Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
15,54 MB
Nội dung
Lê Nam Thắng, Đặng Anh Tuấn –Nhóm Phẫu thuật Động kinh Lê Nam Thắng, Đặng Anh Tuấn –Nhóm Phẫu thuật Động kinh TÓM TẮT Mô tả triệu chứng LS 26 bệnh nhân động kinh cục bộ kháng thuốc Phân tích kết quả sau mổ dựa vào bảng đánh giá Engel Phương pháp nghiên cứu: 26 bệnh nhân (6 nam và 6 nữ), dưới 18 tuổi, được phẫu thuật từ 2010-2013 và theo dõi ít nhất 6 tháng tại Bệnh viện Nhi trung ương. (theo dõi và dùng thuốc trong 6 tháng sau mổ. Giảm liều, dừng thuốc và theo dõi tiếp trong 2 năm.) Tất cả bệnh nhân được chẩn đoán định khu bằng ĐNĐ-video, CHT 1,5T và chụp PET CT. Phẫu thuật cắt bỏ vùng động kinh được tiến hành dưới kính hiển vi điện tử-hệ thống Navigation. Kết quả: 26 BN ĐK khư trú kháng thuốc được điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Nhi trung ương trong 4 năm (2010-2013) Tỷ lệ Nam/nữ:15/11 Tuổi trung bình phẫu thuật: 6,875 tuổi Thời gian ĐK trước phẫu thuật: 3,79 năm Tuổi trung binh bị ĐK: 3,03 tuổi Triệu chứng của ĐK: -cơn giật cục bộ đơn giản:19,2%(5/26) -cơn giật cục bộ lan rộng:38,4%(10/26) -cơn giật lan rộng:26% (7/26) -cơn giật cục bộ toàn thể:15,4%(4/26) Bất thường điện não: cùng bên vùng ĐK 50%(13/26) đối bên 7,7% (2/26) 2 bên 42,3% (11/26) Vị trí giải phẫu: ĐK thùy thái dương: 38,5% (10/26) ĐK ngoài thùy thái dương 61,5% (16/26) Giải phẫu bệnh: FCD 41,6%, U não mức độ thấp 25%, xơ hóa hồi hải mã 8,3%, hội chứng Rasmussen 16,6%và không ghi nhận 8,3% Theo dõi sau mổ: 66,67% co kết quả rất tốt (nhóm I- theo phân loại Engel) Nhóm ĐK thùy thái dương có kết quả sau mổ tốt nhất (71% ở nhóm IA-theo Engel) Cắt toàn bộ bán cầu có kết quả xấu hơn sau mổ Kết luận 1.Động kinh cục bộ kháng thuốc có thể điều trị bằng phẫu thuật có hiệu quả,an toàn 2.Thực hiện tốt tại BV Nhi TƯ. ĐẶT VẤN ĐỀ Động kinh là sự rối loạn từng cơn chức năng của hệ thần kinh trung ương do sự phóng điện đột ngột quá mức của các tế bào thần kinh Tỉ lệ mắc bệnh: 0,05% đến 0,1% dân số TG, trong đó 60% là trẻ em. Cao hơn ở VN Nam mắc nhiều hơn nữ >50% không xác định được nguyên nhân Ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống, nguy cơ tử vong Động kinh kháng thuốc khi dùng loại thuốc chống động kinh hàng đầu với liều tối đa chịu đụng được mà vẫn không kiểm soát đợc cơn giật Chỉ định phẩu thuật chi được xét đến trong trường hợp động kinh kháng thuốc PT đông kinh chỉ đặt ra với với các động kinh bán phần có nguồn gốc từ ổ động kinh. ổ động kinh phải nằm ở vùng mà nếu mổ cắt đi không để lại các khiếm khuyết về thần kinh và tâm thần Trên thế giới: PT động kinh từ lâu. hiệu quả. 12/2010 –nay tại BV Nhi TƯ: đã phẫu thuật 26 BN động kinh nặng kháng thuốc Bệnh nhân 1 Nữ, 16 tuổi Truớc mổ Bn con đầu, tiền sử bình thường Cơn giật đầu tiên: 2 tuổi. Từ năm 11 tuổi số cơn giật khoảng 10-20 lần/tháng, đặc biệt khi thay đổi thời tiết Điều trị trước mổ: CBZ 20 mg/kg/ngày kết hợp với LEV 25mg/kg/ngày Tần số cơn giật sau dùng thuốc: 10-20 cơn/tháng, không thay đổi Test tâm lý: lo lắng, lộn xộn Điểm IQ= 100 Các xét nghiệm cơ bản: bình thường ĐNĐ: sóng cao nhọn-chậm ở bán cầu trái, bình thường bên bán cầu phải ĐNĐ: sóng cao nhọn chậm ở bán cầu trái, bình thường bên bán cầu phải MRI: Xơ hóa hồi hả mã bên trái [...]... tổn thương, độ tuổi, khả năng phục hồi chức năng, kỹ năng, kinh nghiệm của PTV và việc đánh giá bệnh nhân PT cũng nên đuợc xem xét và đánh giá sớm ở những trường hợp ĐK có vùng tổn thương tại vị trí thuận lợi để can thiệp hoặc các triệu chứng cho thấy vị trí khởi đầu của động kinh KẾT LUẬN • Động kinh kháng thuốc có thể bước đầu điều trị bằng phẫu thuật có hiệu quả • An toàn, thực hiện tốt tại BV Nhi. .. thì đánh giá PT nên được bắt đầu Nếu trẻ được tìm thấy có một cấu trúc tổn thương, hoặc có cơn giật mà vùng phát sinh dễ tiếp cận thì càng phải xen xét phương án phẫu thuật Sau đó nếu ĐK vẫn còn thì được coi là khó chữa và sẽ được thực hiện việc đánh giá phẫu thuật, đặt điện cực sâu hoặc bề mặt •Không phải mọi phẫu thuật viên thần kinh với sự giúp đỡ của ĐNĐ, chẩn đoán hình ảnh và dụng cụ phẫu thuật đều... phai Cbz+ Gbp Trước phẫu thuật: 2 thuốc: Lev_17.3 + Cbz_34 (mg.kg.ngay): van giat trên 10-13 con.ngay CHT lan 1: thang 3 nam 2010- 2 tuoi CHT lan 2 _sau 2 năm: thang 2 nam 2012- 4 tuoi CHT lan 3: 26 thang 10 nam 20123 ĐNĐ Anatomic hemispherectomy Sau mo 7 ngay Tiển triển sau phẫu thuật: Tốt ++ Hết hoàn toàn cơn (Engel I A) Tỉnh, nói và hát Giảm VĐ nửa người P bắt đầu cải thiện Bệnh nhân 3: Nam, 6... •Chỉ một số trường hợp động kinh kháng thuốc có chỉ định phẫu thuật •Không đặt điện cực sâu, điện cực bề mặt •Không dựng được hình 3D của phim chụp mạch não •Không có phần mềm tích hợp hình ảnh CHT và phim chụp mạch BÀN LUẬN Định nghĩa thật sự của ĐK không thể điều trị được là chống lại sự kiểm soát Nên sử dụng tuần tự và kết hợp các loại thuốc chống ĐK trước khi đánh giá phẫu thuật Vậy khi nào BN nên... vùng tổn thương (có thể lành tính) ở phần trước thùy TD ĐNĐ cho rằng nơi đó là nguồn gốc của tổn thương Những trường hợp có cấu trúc tổn thương dạng này có khả năng cao không đáp ứng với thuốc và có xác suất thành công cao khi điều trị bằng PT mà không gây ra thiếu hụt Ngay cả khi cơn ĐK đã được kiểm soát bằng thuốc thì liệu BN sẽ cần dùng thuốc cho cả phần đời còn lại không? Vậy khi đó phẫu thuật cần... soát ĐK không phải là tiêu chí duy nhất để xem xét PT •PT ĐK cần được xem xét khi các tác động của cơn ĐK và thuốc điều trị lớn hơn những rủi ro, hậu quả và hiệu quả của PTđối với chất lượng cuộc sống của trẻ Những ảnh hư-ởng của các cơn giật vào chất lương cuộc sống sẽ phụ thuộc vào tần số, mức độ và thời gian động kinh trong ngày Các ảnh hư-ởng cũng có thể khác nhau với các dị tật khác nếu có, thậm chí...ĐNĐ và CHT sau mổ ĐNĐ và CHT sau mổ Bệnh nhân 2: Nam, 5 tuổi Tiền sử: Bình thường Bắt đầu cơn giật: 20 thang co giat co cung cuc bo nua nguoi Trai t the hoa khang thuoc, doi thuoc 7 lan giam nhe vd nua nguoi Trai, DQ~ 60% ĐNĐ: . điều trị phẫu thuật tại bệnh viện Nhi trung ương trong 4 năm (2010-2013) Tỷ lệ Nam/nữ:15/11 Tuổi trung bình phẫu thuật: 6,875 tuổi Thời gian ĐK trước phẫu thuật: 3,79 năm Tuổi trung binh. Tuấn –Nhóm Phẫu thuật Động kinh Lê Nam Thắng, Đặng Anh Tuấn –Nhóm Phẫu thuật Động kinh TÓM TẮT Mô tả triệu chứng LS 26 bệnh nhân động kinh cục bộ kháng thuốc Phân tích kết quả sau mổ dựa. dựa vào bảng đánh giá Engel Phương pháp nghiên cứu: 26 bệnh nhân (6 nam và 6 nữ), dưới 18 tuổi, được phẫu thuật từ 2010-2013 và theo dõi ít nhất 6 tháng tại Bệnh viện Nhi trung ương. (theo dõi