1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG, NHỮNG TÁC HẠI VÀ NGUY CƠ CỦA UỐNG RƯỢU BIA TẠI VIỆT NAM

33 4,3K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Phương pháp thu thập thông tin Báo cáo của Tổ chức y tế Thế giới WHO, Tổng cục thống kê Việt Nam,…  Các tạp chí:Tạp chí y học thực hành, tạp chí khoa học và công nghệ TPHCM,…  Các ngh

Trang 1

Thực trạng, những tác hại và nguy cơ của uống rượu bia tại

Việt Nam

Nhóm 4

Trang 3

Phương pháp thu thập thông tin

 Báo cáo của Tổ chức y tế Thế giới (WHO), Tổng cục thống kê Việt Nam,…

 Các tạp chí:Tạp chí y học thực hành, tạp chí khoa học và công nghệ TPHCM,…

 Các nghiên cứu của các cá nhân hay tổ chức khác nhau thực hiện: Nghiên cứu của Viện chiến lược và chính sách y tế,

Trang 4

I Đặt vấn đề

 Toàn thế giới hiện có hơn 2 tỷ người từ 15 tuổi trở lên có

sử dụng rượu bia chiếm gần 50% dân số thuộc nhóm tuổi này

 Lạm dụng rượu bia gây ra những tổn thất nghiêm trọng

về kinh tế, xã hội, đặc biệt là đối với sức khỏe của người

sử dụng Gánh nặng kinh tế, xã hội và sức khỏe do lạm dụng rượu bia trên toàn cầu đã đạt mức:

Báo cáo WHO 2002 ước tính rượu bia gây ra 4% gánh nặng bệnh tật (tước đi 58,3 triệu số năm sống hiệu chỉnh do tàn tật- DALYs)

và 3,2% tổng số tử vong toàn cầu, là nguyên nhân gây ra hơn 60 loại bệnh

Thiệt hại về kinh tế do sử dụng rượu bia có hại chiếm từ 2 - 6% GDP của các nước (WHO, 2004) Đó là chưa kể đến những tổn thất không thể ước tính được về các mặt xã hội khác.

Trang 5

II Các định nghĩa liên quan đến rượu, bia

Rượu, bia bao gồm rượu, bia và đồ uống có cồn

khác.

 Theo tiêu chuẩn của WHO:

 Đơn vị rượu: chứa 8-14g rượu nguyên chất

Trang 6

III.Tình hình sử dụng rượu, bia tại Việt Nam

Trên thế giới

 Sản lượng rượu bia trên toàn thế giới đang có

xu hướng ngày càng gia tăng và dịch chuyển sang khu vực các nước đang phát triển.

• Theo viện thực phẩm và lối sống Kirin, năm 2011,

sản xuất bia toàn cầu đạt 192.710.000 kl trong, tăng 3,7% so với năm 2010, đánh dấu sự tăng trưởng liên tiếp trong 27 năm từ 1985 đến 2011

 Tỷ lệ sử dụng rượu bia ở các nước phát triển thường ở mức trên 70% đối với nam và trên

50% đối với nữ (trên 15 tuổi).

(Theo kết quả nghiên cứu của Viện chiến lược chính sách y tế)

Trang 7

Hình 1: Tổng lượng tiêu thụ rượu nguyên chất (đơn vị: lít) bình

quân đầu người trên 15 tuổi trong 2005

Trang 8

 So với mức bình quân/người/năm trên toàn thế giới, mức tiêu thụ về cả rượu và bia của Việt Nam đều thấp hơn Tuy nhiên, tình hình sản xuất, lưu thông và tiêu thụ rượu bia ở Việt Nam liên tục gia tăng trong những năm gần đây.

Trang 9

Mức tiêu thụ bia trong năm 2011

So với các nước trong

khu vực Đông Nam Á,

Việt Nam có lượng tiêu

thụ bia lớn nhất với

hơn 2,5 tỷ lít bia trong

năm 2011.

Trang 10

 Bảng: Mức tiêu thụ rượu, bia bình quân đầu người (trên 15

tuổi) một năm

Nguồn: Hiệp hội bia rượu, nước giải khát Việt Nam

Trang 11

đó 60,5% nam và 22% nữ cho biết đã từng say rượu/bia.

Trang 12

Tình hình lạm dụng rượu bia:

Theo kết quả nghiên cứu của Bộ Y tế đánh giá về Tình hình

lạm dụng rượu bia tại Việt Nam:

Tỉ lệ người sử dụng rượu bia: 33,5%

Tỉ lệ lạm dụng rượu: 18%

Tỉ lệ lạm dụng bia: 5%

 Mức độ sử dụng rượu bia trung bình:

6,4 đơn vị/ngày vượt khá xa ngưỡng sử dụng an

toàn theo quy định của WHO

 Qua các số liệu trên ta có thể thấy tình hình lạm dụng rượu bia ở Việt Nam đang là một vấn đề đáng báo động

Trang 13

IV Nguyên nhân dẫn đến sử dụng rượu, bia

Trang 14

• Giúp giải tỏa căng thẳng

• Thể hiện là người lịch thiệp, bản lĩnh đàn ông

• Thể hiện người hiếu khách

• Uống rượu bia gia tăng khả năng tình dục

Trang 15

Yếu tố môi trường -văn hóa

 Ảnh hưởng từ người

thân, bạn bè (Savy: Tỷ

lệ nam thanh thiếu niên

uống rượu bia do áp lực

Trang 16

Yếu tố môi trường -văn hóa

 Nhu cầu giao tiếp ngày

càng tăng:

Trang 17

Chính sách – luật pháp

 Việc thi hành luật chưa

nghiêm chỉnh như luật

nhân bán và nấu rượu;

cấm quảng cáo rượu bia

Trang 18

V Ảnh hưởng của rượu bia tới sức khỏe

 Kinh tế-xã hội cho cá

nhân người uống cũng

như những người xung

quanh và cộng đồng

Trang 20

Đối với sức khỏe thể chất:

Theo báo cáo của WHO, 2011:

Lạm dụng rượu, bia là nguyên nhân của hơn 60 loại bệnh, tật, đứng hàng thứ năm trong số 10

nguyên nhân cao nhất dẫn đến tử vong sớm và tàn tật trên thế giới

Hàn năm, việc sử dụng có hại của rượu giết chết 2,5 triệu người, trong đó có 320 000 người trẻ tuổi giữa 15 và 29 tuổi

Trang 21

Đối với sức khỏe thể chất:

Theo WHO (2003), rượu là nguyên nhân của 31% vụ

đánh, giết nhau, 33% vụ hiếp dâm phụ nữ và 18% tai nạn giao thông và có 60 loại bệnh khác nhau liên

quan đến thói quen sử dụng rượu bia như gan, dạ dày, tim mạch

Trang 22

Đối với sức khỏe thể chất:

Tại Việt Nam:

Theo số liệu thống kê tại Viện Sức khỏe tâm thần Trung ương, tỷ lệ người điều trị tâm thần do rượu chiếm 5 – 6% số bệnh nhân tâm thần, tỷ lệ này có

xu hướng tăng lên từ 4,4% (Năm 2001) lên 7,03% (Năm 2005)

Ngộ độc rượu đã thực sự trở thành nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của người tiêu dùng ở Việt Nam Tính từ năm 2000 tới ngày

19/10/2008 đã xảy ra 28 vụ ngộ độc rượu với tỉ lệ chết/mắc là 21,4% (34/159 người mắc)

Trang 23

Nguy cơ tai nạn giao thông

• “Lái xe khi say rươu bia là mối quan tâm lớn của các chương

trình phòng chống chấn thương giao thông Đã từng say rượu bia là một yếu tố nguy cơ có ý nghĩa thống kế của chấn thương

giao thông” (GS.TS Lê Cự Linh, Báo cáo chuyên đề chấn

thương và bạo lực ở thanh thiếu niên VN, 2010, tr 23-24 )

• Tại Việt Nam, 6% vụ TNGT là do sử dụng rượu bia.

Trang 24

Đối với kinh tế- xã hội

 Lạm dụng rượu bia là căn nguyên của nhiều vấn đề xã hội nghiêm trọng khác như:

 Bạo lực cá nhân/gia

đình: Tại Việt Nam,

khoảng 60% các vụ bạo lực gia là do sử dụng rượu, bia

Trang 25

Đối với kinh tế- xã hội

 Rượu làm giá tăng tỉ lệ

phạm tội như: gây rối

liên quan đến sau khi dùng rượu.

Trang 26

Đối với kinh tế- xã hội

 Theo thống kê, phí tổn do rượu bia gây ra thường chiếm từ 2% đến 8% GDP của mỗi quốc gia

 Tại Việt Nam, phí tổn là 1% GDP tương đương 16

tỷ đồng gấp 1,5 lần lợi ích thu được cho ngân sách nhà nước từ sản xuất rượu, bia

Trang 27

VI Giải pháp, khuyến nghị

Giải pháp:

 Các văn bản quy phạm pháp luật về rượu, bia đã được ban

hành từ những năm 1945 cho đến nay cho thấy nhà nước đã

quan tâm đến việc quản lý đối với rượu, bia từ rất sớm:

 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt năm 1998;

 Luật Thương mại năm 2005;

 Luật giao thông đường bộ năm 2008;

 Luật chất lượng sản phẩm hàng hóa năm 2007;

 Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007

Đều có những quy định trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến việc hạn chế sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ và sử dụng

rượu, bia Tuy nhiên, do quá nhiều văn bản cùng điều chỉnh lĩnh vực quản lý rượu, bia đã dẫn tới sự chồng chéo, thiếu đồng bộ, khó thống nhất trong tổ chức thực thi.

Trang 28

VI Giải pháp, khuyến nghị

Giải pháp:

Để giải quyết vấn đề trên, Bộ Y tế đã xây dựng Dự

thảo: Chính sách quốc gia phòng chống tác hại lạm

dụng rượu, bia giai đoạn 2010 - 2020, một trong

những nội dung cơ bản là cấm quảng cáo, khuyến mãi rượu, bia dưới mọi hình thức Nhà nước sẽ tăng thuế tiêu thụ đặc biệt, quy định về thời gian và mật độ các điểm bán lẻ rượu, bia, cấm trẻ em dưới 18 tuổi và phụ

nữ mang thai sử dụng rượu, bia…

Trang 29

Khuyến nghị

 Chương trình can thiệp và hạn chế sử dụng rượu bia cần xem xét khía cạnh giới và tập trung nhiều hơn vào nhóm TTN nam

 Cần đẩy mạnh các chính sách và chương trình can thiệp phòng chống lạm dụng rượu bia trong nhóm thanh thiếu niên.

 Cần chú trọng hơn đến nguyên nhân của sự khác biệt

về sử dụng rượu bia theo vùng miền để có thể đưa ra những chính sách và chương trình can thiệp phù hợp cho từng vùng, đặc biệt là những vùng có tỷ lệ sử dụng rượu bia cao (Tây Bắc, Đông Bắc)

Trang 30

 Các chương trình truyền thông thay đổi hành vi về phòng chống rượu bia cần được đẩy mạnh trong các trường phổ thông trung học và các cấp cao hơn

 Tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện các quy định và chính sách hiện hành liên quan đến việc hạn chế sử dụng rượu bia trong khi điều khiển phương tiện giao thông.

 Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động về “Phòng, chống uống rượu bia đối với người điều khiển phương tiện giao thông”

 Khuyến khích các chương trình can thiệp nhằm giảm áp lực của bạn bè trong việc rủ rê hay ép buộc sử dụng rượu bia hay thuốc lá.

Trang 31

Tài liệu tham khảo

1 Tiếng việt:

1 Trường Đại học Y tế công cộng và Đại học Queensland Úc,

2008, Gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam

2 Thống kê của Hiệp hội bia rượu, nước giải khát Việt Nam

2012

3 Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, 2007.

4 Ủy ban An toàn giao thông quốc gia - ICAP, 2011, Hội thảo

"Hành động toàn cầu phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn tại Việt Nam".

5. Nghiên cứu:” Đánh giá về tình hình lạm dụng rượu bia ở Việt

Nam” do Viện Chiến lược và chính sách y tế thực hiện

http://www.hspi.org.vn/vcl/danh-gia-tinh-trang-lam-dung-ruou-bia-t ai-mot-so-dia-phuong-t67-951.html

6. Bùi Thị Huy Hân và Dương Thị Minh Tâm, Các yếu tố dẫn đến

uống rượu bia tỉnh Long An, Nghiên cứu Y học TP.HCM 2008

7. BS Hoàng Sầm - Nghiên cứu viên cao cấp, bài viết Tác động

của rượu bia tới sức khỏe, Tạp chí y học bản địa Việt Nam.

Trang 32

Tài liệu tham khảo

Tiếng Anh:

1 Kirin Institute of Food and Lifestyle Report Vol 36

Global Beer Production by Country in 2011

http://www.kirinholdings.co.jp/english/news/2012/0808_01.html

2 WHO, Global status report alcohol and health 2011

Trang 33

Cám ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!

Ngày đăng: 04/08/2015, 00:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Nghiên cứu:” Đánh giá về tình hình lạm dụng rượu bia ở Việt Nam” do Viện Chiến lược và chính sách y tế thực hiệnhttp://www.hspi.org.vn/vcl/danh-gia-tinh-trang-lam-dung-ruou-bia-tai-mot-so-dia-phuong-t67-951.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: do Viện Chiến lược và chính sách y tế thực hiện"http://www.hspi.org.vn/vcl/danh-gia-tinh-trang-lam-dung-ruou-bia-tai-m
1. Trường Đại học Y tế công cộng và Đại học Queensland Úc, 2008, Gánh nặng bệnh tật tại Việt Nam Khác
2. Thống kê của Hiệp hội bia rượu, nước giải khát Việt Nam 2012 3. Ủy ban về các vấn đề xã hội của Quốc hội, 2007 Khác
4. Ủy ban An toàn giao thông quốc gia - ICAP, 2011, Hội thảo "Hành động toàn cầu phòng chống lạm dụng đồ uống có cồn tại Việt Nam&#34 Khác
6. Bùi Thị Huy Hân và Dương Thị Minh Tâm, Các yếu tố dẫn đến uống rượu bia tỉnh Long An, Nghiên cứu Y học TP.HCM 2008 Khác
7. BS Hoàng Sầm - Nghiên cứu viên cao cấp, bài viết Tác động của rượu bia tới sức khỏe, Tạp chí y học bản địa Việt Nam Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w