Loại trừ được đụng độ và tăng thông lượng điTỜng truyền Chirơng I: Tìm hiễu thiết bị chuyển mạch - Switch 1.1 Định nghĩa chuyển mạch Chuyển mạch là một quá trinh thực hiện đẩu nối và chu
Trang 1TÌM HIỂU VÈ VLAN Virtual
Local Area Network
Lưu Huệ Thu
Trang 21)0 ÁN CHUYỀN NGÀNH VLAN GVĨỈI) : Lư HUỆ THU
MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG I: Tìm hiểu thiết bị chuyển mạch - Switch 3
1.1 Định nghĩa chuyển mạch 3
1.2 Hoat động chuyên mạch cơ bản của switch 3
1.2.1 Thời gian trể của Ethernet switch 6
1.2.2 Chuyển mạch Lớp 2 và Lớp 3 6
1.2.3 Chuyển mạch đối xứng và bất đối xứng
8 1.2.4 Bộ đệm 10
1.2.5 Phương pháp chuyên mạch 10
1.2.6 Hoạt động của switch 12
1.2.7 Các chế độ chuyển mạch frame 13
1.2.8 Switch và miền đụng độ 15
1.2.9 Switch và miền quảng bá 16
1.2.9.10 Thông tin Liên lạc giữa swith và máy trạm 18
1.3 Các dòng sản phẩm chuyển mạch - switch 19
CHƯƠNG II: MẠNG LAN Ảo (VLAN - Vitrual Local Area Network) 1 Giới thiệu 21
2 Khái miện về VLAN 22
2.1 Giới thiệu về VLAN 22
2.2 Miến quảng bá với VLAN và router 24
2.3 Hoạt động của VLAN 26
2.4 Ưu điểm của VLAN 29
2.4 ứng dụng của VLAN 29
2.5 Các loại VLAN 30
2.6 Cấu hình VLAN 32
2.6.1 VLAN theo vật lý
34 2.6.2Cấu hình VLAN cố định 34
Trang 31)0 ÁN CHUYỀN NGÀNH VLAN GVĨỈI) : Lư HUỆ THU
3 VLAN Trunking Protocol (VTP) 35
3.1 Giới thiệu về VLAN Trunking Protocol (VTP) 35
3.2 Cấu hình một công là Trunk trên switch „,,35
4 VLAN Trunking Protocol - Giaothức mạch nổi VLAN - VTP 36
4.1 Nguồn gốc VTP 36
4.2 Khái miệNvtp 36
4.3 Lợi ích của VTP 36
4.4Miền VTP 37
5 Các chế độ VTP 38
Trang 41)0 ÁN CHUYỀN NGÀNH VLAN GVĨỈI) : Lư HUỆ THU
- Khả năng truy cập riêng biệt trên từng port.
Loại trừ được đụng độ và tăng thông lượng điTỜng truyền
Chirơng I: Tìm hiễu thiết bị chuyển mạch - Switch
1.1 Định nghĩa chuyển mạch
Chuyển mạch là một quá trinh thực hiện đẩu nối và chuyến thông tin cho người sử dụng thông qua
hạ tầng mạng viễn thông Nói cách khác, chuyển mạch trang trong viễn thông bao gồm chức năngđịnh tuyển cho thông tin và chức năng chuyển tiếp thông tin Như vậy, theo khía cạnh thông tinthường khái miện chuyến mạch gán liền với mạng và lớp liên kết dữ liệu trong mô hình OSI của tốchức tiêu chuẩn quốc tế ISO
1.2 Hoạt động chuyển mạch cơ bán của switch
Chuyên mạch là một kỹ thuật giúp giảm tắc nghẽn trong mạng Ethernet, Token Ring và FDDI(Fiber Distributed Data Interface) Chuyên mạch thực hiện được việc nảy băng cách giảm giaothông và tăng băng thông LAN switch thirờng được sử dụng đẽ thay thế cho Hub và vẫn hoạt độngtốt với các cẩu trúc cáp có săn
Switch thực hiện hoạt động chính nhu sau:
- Chuyền mạch frame
Bào trì hoạt động chuyên mạch
Trang 51)0 ÁN CHUYỀN NGÀNH VLAN GVĨỈI) : Lư HUỆ THU
Trang 61)0 ÁN CHUYỀN NGÀNH VLAN GVĨỈI) : Lư HUỆ THU
B
Q
Hỗ trợ được nhiều phiẻn giao dịch cùng một lúc Chuyên frame
dựa trên bảng chuyến mạch Chuyển frame dựa theo địa chỉ MAC
{lớp 2)
Hoạt động ở lớp 2 của mỏ hình OS1
Hoạt vị trí kểt nôi của từng máy trạm bang cách ghi nhận địa chỉ nguồn trên frame nhận vào
I 2 3 4 A
B
c
Hình 01 : Hoạt động cơ bản của switch Ta xét hoạt động của switch từ lúc ban đầu chưa cỏ
thông tin gi trong bảng chuyển mạch, Ớ hình này, máy A thực hiện gửi gói dữ liệu cho máy B
Trang 7ộC3Gs
Trang 8Dừ liệu
tư «
Trang 904: tại thời điế
m này,trên bản
g chuyển mạc
h của Swit
ch chư
a cóthôn
g tin
gì
về địa đích
là địa chỉ MA
C
Trang 10của máy
B
Do
đó, Swit
ch chuyển fra
me
ra tất
cả các cốn
g số
3 là côn
g nhậ
n fra
me vào
Trang 11Hình 06: lúc này switch vào tù port sổ 4 gói dữ liệu của máy B gửi cho máy A Cũng bằngcácch học địa chì ngưôn trong frame nhận vào, switch sẽ ghi nhận vào bảng chuyển mạch: địachi MAC của máy B tương ứng với cổng số 4 Địa chi đích của frame này là địa chỉ MAC củamáy A mà switch đă học trước đó Do đó switch chỉ chuyển frame đến cổng số 3.
Thời gian trê ỉà thời gian từ lúc switch nhận frame vào cho đên khi switch đã chuyểnhết frame ra cống đích Thời gian trể này phụ thuộc vào cấu hình chuyển mạch và lượng giaothông qua switch
Thời gian trê được đo băng đơn vị nhỏ hơn giây Đối với thiết bị mạng hoạt động vớitốc độ cao thì mỗi nano giây (ns) trễ hơn là một ảnh hướng lớn đển hoạt động mạng
í 0 Mbps
Dừ
liệu
đi từ
10
,
fói H
Dữ liệu đi từ A tới B
Dừ liộii đi rừ A tối R 10 Mbps
Trang 12- nhớ nội dung địa chi) Neu switch lớp 2 không biết gửi frame vào port nào, cụ thẻ thì đơngiản là nó quảng bá frame ra tất cả các port của nó, Khi nhận được khi nhận được gói trả lời
về, switch sẽ nhận địa chỉ mới vảo CAM
Chuyên mạch Lớp 3 là một chức năng của Lóp mạng Chuyên mạch Lớp 3 kiếm trathông tin nam trong phần header của Lớp 3 và đựa vảo địa chỉ IP đó đê chuyên gói
Dùng giao thông trong mạng chuyển mạch ngang hàng hoàn toàn khác với dòng giaothông trong mạng định tuyến hay mạng phân cấp Trong mạng phân cấp dòng giao thông trongmạng được uyển chuyến hơn trong mạng ngang hảng
Trang 135 Session
4 Transport
•Hardware-based packet forwarding
•High-performance packet switching
1.2.3 Chuyển mạch đối xúng và bất đối xứng
Chuyến mạch LAN được phân loại thành loại thành đổi xứng và bất đối xứng dựa trênbảng thống báo của mồi cồng trên switch Chuyển mạch đối xứng lả chuyển mạch giữa cáccông có cùng một băng thông Chuyên mạch bất đỏi xứng là chuyên mạch giữa các cong cóbăng thông khác nhau (ví dụ: giữa các cổng 10/100Mb/s vả cổng 100Mb/s)
Chuyến mạch bất đối xứng cho phép cho phép dành nhiều băng thông hơn cho cổngnối vào server đế tránh nghẽn mạch trên đường này khi có nhiều client truy cập server cùngmột lúc Chuyến mạch bất đối xứng cần có bô đệm để giữ frame được liên tục giữa hai tốc độkhác nhau của hai cổng
- Chuyển mạch giữa hai cổng có cùng băng thông Ọ0/1QMbs hay 100/100 Mb/s)
- Thông lương càng tăng khí số lượng thông ti liên lạc đồng thời tại một thời điêm càng tăng.
Trang 1610:Chuyểnmạchbấtđốixứng
Trang 171.2.4 Bộ đệm
Ethernet switch sử dụng bộ đệm đê giữ và chuyến frame Bộ đệm CÒĨ1 được sử dụngkhi công đích đang bận Có hai loại bộ đệm có thê sử dụng đê chuyên frame là bộ đệm theocổng và bộ đệm chia sẽ
Trong bộ đệm theo cổng, frame được lưu thành từng đợt tương ứng với từng cốngnhận vào Sau đó frame sẽ được chuyến sang hàng đợi của công đích khi tất cả các frametrước nó trong hàng đợi đà được chuyên hết Như vậy một frame có thê làm cho tất cả cácframe còn lại trong trong hàng đợi phải hoãn lại vì cồng đích của frame này đang bận Ngaykhi công đích còn đang trống thì cũng phải chờ một khoảng thời gian đê chuyên hết frame đó
Bộ được chia sẻ đê tất cả các frame vào chung một bộ nhớ Tất cả các cồng của switchchia sẽ cùng một bộ đệm dung lượng bộ đệm phân bô theo nhu cấu của mỗi cổng tại mỗi thờiđiểm Frame được tự động đira ra cổng phát Nhờ cơ chế chia sẻ này, một frame nhận được từcổng này không cần phải chuyển hàng đợi để phát ra cổng khác
Swicth giữ một sơ đồ cho biết frame nào tương ứng với cong nào và sơ đo này sẽ xóa
đi sau khi đã truyền frame thành công Bộ đệm được sứ dụng theo dạng chia sẻ Do đó lượngữame trong bộ đệm bị giới hạn bởi tổng dung lượng của bộ đệm chứ không phụ thuộc vàovùng đệm của từng công như dạng bộ đệm theo còng Do đó frame lớn có thể chuyển đi được
và ít bị rớt gói hơn Điều này rất quan trọng đố với chuyển mạch bất đổng bộ vì frame đượcchuyển giữa hai cổng có hai tốc độ khác nhau
- Bộ đệm theo công lưu các frame theo hàng đợi tương ứng với từng công nhận vào
- Bộ đệm chia sẻ lưu tat cả các frame vào chung một bộ nhớ Tất cả các cổng trên switch chia sẻ cùng một vùng nhớ này,
í 2.5 Phirong pháp chuvễn mạch
Có hai phương chuyển mạch:
Store — and — forward', nhận vào toàn bộ frame xong rỏi mới bắt đâu chuyến đi Switch đọc
địa chí nguồn, đích và lọc frame nếu cần trước khi quyết định chuyển frame ra Vỉ switch phảinhận xong toàn bộ frame rồi mới bắt đầu tiến trình chuyến mạch frame nên thời gian trễ cànglớn đối với frame càng lớn Tuy nhiên nhờ vậy switch mới kiêm tra lỗi cho toàn bộ frame giúpkhả năng phát hiện lồi cao hơn
Trang 18Cut - through', frame được chuyển đi trước khi nhận xong toàn bộ frame Chì cần địa chỉ đích
có thê đọc được roi là có thê chuyên frame ra Phương pháp này làm giảm thời gian trễ nhưngđồng thời làm giảm khả năng phát hiện lỗi frame
Sau đây là hai chế độ chuyển mạch cụ thể theo phương pháp cut - through: Fast—forward:
Chuyên mạch nhanh có thời gian gian trễ thấp nhất Chuyên mạch nhanh sẽ chuyến frame rangay sau khi đọc được địa chí đích của frame mà không cần phải chờ nhận hết ữame Do đó
cơ chế này không kiềm tra được frame nhận vào có bị lỗi hay không dù điều này khỏng xảy rathường xuyên và máy đích sẽ hủy gói tin nểu gói tin đó bị lỗi, Trong cơ chế chuyên mạchnhanh, thời gian trễ được tinh từ lúc switch nhận vào bit đầu tiên cho đến khi switch phát rabit đầu tiên
Fragment - free: cơ chế chuyên mạch này sẽ lọc bỏ các mảnh gãy do dụng đô gây ra trước khi
bắc đàu chuyển gói Hầu hểt các frame bị lỗi trong mạng là những gãy của frame do bị đụng
độ Trong mạng hoạt động bình thường, một mảnh frame gãy do đụng độ gây ra phải nhỏ hơn
64 byte Bất kỳ trong frame nào lớn hơn 64 byte đều xem là hợp lệ và thường không cố lỗi
Do cơ chế chuyển mạch không mảnh gãy sẽ chờ nhận đù 64byte đầu tiên của frame để bảođảm frame nhận được không phải là một mánh gãy do bị đụng độ rồi mới bắt đần chuyênframe đi Trong chế độ chuyên mạch này, thời gian trễ cũng được tính từ switch nhận được bitđầu tiên cho đến khi switch phát switch phát đi bit đẩu tiên đó
Thời gian trễ của mỗi chế độ chuyên mạch phụ thuộc vào cách mà switch chuyển framenhư thế nào Đe chuyến frame được nhanh hơn, switch đã bớt thời gian kiểm tra lỗi frame
đi nhưng làm như vậy lại làm tăng dữ liệu cần truyền lại
1.2.6 Hoạt động cua switch
Chức năng của switch
Switch là một thiết bị chọn lựa đường dan đê gửi frame đến đích, switch hoạt động ởLớp 2 của mô hình ISO
Switch quyết định chuyển frame dựa trên địa chỉ MAC, do đó switch đirợc xếp vàothiết bị hoạt động ở Lớp 2 Chính nhờ switch lựa chọn đường đẫn để quyết định chuyểnframe lên mạng LAN có thể hoạt động hiệu quả hơn Switch nhân biết máy nào kết nối
Trang 19vào cổng cùa nó bàng cách đoc địa chi MAC nguôn trong frame mà nó nhặn được Khi haimáy thực hiện liên lạc với nhau, switch chi thiết lập một mạch ảo giữa hai công tương ứng
mà không làm ảnh hưởng đến lưu thông trên các cổng khác Do đó, mạng LAN có hiệusuất hoạt động cao thường sử dụng chuyển mạch toàn bộ
Switch tập trung các kết nối và quyết định chọn đường dẫn đê truyền dữ liệu hiệu quả.Frame được chuyền mạch từ cồng nhận vào đến cồng phát ra Mỗi cồng là một kết nốicung cấp chọn bảng thông cho máy
Đê chuyên frame hiệu quả giữa các công, switch lưu giữ một bảng địa chi Khi switch nhậnvào một frame, nó sẽ ghi địa chi MAC cùa máy gửi lương ứng với cổng mà nó nhận frame đóvào
Các đặc điềm chính của switch:
- Tách biệt giao thông trên từng đoạn mạng
Tăng nhiều hơn lượng bâng thông dành cho mỗi người dùng băng cách tạo ra miền đụng độ nhỏ hơn
Đặc điếm đầu tiên: Tách biệt giao thõng trên từng đoạn mạng, switch chia hệ thống mạng ra
thành các đơn vị cực nhô gọi lả microsegment, Các segment như vậy cho phép các ngườidũng trên nhiêu segment khác nhau có thế giữ dữ liệu cùng một lúc mả không lảm chậm cáchoạt động của mạng
Bang cách chia nhỏ hệ thong mạng, sẽ làm giảm lượng người dùng và thiết bị cùngchia sẻ một băng thông Mồi segment là một miền đụng độ riêng biệt, switch giới hạn lưulượng băng thống chỉ chuyến gói tin đến đúng cống cần thiết dựa trên địa chỉ MAC Lớp 2
Đặc điểm thứ hai: Switch là bảo đâm cung cấp băng thông nhiều hơn cho người dùng bằng
cách tạo ra các miền đụng độ nhỏ hơn Switch chia nhỏ mạng LAN thành nhiều đoạn mạng(segment) nhỏ Moi segment này là một kết nối riêng giống nhu một làn đường riêng 100 Mb/
s Mỗi server có thể đặt trên một kết nối 100 Mb/s riêng Trong các hệ thống mạng hiện nayFast Ethernet switch được sử dụng làm đựợng trục chính cho mạng LAN, còn Ethernet switchhoặc Fast Ethernet hub được sử dụng kết nối xuống máy tính,
Trang 201.2.7 Các chế độ chuyển mạch frame.
Có ba chế độ chuyến mạch frame:
Fast - forwad: switch đọc được địa chi của frame là bắt đầu chuyến frame đi luôn mà
không cần nhận được hết frame Như vậy, frame được chuyển đi trước nhận hết toàn bộframe Do đó thời gian trễ giảm xuống nhưng khả năng phát hiện Lỗi kém Fast - Forwad
là một thuật ngữ được sử dụng đế chi switch đang ờ che độ chuyển mạch cut-through.
Store — and —forwad: nhận vảo toàn bộ frame rồi mới bắt đầu chuyền frame đi Switch
đọc địa chi nguồn và thực hiện lọc bỏ ữame nếu cần rồi mới quyểt định chuyển frameđịnh Thời gian switch nhận frame vào sẽ gây ra thời gian trễ Frame càng lỏn thì thời giantrễ càng lớn, vì switch phải nhận xong hết toàn bộ frame rồi mỡi tiến hành chuyến mạchcho ửame Nhưng vậy thi
Trang 21switch có đủ thời gian và dữ liệu đè kiêm tra lỗi frame, nên khả năng phát hiện lỗi cao hơn.
- Fragment - free: nhận vào hết 64 byte đầu tiên của frame rồi mới bắt đàu chuyên frame
đi Fragment - free là một thuật ngữ được sử dụng đẽ chỉ switch đang sử dụng một dạng cải biên của chuyên mạch cut -through.
Một chế độ chuyên mạch khác được kết hợp giữa cut — through và Store — and forwad Kiểu kết họp này gọi là cut through thích nghi (adaptive cut -through)
Trong chế độ này, switch sẽ sử dụng chuyển mạch cut -through cho đến khi nào nó phát
hiện ra một Lượng frame bị lỗi nhất định Khi số lượng frame bị lỗi vượt quá mức
ngương thì khi đó switch sẽ chuyền sang dùng chuyên mạch store - and-forward.
Store - and - forward Highest latency All errors filered
Cut-through
Store - and - forward
Frame forwarding speed
Adaptive cut-though Checks the error port and senses the best forwarding mode Fragment-free
Trang 221.2.8 Switch và miền đụng độ
Nhược đièm lớn nhất của mạng Ethernet 802.3 là đụng độ Đụng độ xảy ra khihai máy tính truyền dữ liệu đồng thời Khi đụng độ xảy ra, mọi frame đang được truyền bịphát hủy Các máy đang truyền sẽ ngưng việc truyền dữ liệu lại và chở một khoảng thời gianngẫu nhiên theo quy luật CMSA/CD Neu đụng độ nhiều quá mức sẽ làm không hoạt độngđược
Miên đung độ lả khu vực mà frame được phát hiện ra có thè bị đụng độ Khi kếtnối một máy vào một cồng của Switch, Switch sẽ tạo một kết nối riêng biệt băng thông lOMb/
s cho máy đó Ket nối này và một miền đụng độ riêng (ví dụ: nếu ta nòi máy vào một công củamột switch 12 công thì ta sẽ tạo ra 12 miên đựng độ riêng biệt
3 9,9
-: Miền đụng độ
Trang 2310 Mbps
R
Switch xây dụng bảng chuyển mạch bằng cách Lấy địa chỉ MAC của các host kết nốitrên mỗi port của switch Khi hai host kết nối vào switch muốn liên lạc với nhau, switch sẽ tìmtrong bảng chuyển mạch cùa nó và thiết lập kết nổi ảo giữa hai cống của hai host đó Kết nối
ảo này được duy trì cho đến khi phiên giao dịch kểt thúc
Ví dụ trone hình 11 máy B và máy c muốn liên lạc với nhau, switch sẽ thiết lập mộtkết nối áo giữa hai cổng của máy B và máy c tạo thành microsegment (một đoạn mạng siêunhò) Microsegment hoạt động như một mạng chì có hai máy duy nhất, một máy gửi và mộtmáy nhận, do đó hai nó sử dụng được toàn bộ băng thông khả dụng trong mạng
Switch giảm đụng độ và tăng băng thông mạng vì nó cung cấp băng thông dành riêngcho mỗi đoạn mạng (segment)
éc
5 5
Interface
Trang 241.2,9 Switch và miền quảng bá
Trang 25Thông tin liên lạc trong mạng được thực hiện theo 3 cách, Cách thông dụng nhất gửitrực tiếp từ một máy phát đển một máy thu.
Cách hai truyền Multicast Truyền multicast được thực hiện khi một máy muốn gửigói tin đển cho một mạng con, hay một nhóm nằm trong segment
Khi một thiết bị gứí một gói tin quảng bá đên Lớp 2 thì địa chi MAC đích của frame
đó sẽ là FF:FF:FF:FF:FF:FF theo số thập lục phần Với địa chỉ đích như vậy mọi thiết bị đềuphải nhận và xử lý gói quảng bá
(Multicast
Switch là thiết bị Lớp 2 Khi switch nhận được goi quảng bá thi nỏ sẽ gửi ra tất cả tất
cả các cổng trừ cổng nhận gói vào Mỗi thiết bị nhận được gói quảng bá đều phải xử lý thông
Trang 26tin năm trong đó- Điêu này làm giảm hiệu quả hoạt động của mạng vì tốn băng thông cho mụcđích quảng bá.
Khi hai switch kết nối với nhau, kích thước miền quảng bá tăng lên (ví dụ như hình 13gói quảng bá được ra tất cà các cống của switch 1 mả switch 1 kểt nối với switch 2 do đó góĩquảng bá cũng truyèn cho các thiết bị kểt nồi vào switch 2
Hậu quả là lượng băng thông khả dụng giảm xuống vì các thiết bị trong cùng một miềnquảng bá đều phải nhận và xử lý gói quảng bá
1.2.9.10 Thông tin liên lạc giữa swith và máy trạm
Khi một máy trạm được kết nôi vào LAN, nó không cần quan tâm đến thiết bị kháccùng kết nối vào LAN đó Máy trạm chỉ đơn giản là sử dụng NIC (Network Interface Card) đểtruyền dữ liệu xuống môi trường truyền
Máy trạm có thể kết nổi trực tiểp với một máy trạm khác bằng cáp chéo hoặc là kết nốivào một thiết bị mạng như là Hub, switch hoặc router bằng cáp thẳng
Switch là thiết bị Lớp 2 thông minh, có thê học địa chỉ MAC của các thiết bị kêt nốivào công cùa nó Cho đến khi thiết bị bắt đầu truyền dữ liệu đến switch thì nó mới học được
Trang 27đại chỉ MAC của thiết bị trong bảng chuyển mạch Còn trước đó nếu thiết bị chưa hể gửi dữliệu gì đển switch thì switch chưa nhận biết gì về thiết bị này.
Trang 281.3 Các dòng sán phẩm chuyển mạch - switch
Vigorswitch G2080 của hãng Drayteck
VigorSwitch G208Q quàn lý chuyển đổi Layer 2 cung cấp 8cổng 10/100/1000Base-T Gagibìt Ethernet và 2 công SFP combo,
hô trợ SNMP, giao diện web và giao diện quản lý CLI Đây làthiết kế dành cho việc tniy cập từ xa vào các ứng dụng nằm ở xahoặc cho công ty Nó kết hợp các tính năng như QoS, MAC Filtering Policy, Port Mirrioring,VLAN và giao thức cho Layer 2 Với nhừng tính năng tiên tiến trên Vigors witch G2080 làgiải pháp lý tường cho việc mở rộng hệ thống mạng tốc độ cao của bạn,
VigorSwitch G2080 cung cap nhiều lợi ích cho việc bào mật vả tăng hiệu suất chúc năngVLAN VLAN có thể cô lập các lưu lượng mạng giữa các khách hàng Ngoài ra nó còn cungcấp tính năng bảo mật tốt cho ứng dụng mạng Trong cùng một domain truyền VLAN, lưulượng phát bị hạn chế có thê nâng cao hiệu suất làm việc của switch Hơn nữa, với kỹ thuậttiên tien, 802.1 Q-ín-Q được tích hợp trong chức năng VLAN
VigorSwitch G2080 ho trợ phân loại và ưu tiên lớp cao hơn đê kích hoạt QoS tăng cường chocác ứng dụng thời gian thực với các thông tin đến tù Layer 2 và Layer 4
Port Mirroring hỗ trợ chức năng Supoervisor Monitoring Network Cơ chế của port mirroring
có thể theo dõi phản ánh sai sót trong hệ thống mạng hoặc phát hiện gói tin bất thường nhưngkhông ngát luồng dữ liệu vì nó sẽ làm trùng lap dữ liệu từ port này đến port khác Đê phù hợpvới các yêu cầu làm việc trong một không gian nhô của các doanh nghiệp, VigorSwitchG2080 không có gầy tiếng ồn là một lựa chọn rất phù hợp