 Khái niệm phát triển tâm lý
1.2 Quy luật chung của sự phát triển tâm lý
1.3 Các quan điểm về nguồn gốc của sự phát triển tâm lý
1.3.1 Quan điểm của thuyết nguồn gốc sinh vật
1.3.2 Quan điểm của thuyết nguồn gốc xã hội
1.3.3 Quan điểm của thuyết hội tụ hai yếu tố
1.3.4 Quan điểm duy vật biện chứng về sự phát triển tâm lý
2 Những điều kiện phát triển tâm lý.
2.1 Điều kiện sinh học
2.2 Môi trường xã hội
2.3 Tính tích cực hoạt động của cá nhân
2.4 Giao tiếp
3 Động lực của sự phát triển tâm lý.
4 Các quan niệm về giai đoạn phát triển tâm lý
4.1 Quan niệm của Jean Piaget
4.2 Quan điểm của Erik Erikson
4.3 Quan niệm của Sigmund Freud
4.4 Quan niệm của tâm lý học mác xít (tâm lý học hoạt động)
4.4.1 Khái niệm về giai đoạn phát triển tâm lý
4.4.2 Cách phân định lứa tuổi theo hoạt động chủ đạo
CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ Ở TỪNG GIAI ĐOẠN
1 Giai đoạn thai nhi.
1.1 Quá trình phát triển của thai nhi
1.2 Những yếu tố ảnh hưởng lên thai nhi
2 Giai đoạn tuổi sơ sinh, hài nhi.
2.1 Tiền đề phát triển tâm lý của trẻ sơ sinh, hài nhi
2.2 Đặc điểm tâm lý cơ bản tuổi sơ sinh, hài nhi
3 Giai đoạn tuổi nhà trẻ (từ 1 đến 3 tuổi)
3.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi nhà trẻ
3.2 Sự phát triển nhận thức
3.3 Xuất hiện tiền đề của sự hình thành nhân cách
4 Giai đoạn tuổi mẫu giáo (từ 3 đến 6 tuổi)
Trang 64.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi mẫu giáo.
4.2 Sự phát triển nhận thức
4.3 Đặc điểm nhân cách
5 Giai đoạn tuổi nhi đồng (6 đến 11 tuổi)
5.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi nhi đồng
5.2 Sự phát triển nhận thức
5.3 Đặc điểm nhân cách
6 Giai đoạn tuổi thiếu niên (11 đến 15 tuổi)
6.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi thiếu niên
6.2 Sự phát triển nhận thức
6.3 Đặc điểm nhân cách
7 Giai đoạn tuổi thanh niên (15 đến 25 tuổi)
7.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi thanh niên
7.2 Một số đặc điểm tâm lý chủ yếu tuổi thanh niên
7.2.1 Những đặc điểm tâm lý chủ yếu của thanh niên học sinh (15 đến 18 tuổi) 7.2.1.1 Sự phát triển nhận thức
8 Giai đoạn tuổi trưởng thành (25 đến 40 tuổi)
8.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi trưởng thành
8.2 Sự phát triển hoạt động nghề nghiệp
8.3 Đời sống tình cảm và sinh hoạt gia đình
9 Giai đoạn tuổi trung niên (40 đến 60 tuổi)
9.1 Điều kiện phát triển tâm lý tuổi trung niên
9.2 Những đặc điểm tâm lý cơ bản của tuổi trung niên
9.3 Sự khủng hoảng giữa đời người
10 Giai đoạn tuổi già (60 trở lên)
10.1 Những thay đổi về sinh lý
10.2 Đặc điểm tâm lý cơ bản ở người già
10.3 Hội chứng về hưu ở người già
10.4 Cái nhìn hiện nay về người già
Trang 76 Học liệu:
* Học liệu bắt buộc:
1 Vũ Thị Nho Tâm lý học phát triển NXB Đại học Quốc gia 2003.
2 Hà Thị Thư Giáo trình Tâm lý học phát triển NXB Lao động - Xã hội Hà nội 2007
3 Dương Thị Diệu Hoa Giáo trình tâm lý học phát triển NXB Đại học sư
phạm.2008
* Học liệu tham khảo:
4 Nguyễn Văn Đồng Tâm lý học phát triển giai đoạn thanh niên đến tuổi già
-NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2007
5 Phan Trọng Ngọ (chủ biên) Các lý thuyết phát triển tâm lý người NXB Đại học
Sư phạm Hà Nội 2000
6 Trần Trọng Thủy Bài tập thực hành Tâm lý học NXB Đại học Quốc gia 2002.
7 Robert V.Kail - John C.Cavanaugh Nghiên cứu về sự phát triển con người NXB
Văn hoá thông tin năm 2006
- http://ebook edu.net.vn
- http:// tamlyhoc.net
Trang 8Quan niệm về giai đoạn PT tâm lý
Kiểm tra viết
30 phút
Nội dung7:
Các quan niệm về giai đoạn PT tâm
lý của Sigmund Freud và TLH Macxít
Đặc điểm tâm lý giai đoạn thai
Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi
Kiểm tra viết
30 phút(Đ.lần3)
20t
Trang 9Nội dung11:
Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi
Nội dung12:
Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi
Nội dung13:
* Đặc điểm tâm lý giai đoạn tuổi
già
* Thực hành: Thực hành vận
dụng kiến thức về đặc điểm tâm
lý giai đoạn tuổi trưởng thành,
trung niên, tuổi già để xử lý các
tình huống, giải quyết mâu thuẫn
trong HĐ nghề nghiệp, mối quan
hệ gia đình của các độ tuổi này
3t
3t
13t
- K.TraBTN/
tháng(Đ.lần4)
- ĐG ý thức,ch.cần cả kỳ (Điểm lần 6)
19t
Trang 107.2 Lịch trình cụ thể cho từng nội dung
Tuần 1: Những vấn đề chung của tâm lý học phát triển.
1 Đối tượng, nhiệm
vụ của TLH phát triển
1.1 Đối tượng củaTLHPT
1.2 Nhiệm vụ củaTLHPT
1.3 MQH giữa TLHphát triển với các ngànhkhoa học khác
2 Các phương pháp
NC TLH phát triển
2.1 Các nguyên tắc phương pháp luận
Sinh viên:
- Xác định được đối tượng
và các nhiệm vụ của tâm líhọc phát triển
- Phân tích làm rõ được mốiquan hệ hai chiều giữa TLHphát triển với các ngành khoahọc khác như TLH đại cương,TLH sư phạm, giáo dục học,triết học, sinh lí học
- Phân tích được các nguyêntắc phương pháp luận.Trên
cơ sở đó SV xác định đượccác PP NCTL phù hợp yêucầu của HĐ nghề nghiệp
*Đọc tài liệu -Q2:Tr 1-7, 20-22-Q3:Tr11 - 13
-http://tamlyhoc.net
* SV đọc TL tómtắt được nội dung
cơ bản về đốitượng, nhiệm vụ,mối quan hệ vàcác nguyên tắc PPluận của việc xâydựng các PPNCtrong TLH PT
* SV lấy ví dụ cụthể về MQH giữaTLHPT với cácngành KH khác
- SV xác định được ý nghĩa
lí luận và thực tiễn củaTLHPT, từ đó có thái độđúng đắn đối với việc họctập môn học này
*Đọc tài liệu:
-Q2: 7 - 8
* SV đọc TL tómtắt những nội dung
cơ bản và lấy ví dụ
cụ thể chỉ ra ýnghĩa của TLH PT
Tư vấn
của GV - Trên lớp hoặc
VPBM
- HD SV cách tómtắt nội dung chuẩn
bị bài học và ND tựhọc về ý nghĩa củaTLH phát triển
- Giải đáp thắc mắccủa sinh viên
Vở bài tập cánhân/
tuần 1
Trang 11- Kết quả tự học: ýnghĩa của TLH PT
thái độ tích cực của sinhviên trong học tập
Tuần 2 : Các phương pháp nghiên cứu của TLH phát triển
Ghi chú
lý học phát triển (quan sát, thực nghiệm, trắc nghiệm)
* Giải BT giao ởphần tự học
Sinh viên:
- Mô tả được nội dung, chỉ
ra được ưu điểm, hạn chế và
có kỹ năng thực hiện phươngpháp quan sát, thực nghiệm,trắc nghiệm trong nghiên cứucủa tâm lý
- Có KN vận dụng kiến thức đểgiải các BT về PPNC đặc điểmtâm lý của con người ở cácgiai đoạn tuổi khác nhau
*Đọc tài liệu -Q2:Tr 22-31-Q3:Tr 14-17
- http://ebook.edu.net.vn
* SV nghiên cứu tàiliệu tóm tắt nội dung,
ưu điểm, hạn chế vàcác bước tiến hành
về PP quan sát, thựcnghiệm, trắc nghiệmtrong TLHPT, lấy ví
dụ thực tế minh họacho các PP đó
* SV hoạt động theonhóm để thống nhất
ND trình bày trướclớp
- Vận dụng được các PPquan sát, thực nghiệm, trắcnghiệm vào việc NCTL trong
HĐ nghề nghiệp một cáchkhách quan, tránh được cácsai lầm trong việc tìm hiểu,đánh giá con người
* Q6 giải các BT
18, 20; Tr 11-12
* Tìm các VD thực
tế minh họa vềnhững hạn chế của
PP quan sát, thựcnghiệm,trắc nghiệm
- Giải đáp nhữngthắc mắc của SV cần
tư vấn
- SV hiểu và tóm tắt đượcnhững vấn đề cơ bản về NDbài học để trao đổi nhóm
- Hiểu và biết vận dụngđược các kiến thức đã họcgiải quyết các nhiệm vụ họctập
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
- KT mức độ hiểu biết cácvấn đề đã nghiên cứu và kỹnăng sử dụng các PP NCTL,vận dụng kiển thức để giải
Vở bài tập cá nhân/ tuần 2
Trang 12- Kết quả làm cácbài tập được giaotrong phần tự học.
BT, thái độ tích cực của sinhviên trong học tập
Tuần 3: Thực hành các phương pháp nghiên cứu của TLH phát triển.
Ghi chú
đề tâm lý cụ thể
- Sinh viên đóng vai để thựchiện nội dung và cách thứctiến hành PP trò chuyện,phỏng vấn và trưng cầu ýkiến để tìm hiểu đặc điểmtâm lý của người lao động(hoặc tìm hiểu đặc điểm tâm lý ởmột độ tuổi cụ thể) đã chọn
* SV XD một mẫu phiếu trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi (10 câu hỏi đóng, 5 câu hỏi mở) để NC một vấn đề
TL tùy chọn
* SV phân công trong nhóm cho cá nhân đóng vai để thực hiện nội dung các PP trên
* Phương pháp nghiêncứu trường hợp
- SV khắc sâu kiến thức đã NC
về PP và hình thành ở họ kỹnăng thực hiện các PPNC
- SV mô tả được nội dung,chỉ ra được ưu điểm, hạnchế và vận dụng nó vào việcNCTL trong công tácQTNS
* Q6 giải các BT: 21,22; Tr 12-13
* Đọc tài liệu:
-Q3: Tr18
* SV lấy ví dụ cụthể để phân tíchkhái niệm, chỉ ra
ưu điểm, hạn chế,cách tiến hành PP
NC trường hợptrong công tácQTNS
- Giải đáp những thắc mắc của SV
- SV hiểu và lựa chọn đượcvấn đề NC, có kĩ năng thựchiện các PP NC
- Dự kiến được ĐĐtâm lý cần NC, các
Trang 13- SV phân công trongnhóm cho cá nhânđóng vai để thực hiệnnội dung,, KN các PPtrên.
Tuần 4: Khái niệm chung về sự phát triển tâm lý.
Ghi chú
1.2 Các qui luậtchung của sự pháttriển tâm lý
- SV phân tích được khái niệm
để thấy rõ bản chất của sự PT
TL dựa trên quan điểm củaTLH DVBC và nội dung cácquy luật của sự PT TL Trên cơ
sở đó có cái nhìn đúng đắn vàvận dụng nó vào HĐ nghềnghiệp, có biện pháp phù hợp
để PT tâm lý bản thân
*Đọc tài liệu:
-Q2: Tr 38 - 42-Q3:Tr 21-25-http://tamlyhoc.net
* SV lấy VD cụthể, sưu tầm tụcngữ, ca dao về ứngdụng các qui luậtPTTL trong thựctiễn
Sinh viên:
- Phân tích và khái quátđược những ND cơ bản củacác quan điểm Đánh giáđược mặt mạnh và hạn chếtrong quan điểm về nguồngốc sinh vật, nguồn gốc xãhội trên cơ sở quan điểmDVBC
- Có KN vận dụng kiến thức đểgiải các BT, giải thích các hiệntượng tâm lý trong thực tiễn mộtcách đúng đắn
*Đọc tài liệu:
Q2: Tr 43 – 54
Q5: Tr 202-272
* Q6 giải các BT 11,12,13; Tr 8-9;
SV tóm tắt được
ND cơ bản các quanđiểm về nguồn gốccủa sự PT TL
* Tìm hiểu ứngdụng vấn đề nàytrong thực tế
* SV thảo luậnnhóm, cá nhân đạidiện trình bày
- SV trình bày nội dung vàđánh giá được những hạnchế của quan điểm về thuyếthội tụ 2 yếu tố, từ đó có cáinhìn đúng đắn về nguồn gốc
sự phát triển tâm lý người
* Đọc tài liệu :-Q2: Tr 47 - 50
SV tóm tắt đượcnội dung và chỉ rahạn những hạn chếcủa quan điểm
- SV hiểu và khái quát đượcvấn đề cần nghiên cứu
- Có kĩ năng nhìn nhận đánhgiá các quan điểm
SV chuẩn bị cácvấn đề thắc mắc
để hỏi GV