Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH o0o TRẦN TRIỆU ANH KHOA NGHIÊN CỨU KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH o0o TRẦN TRIỆU ANH KHOA NGHIÊN CỨU KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH CỦA CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TẠI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI KIM YẾN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn ‘‘Nghiên cứu kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam’’ là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Số liệu và nội dung là hoàn toàn trung thực. Luận văn được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Bùi Kim Yến. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 06 năm 2015 Tác giả TRẦN TRIỆU ANH KHOA MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT 1 Chương 1: Giới thiệu 2 1.1 Lý do chọn đề tài: 2 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 3 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3 1.4 Phương pháp nghiên cứu: 3 1.5 Kết cấu của đề tài: 4 Chương 2: Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước đây về kiệt quệ tài chính 6 2.1 Tổng quan lý thuyết: 6 2.1.1 Các định nghĩa về kiệt quệ tài chính: 6 2.1.2 Nguyên nhân gây ra kiệt quệ tài chính: 9 2.1.3 Tái cấu trúc công ty sau kiệt quệ tài chính: 11 2.2 Các nghiên cứu trước đây về kiệt quệ tài chính: 13 2.2.1 Các nghiên cứu sử dụng biến sổ sách: 13 2.2.2 Các nghiên cứu sử dụng kết hợp biến sổ sách và biến thị trường: 16 2.2.3 Các nghiên cứu sử dụng kết hợp biến sổ sách, biến thị trường và biến kinh tế vĩ mô: 18 2.3 Các phương pháp phân tích sử dụng trong nghiên cứu: 20 2.4 Kết luận chương 2: 22 Chương 3: Thực trạng kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại Thị trường Chứng khoán Việt Nam 23 3.1 Thực trạng kiệt quệ tài chính: 23 3.2 Các nguyên nhân gây ra kiệt quệ tài chính 24 3.2.1 Nguyên nhân nội sinh: 24 3.2.2 Nguyên nhân ngoại sinh: 25 3.3 Các biện pháp tái cơ cấu trong trường hợp thực tế tại Việt Nam: 28 3.3.1 Bán tài sản: 28 3.3.2 Sáp nhập: 30 3.3.3 Vốn hóa nợ: 31 3.3.4 Tăng vốn bằng cách phát hành thêm ra công chúng: 32 3.4 Kết luận chương 3: 33 Chương 4: Mô hình nghiên cứu 35 4.1 Nội dung nghiên cứu: 35 4.1.1 Mô hình hồi quy Logistic: 35 4.1.2 Đánh giá mô hình hồi quy: 36 4.1.3 Đo lường hiệu ứng cận biên (marginal effects): 37 4.2 Dữ liệu nghiên cứu: 37 4.3 Xác định các biến số: 38 4.3.1 Xác định tình trạng kiệt quệ tài chính - Biến phụ thuộc (DIS): 38 4.3.2 Xác định các yếu tố tác động đến khả năng kiệt quệ tài chính của công ty - Biến giải thích: 40 4.3.2.1 Các biến chỉ số tài chính - biến sổ sách: 40 4.3.2.2 Các biến chỉ số thị trường: 42 4.3.2.3 Các biến chỉ số kinh tế vĩ mô: 45 4.4 Thống kê mô tả các nhóm biến: 49 4.5 Phân tích mối quan hệ tương quan giữa các biến: 51 4.6 Kết quả hồi quy các mô hình chưa hiệu chỉnh: 52 4.6.1 Thảo luận kết quả hồi quy mô hình 1 – mô hình sử dụng biến sổ sách: 55 4.6.2 Thảo luận kết quả hồi quy mô hình 2 – mô hình kết hợp biến sổ sách và biến thị trường: 55 4.6.3 Thảo luận kết quả hồi quy mô hình 3 – mô hình sử dụng kết hợp biến sổ sách, biến thị trường và biến kinh tế vĩ mô: 56 4.6.4 Thảo luận kết quả hồi quy mô hình 4 – mô hình sử dụng kết hợp biến sổ sách và biến kinh tế vĩ mô: 56 4.6.5 Thảo luận kết quả hồi quy mô hình 5 và mô hình 6 – mô hình sử dụng biến thị trường và mô hình sử dụng kết hợp biến thị trường, biến kinh tế vĩ mô: 57 4.6.6 Tổng kết kết quả các biến trong các mô hình hồi quy: 57 4.7 Kết quả các mô hình hồi quy hiệu chỉnh: 59 4.8 Đo lường mức độ phù hợp của các mô hình hiệu chỉnh: 61 4.8.1 Các giá trị thống kê đo lường khả năng dự báo của các mô hình: 61 4.8.2 Kiểm định sự khác nhau về mặt thống kê của các giá trị AUC: 62 4.8.3 Đánh giá khả năng phân loại của mô hình: 65 4.8.4 Đo lường hiệu ứng cận biên: 66 4.9 Kết luận chương 4: 67 4.9.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu: 67 4.9.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: 68 Chương 5: Giải pháp và kiến nghị 70 5.1 Đối với các nhà quản trị công ty: 70 5.2 Đối với các nhà hoạch định chính sách: 72 5.3 Kết luận chương 5: 74 KẾT LUẬN CHUNG 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ANN Artificial Neural Networks Mô hình mạng thần kinh nhân tạo AUC Area Under the ROC Curve: Diện tích dưới đường cong ROC BCTC Báo cáo tài chính CĐKT Cân đối kế toán CP Cổ phần ĐHCĐ Đại hội cổ đông EBIT Earnings Before Interest And Taxes Lợi nhuận trước thuế và lãi vay EBITDA Earnings Before Interest, Taxes, Depreciation and Amortization Lợi nhuận trước thuế và lãi vay cộng khấu hao HĐKD Hoạt động kinh doanh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HSX Sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ Chí Minh MDA Multiple Discriminant Analysis Phân tích đa biệt số. MLE Maximum Likelihood Estimation Ước lượng hợp lý cực đại NHNN Ngân hàng Nhà nước OLS Ordinary Least Squares Bình phương sai số bé nhất ROC Receiver Operating Characteristic Đường cong ROC SGDCK Sở giao dịch chứng khoán TMCP Thương mại cổ phần TSSL Tỷ suất sinh lợi TTCK Thị trường Chứng khoán UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước DANH MỤC HÌNH VẼ Đồ thị 4.1: So sánh đường ROC trong các mô hình hiệu chỉnh độ trễ t-1 63 Đồ thị 4.2: So sánh đường ROC trong các mô hình hiệu chỉnh độ trễ t-2 64 DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 3.1: Số lượng các công ty niêm yết rơi vào diện cảnh báo, kiểm soát và hủy niêm yết trong hai năm 2013 – 2014. 24 Bảng 4.1: Tổng kết tình trạng kiệt quệ tài chính theo năm quan sát 39 Bảng 4.2: Tổng kết các biến trong luận văn 48 Bảng 4.3: Mô tả thống kê tất cả các biến giải thích 49 Bảng 4.4: Ma trân hệ số tương quan và hệ số nhân tử phóng đại phương sai 51 Bảng 4.5: Các mô hình hồi quy chưa hiệu chỉnh với độ trễ t-1 và t-2 54 Bảng 4.6: Các mô hình hồi quy hiệu chỉnh với độ trễ t-1 và t-2 60 Bảng 4.7: Các giá trị thống kê đo lường mức độ phù hợp của mô hình 61 Bảng 4.8: Khả năng phân loại của các mô hình hồi quy hiệu chỉnh 65 Bảng 4.9: Hiệu ứng cận biên của từng biến 66 . trong mô hình dự báo kiệt quệ tài chính cho trường hợp tại Việt Nam. Phần 3 – Thực trạng kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại Thị trường Chứng khoán Việt Nam. Phần này cung cấp. Tôi xin cam đoan luận văn ‘ Nghiên cứu kiệt quệ tài chính của các công ty niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam ’ là công trình nghiên cứu của chính tác giả. Số liệu và. Bài nghiên cứu xem xét khả năng dự báo kiệt quệ tài chính của các công ty thông qua biến tỷ số tài chính, biến thị trường và biến kinh tế vị mô với các công ty trên thị trường chứng khoán Việt