CONG TRINH DU THI
GIAI THUONG “SINH VIEN N GHIEN CUU KHOA HỌC” NĂM 2009
TÊN CƠNG TRÌNH:
ĐÁNH GIÁ PHƯƠN G PHÁP HỌC
MÔN TIENG ANH KHÔNG CHUYEN CUA SINH VIEN TRUONG DAI HỌC KỸ THUẬT CÔNG N GHE THUỘC NHOM NGANH: GD
Trang 2
|
a MUC LUC
Churong 1: Dat Van € cccssscsscssssssssrcsscscessssscssnesssccesssscesssceessensecsscesceasecenserse trang 4 1.1 LOD mG AAU ha trang 4
1.2 Tam quan trong CUA NFOAI NYW ccccccscserecacecerccesecrecssssereeesssesecenss trang 5 1.2.1 Tam quan trọng của ngoại ngữ co c1 H211 11155566 889956 trang 5
1.2.2 Lợi ích của việc học nØoại ngữ ooscesssesenssiessssessssesessesse trang 6
1.2.2.1 Giúp phát triển trí nhớ và tư duy tốt hơn trang 6 1.2.2.2 Khả năng quản lý và tuỗi thQ . s s-ssssessesssse trang 5 1.3 Lý do chọn GE CL 1Ẻ 7 trang 5
Chương 2: Mục tiêu - phương pháp - s15 119311950885586056855660556856 trang 8 2.1 Mục tiÊU o c6 << S9 HS 008995081560088990809960006095000990990556 trang 8 2.2 Phương pháp nghiên CỨU -œ << «=5 53S5556855689556558550555 trang 8
Chương 3: Quan điểm về phương pháp học đại học s<-scseeeseesesse trang 9 3.1 Lý thuyết về phương pháp học đại học -. . -s <eo«eseesscse trang 9 3.2 Phương pháp tự hỌC .-< << HS 90060118845666894859688999066886 trang 9 3.2.1 Tự học là xương sống của quá trình đào tạo trang 9 3.2.2 Tự học là tự động não suy nghĩ dé khám phá và sáng tạo .trang 9 3.2.3 Tự học là tiến hành thảo luận theo nhóm . - trang 10 3.3 Kỹ năng học đại hỌC ss cm S9956560088889699956666669699966666 trang 10 3.3.1 Kỹ năng học trên lớp <=se=csssssssSSSSSSSeSS.55508856668556 trang 10 3.3.2 Kỹ năng học ở nhà .- on 996505886586688938666699696688 trang 10
3.3.3 Kỹ năng đọc sácch - so -ccs < S010 88586584088405869990689086 trang 11
3.3.4 Kỹ năng giải tỎa SÍT€SS - co H11 11145666868566 58 trang 11 3.3.5 Kỹ năng chuẩn bị và làm bài kiểm tra . < trang 11
3.4 Tóm tắt lý thuyẾT . .s-s-scscc<cse+seksttsekrksrseraeraereersrssrssrnere trang 12 Chương 4: Thực trạng về việc học tiếng Anh s- <ssces sessseseeeeeesee trang 13
4.1 Mục đích của việc học ngoại ngñ . eĂ<ĂsĂS S511 155565956 s5 se trang 13
4.2 Khái quát về nền tảng của sinh viên -<< «<< <essessee trang 13
Trang 3
2
4.3 Khái quát thực trạng học tiếng Anh ở bậc đại học trang 16 4.4 Khái quát chương trình tiếng Anh ở (rường - «se sce<<sseesee trang17
4.4.1 Thuận lợi -=s- << s01 0100050 08800801602000160000.08 trang 17 4.4.1.1 Về chương trình se s< 5< =<ess=ss<es<ssxseseersse trang 17
4.4.1.1.1 Tiếng Anh TOEIC . -ssss trang 17
4.4.1.1.2 Tiếng Anh chuyên ngành trang 18
4.4.1.2 Về giáo trình . sec secsesexstsersesersesersesee trang 18 4.4.1.2.1 Giáo trình tiếng Anh TOEIC trang 18 4.4.1.2.2 Giáo trình tiếng Anh chuyên ngành trang 19 4.4.2 Khó khăn << HH 1n n1808051500050008905566860900 trang 19 Chương 5: Kết quá nghiên cứu, thực trạng và giải quyết vấn đề trang 20
Trang 4
DANH MỤC CÁC BIÊU ĐỎ, SƠ ĐỎ, HÌNH ẢNH
Biểu đồ 4.1: Khảo sát về chương trình tiếng Anh sinh viên học ở phổ thông trang 15
Biểu đồ 4.2: Khả năng ngoại ngữ của sinh viên sau khi ra trường trang l6
Biểu đồ 5.1: Khảo sát sinh viên có thích học tiếng Anh : 5¿ trang 20
Biểu đồ 5.2: Tình hình xem lại bài sau khi về nhà của sinh viên trang 21 Biểu đồ 5.3: Việc chuẩn bị bài cho buôi hoc tới của sinh viên trang 22 Biểu đồ 5.4: Vấn đề học thêm ở bên ngoài của sinh viên . 5- trang 23
Biểu đồ 5.5: Lý do không đi học thêm 2 - 2 + s£E++vveEzezrrrerxee trang 24 Biểu đồ 5.6: Phương pháp học từ vựng và ngữ pháp :-s trang 25 Biểu đồ 5.7: Thời gian sinh viên dành cho việc học tiếng Anh trang 27 Biểu đồ 5.8: Các phương pháp học tiếng Anh của sinh viên - trang 28 Biểu đồ 5.9: Những khó khăn trong quá trình học tiếng Anh ở đại học trang 29 Biểu đồ 5.10: Những thói quen học tập trên lớp của sinh viên - trang 31 So dé 1: Tém tat các yếu tố tác động đến kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên
cọ Hee sÉ HH 102 0 H1 HH trrrrrerrrrrrrirrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrroe TRE 12 Hình 4.1: Một sơ giáo trình sinh viên đang được học -c<+ trang 18
Hình 6.1: Góc học tập hợp lý, ngăn nắp - -s+cserxcrcrrrerxerxererrree trang 34
Hình 6.2: Viết từ mới lên các tắm thẻ nhớ -c«-s-+++z++rxerrxrerxeerreee trang 34
Trang 5
4
CHUONG 1: DAT VAN DE
1.1 Lời mở đầu
Bat cứ một ngôn ngữ nào cũng cực kì quan trọng Nhờ ngôn ngữ mà chúng ta có thê
tạo ra những chuyến đi xuyên thời gian và không gian Như nhà triết học Pháp VOLTAIRE đã nói “với một từ “nếu” bạn có thê cho đơ thành Paris vào trong một chiếc
lọ”, tuy nhiên nhiều khi chúng ta không thể dùng tiếng của đất nước mình đê giao thiệp với một nước khác Chúng ta cần đến một thứ tiếng gọi là “lingua franca” Và trong nhiều năm vừa qua, các nước Châu Á phát triển khá mạnh về việc đào tạo tiếng Anh do ảnh hưởng mở rộng quan hệ quốc tế về nhiều mặt và tiếng Anh hầu như được coi là ngôn ngữ
vượt ra khỏi quyên sỡ hữu riêng của các nước bản ngữ Nó đã khơng cịn là ngơn ngữ riêng biệt của bất kì quốc gia nào Và ngày nay nó đã trở thành ngôn ngữ quốc tế, là cầu
nối văn hóa giữa các nước trên thế giới với nhau Tiếng Anh đã trở thành một phương tiện không thê thiếu để mở rộng giao lưu với thế giới trong thời kì đây mạnh hội nhập Hiện nay, Việt Nam đang trên đà phát triển và đã gia nhập vào tổ chức thương mại thế
giới (WTO) thì địi hỏi tất yếu là cân phải có một ngơn ngữ chung để mở rộng quan hệ
giao lưu hợp tác kinh tế với các quốc gia trên thế giới Bên cạnh đó, tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam dù là doanh nghiệp trong nước hay nước ngồi đều địi hỏi một nguồn nhân lực ngoài việc có một bằng cấp chun mơn thì điều cần thiết là phải cẦn có một
trình độ tiếng Anh nhất định dù làm ở vị trí nào Đối với sinh viên trường Đại học Kỹ
Thuật Công Nghệ TP.HCM sau khi tốt nghiệp ra trường không chỉ cần có một bằng cấp
chun mơn tốt mà cịn phải có một trình độ tiếng Anh nhất định Đây cũng chính là yêu cầu cần thiết cho mỗi sinh viên có được một vị trí công việc tốt trong tương lai
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới, tiếng Anh sẽ giúp ích cho tình hình kinh tế -
xã hội Việt Nam
- Cho xã hội:
+ Đưa Việt Nam trở thành một đất nước phát triển, xoá bỏ các tệ nạn xã hội, giải
quyêt được vân đề xố đói giảm nghèo
+ Biến Việt Nam thành một Singapore thu nhỏ trong tương lai
+ Dua người Việt Nam thành những tri thức hiện dai, dé dang tiếp thu được những thành tựu văn hoá, khoa học của Thê Giới
+ Cải thiện được trình độ tiếng Anh cho lực lượng lao động tương lai của đất nước
+ Mở rộng hợp tác giao lưu văn hoá quốc tẾ, đây mạnh tình hữu nghị với các quốc
gia trên Thê Giới
- _ Cho phát triển kinh tế Việt Nam:
+ Đây mạnh hợp tác xuất khẩu lao động với tay nghề và trình độ cao + Mở rộng giao lưu hợp tác kinh doanh với bạn bè quốc tế
Trang 6
+ Thu hút đầu tư nước ngoài
+ Nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc tế
+ Đẩy mạnh phát triển du lịch trong nước, quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam
với bạn bè Thê Giới - - Cho tương lai học viên:
+ Tạo điêu kiện cho học viên có được việc làm với thu nhập cao tại các công ty trong và ngoài nước
+ Học viên có khả năng làm việc trong môi trường quôc tê
+ Có điêu kiện thuận lợi đề được tu nghiệp ở các nước có nên kinh tê phát triên
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc học tiếng Anh trong thời gian học tại trường để đạt được một khả năng giao tiếp tiếng Anh nhất định, khi ra trường có thê áp dụng vào cuộc sống cũng như công việc Nhằm mục đích giúp cho sinh viên có định hướng đúng đắn và phương pháp học tiếng Anh phù hợp, nhóm chúng tơi đã quyết định nghiên cứu đề tài “ Đánh giá phương pháp học môn tiếng Anh không chuyên của sinh
viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM” 1.2 Tam quan trọng của ngoại ngữ
1.2.1 Tầm quan trọng của ngoại ngữ
Trong sự nghiệp Cơng Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa của đất nước cùng với sự bùng
nỗ thông tin trong bối cảnh toàn cầu, làm thế nào để đi tắt đón đầu, để con người Việt Nam có thể vươn lên tầm cao trí tuệ Thế Giới, phải đầu tư phát triển giáo dục và phải biết ngoại ngữ Ngoại ngữ có vai trị và vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp giáo dục -
đào tạo và trong sự phát triển của đất nước nói chung Khơng những vì biết ngoại ngữ là yêu cầu tất yêu của lao động kỹ thuật cao nhằm đáp ứng các quy trình cơng nghệ thường xuyên được đổi mới mà biết ngoại ngữ còn là một năng lực cần thiết đối với người Việt
Nam hiện đại
Nắm được ngoại ngữ con người có thể hiểu biết sâu sắc hơn nữa về nền văn minh thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác, giao lưu và phát triển tiềm năng của chính mình
Rõ ràng trong thời kì đây mạnh hội nhập với thế giới bên ngoài, tiếng Anh trở thành một công cụ không thê thiếu để mở rộng giao lưu với cộng đồng quốc tế
Trong bài phát biểu khai mạc hội nghị RGPLEA, ngôn ngữ từ bậc đại học trở lên ở
Châu Á ngày 16/04/1996 Giáo sư tiến sĩ Kasem Watanachai, thứ trưởng thường trực bộ
đại học Thái Lan đã nói: “Tiếng Anh chắc chắn sẽ trở thành công cụ cho việc tăng trưởng kinh tế quốc tế ở đất nước của chúng ta Hầu hết các chính phủ ở Châu Á đều phải đương đầu với tình trạng thiếu công chức được đào tạo đến nơi đến chốn, đặc biệt là những
người có thể sử dụng tiếng Anh Chúng ta phải đương đầu với nhu cầu cấp thiết về đào tạo tiếng Anh ở các cấp và chính nền giáo dục đại học phải chịu trách nhiệm về sự phát
Trang 7
6
Vậy thì đất nước chúng ta sẽ ra sao? Liệu chúng ta có thể tiếp cận được với các tiến
bộ về khoa học — kỹ thuật của thê giới, có cơ hội phát triên nghê nghiệp hay không nêu
chúng ta không biệt tiêng Anh hoặc chỉ biệt quá sơ sài
1.2.2 Lợi ích của việc học ngoại ngữ
1.2.2.1 Giúp phát triển trí nhớ và tư duy tốt hơn
Học ngoại ngữ buộc não của bạn phải làm việc tích cực, giúp cơ thể khỏe khoắn hơn và đủ khả năng xoay chuyển tình thế lúc khó khăn Đó là lí do tại sao việc tuyển nhân
viên có năng lực về ngoại ngữ luôn là tiêu chí hàng đầu của các công ty lớn hiện nay
Theo giáo sư Elleen Bialystock thuộc Đại học York (Canada) cho rằng: “học ngoại
ngữ là một trong những cách tốt nhất rèn luyện “cơ bắp” cho trí thơng minh khiến nó cứng cáp hơn và không bị xuống đốc”
Tạp chí The Economist của Anh cũng cho rằng việc tuyên chọn những nhân viên có năng khiếu học ngoại ngữ ln là tiêu chí hàng đầu của các công ty lớn hiện nay Viéc này khơng chỉ có ngun nhân đo truyền thống (nguyên nhân là công cụ giao tiếp trong
kinh doanh) mà còn thể hiện sự khát khao tuyển dụng những nhân viên có khả năng chịu
đựng thử thách giỏi và khả năng ứng phó cao
Theo nhà kinh tế học Nauy Martin Olsen, những cơng ty có tỉ lệ nhân viên biết từ ba
ngoại ngữ trở lên là rất hiếm, nhưng những cơng ty đó ln tìm ra lối thoát tối ưu trong những tình huống hiểm nghèo Trong khi đó những cơng ty có tý lệ nhân viên song ngữ
thấp thì rất khó khăn để vượt qua chướng ngại vật Olsen cũng chứng minh rằng ở Mĩ và Đức, các công ty lớn như Microsoft hay Sony điều xem ngoại ngữ là tiêu chuẩn quan
trọng khi cần tuyển dụng hay cất nhắc những vị trí quan lý
1.2.2.2 Khả năng quản lý và tuôi thọ
Tờ China Daily của Trung Quốc cho rằng những doanh nhân Châu Á học ngoại ngữ sẽ có những thế mạnh không nghỉ ngờ khi đương đầu với những khó khăn trong quản lý
Báo này thường nêu vấn đề và khả năng tăng tuôi thọ của con người, vì một khi não - cơ
quan chỉ huy - rèn luyện thì cơ thể sẽ được tăng cường sức mạnh rất đáng kẻ
Theo nghiên cứu của giáo sư David Kelly thuộc Đại học Utah: những doanh nhân
Châu Á giỏi Tiếng Anh (nếu biết thêm một ngoại ngữ nữa thì càng tốt) ln là những
người có sáng kiến độc đáo ngay trong những môi trường đây thử thách
1.3 Lý do chọn đề tài
Hầu hết ở các nước Châu Á, tiếng Anh là ngôn ngữ thương mại và giao lưu quốc tế, chẳng hạn ở Indonesia, Thái Lan thì tiếng Anh là ngôn ngữ chính được đưa vào chương trình giáo dục từ tiểu học lên đến các chương trình sau đại học: Diploma (Postgraduate - diploma), Thạc sĩ (Master), Tiến sĩ (Phd)
Ở một số nước như Singapore tiếng Anh tồn tại với tư cách là ngôn ngữ thứ hai với những tiêu chí đặc thù như: tiếng Anh có thê là ngôn ngữ giao tiếp trong nước, là ngôn
ngữ dùng để giảng dạy, thường là ở bậc đại học
Trang 8
Hiện nay, Việt Nam là một đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập với nên
kinh tế thế giới nên việc học ngoại ngữ nói chung và tiếng Anh nói riêng là yêu cầu tất yếu của lao động kĩ thuật cao giúp tiếp cận với tr thức thế giới, mở rộng quan hệ hợp tác,
giao lưu phát triển của bản thân và là cầu nối kinh tế văn hóa Việt Nam với thé giới
Đối với sinh viên - học sinh một lực lượng lao động dự bị với trình độ cao nên sau
khi tốt nghiệp ra trường thì điều kiện tất yếu đối với mỗi sinh viên là cần có được một trình độ tiếng Anh nhất định dù ở bậc trung cấp, cao đẳng hay đại học
Tuy nhiên, chúng tôi xin đưa ra những thực trạng về trình độ đầu vào của sinh viên như sau: Theo Tiến sĩ Nguyễn Hội Nghĩa - ‘Truong ban sau dai hoc - Dai hoc Quéc Gia Tp.HCM cho biết: “Có thực trạng đáng bn là trong các kì thi tuyển sinh đại học vừa qua, số thí sinh trượt do không đạt ngoại ngữ chủ yêu là tiếng Anh, chiếm tỉ lệ rất cao 37.5% - 44.3%” Đây là một thực trạng đáng báo động
Không những vậy mà theo nhận định của nhiều Sở giáo dục và đào tạo, tỉ lệ đỗ tốt nghiệp THPT năm 2007 cao hơn so với năm 2006 Tuy nhiên kết quả thi môn tiếng Anh lại đứng thấp nhất Dưới đây là số liệu của tỉnh Hà Tĩnh: trên 88% đỗ tốt nghiệp Trung học phổ thông nhưng chỉ có khoảng 60% đủ điểm mơn ngoại ngữ (trích
www.vtc.vn/giaoduc/hocduong/165710/index.htm)
Mặt khác vì nhiều lí do nên hầu hết các bạn sinh viên không quan tâm đến việc học tiếng Anh theo một phương phương pháp thích hợp mà chỉ học theo kiểu đối phó, qua
loa Điều này được chúng tôi rút ra từ kết quả của các cuộc phỏng vấn ở nhiều bạn sinh
viên của trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM mà cụ thê là ý kiến của bạn N - khóa 07 bạn cho rằng “Đó là môn phụ với lại học q nhiều làm gì có thời gian mà học vì
vậy nên để đó khi nào tới kì thi thì mới học luôn thể”
Qua đây chúng tôi nhận thấy rằng sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM chưa ý thức được tầm quan trọng của môn tiếng Anh cũng như chưa có được
phương pháp học tiếng Anh hiệu quả Điều này dẫn đến việc học và sử dụng thành thạo
tiếng Anh đối với sinh viên trường ta khơng hề đơn gián Vì thế mà nhóm chúng tơi nghĩ cần có một phương pháp học tiếng Anh hợp lí, khách quan và có hiệu quả cho sinh viên
trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM Chính những lí do trên là động lực thôi
Trang 9
CHUONG 2: MUC TIEU VA PHUONG PHAP THUC HIEN
2.1 Muc tiéu
Khi học giỏi tiếng Anh và có sự hiểu biết ngang tầm với thời đại, chúng ta có thé dé dàng tiếp cận với tri thức thế giới, hiểu biết sâu sắc về văn hóa các nước, mở rộng quan hê hợp tác giao lưu và tự tin giao tiếp với người nước ngoài
Mục đích của chúng tơi là tìm hiểu và xem sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM hiện nay gặp khó khăn gì trong việc học tiếng Anh
Chúng tơi sẽ tìm ra hướng khắc phục những nguyên nhân đó và tìm ra những phương pháp học tập tốt hơn Và điều này có thể giúp các bạn có được một kết quả học
tập tốt hơn về môn tiếng Anh
Chúng tôi sẽ kết hợp với khoa tổ chức một buổi báo cáo với sinh viên toàn trường về phương pháp học tiếng Anh để giúp các bạn có phương pháp học tốt hơn
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Để hiểu rõ được phương pháp học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, chúng tôi đã tiến hành khảo sát và phỏng vấn ngẫu nhiên một số
bạn sinh viên của trường
Đề có được một kết quả khách quan chúng tôi đã tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 600 sinh viên ở tất cả các khoa thuộc các khóa 06, 07, 08 bằng cách đưa ra bảng khảo sát gồm
10 câu hỏi trắc nghiệm (xem phụ lục 1)
Đồng thời, chúng tôi đã tiến hành phỏng vấn một số sinh viên ở khóa 06 và 07 về
phương pháp học, cũng như những thuận lợi và khó khăn mà sinh viên gặp phải trong
quá trình học tiếng Anh ở môi trường đại học
Ngồi hai cơng việc nói trên chúng tơi cịn tiến hành tìm kiếm tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau như đọc sách, truy cập internet để tìm ra những kinh nghiệm và các
quan điểm về phương pháp học đại học và tiếng Anh của các nhà ngôn ngữ học
Chúng tôi cũng tiến hành phân tích những tài liệu đã tìm được để từ đó rút ra được những điểm chung và riêng của các nhà ngôn ngữ về phương pháp học
Bên cạnh đó, chúng tôi tiến hành phân tích kết quả khảo sát bằng phan mém SPSS để có số liệu thực tế về phương pháp học cũng như thái độ học tập của sinh viên đối với
Trang 10
9
CHUONG 3: QUAN DIEM VE PHUONG PHAP HOC DAI HOC
Khi bước vào giảng đường đại học khơng ít các bạn tân sinh viên bỡ ngỡ vi cách
học, cách dạy mới Do sinh viên được coi là những con người đã trưởng thành, việc học và dạy ở đại học nhấn mạnh đến sự tự giác và tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của
mỗi cá nhân Nhưng khối lượng kiến thức giảng dạy ở đại học thì vơ cùng sâu rộng, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng khác xa bậc phổ thơng Thêm vào đó, cách học ở đại học lại luôn xoay quanh vấn đề: “làm sao đề tự nỗ lực mà đạt kết quả học tập cao nhất” Cho nên các bạn cần có được phương pháp học tập thích hợp dé cé thé tiếp
thu hết khối kiến thức đồ sộ đó Vì vậy, để có được phương pháp học tiếng Anh hợp lý thì trước tiên chúng ta cần có phương pháp học đại học thật khoa học
3.1 Lý thuyết về phương pháp học đại học
Học cách thức đi tới sự hiểu biết, coi trọng sự khám phá và khai phá trong học thuật Học kỹ năng thực hành và thái độ thực tiễn trong nghè nghiệp
Học phong cách độc lập, sáng tạo, linh hoạt trong hoạt động và nhận thức, biết mềm
hóa tư duy và tùy cơ ứng biến
Học phương pháp nghiên cứu đi từ phân tích đối tượng và mơi trường để tìm giải pháp đồng bộ giải quyết những tình huống đa chiều
3 2 Phương pháp tự học
3.2.1 Tự học là xương sống của quá trình đào tạo
Vì tự học định hình cho một phong cách học tập mà tại đó người học:
— Biết nỗ lực tự thân, nỗ lực vượt khó lấy sức mình làm trụ cột đề thúc đây mọi tìm tịi
trong học hỏi
— Không ý lại vào nguồn đào tạo nhưng biết triệt để khai thác những thuận lợi tích cực
từ phía đào tạo
— Biến kỹ năng tự học thành một thói quen tự động hóa trong mọi quy trình đào tạo và mọi tiến trình nhận thức
- Biết rõ rằng nếu không có thói quen tự học mà chỉ chờ chực thức ăn dọn sẵn thi sé
thât bại
3.2.2 Tự học là tự động não suy nghĩ để khám phá và sáng tạo
Có nhiều cách tự học như:
— Tự mình mị mẫm: Đối với người không có điều kiện đi học các tri thức họ tìm được
là do sự tìm tịi trải nghiệm của chính bản thân họ trong cuộc sông
—_ Tự học không cần thầy hướng dẫn: Đối với người học đã có một trình độ học vấn nhất định, đã có một thời gian dài học với thầy, tự học với sự hướng dẫn của thầy (hoạt động
Trang 11
10
Nghe giáo viên giảng và hướng dẫn
Ghi chép theo cách hiểu của bản thân
Trao đổi với thầy và bạn những vấn đề còn thắc mắc —_ Tự học ở ngoài lớp:
Đọc giáo trình, tư liệu tham khảo
Đọc lướt để nam y chung
Đọc kỹ đề nắm ý chỉ tiết
Đọc và nắm thông tin theo chỉ tiết Ghi chép lại những vấn đề đọc được
3.2.3 Tự học là tiến hành thảo luận theo nhóm
Có một nhóm bạn cùng nhau học và hỗ trợ nhau trong học tập, sinh hoạt đời sông sinh viên là điêu nên và cũng có thê nói là cân thiệt Nhóm học tập sẽ giúp nhau ôn bai khi thi, cùng nhau mua tài liệu
3.3 Kỹ năng học đại học
3.3.1 Kỹ năng học trên lớp
Nghe giảng: để tập trung nghe giảng nắm được bài ngay trên lớp không phải là một việc đơn giản và dễ dàng Vì vậy, bạn nên chọn vị trí gần thầy cơ vừa có thể nghe rõ hơn,
vừa có khả năng Ít nói chuyện Việc phát biểu hay đặt câu hỏi cho thầy cô giáo cũng là một cách giúp chúng ta tập trung tốt hơn
Ghi chép: cần phải viết nhanh hơn, dùng nhiều kí tự viết tắt hơn, không cần phải ghi
tất cả những gì thầy cơ nói chỉ ghi chép những gì ta chưa biết, những gì quan trọng mà
sách khơng có
3.3.2 Kỹ năng học ở nhà
Bạn cần tìm một chỗ yên tĩnh tránh tiếng ồn, chọn một thời gian học cố định và tạo
cho mình một thói quen học tập trong thời gian đó, cần có lịch học tập thật hợp lý, hiệu quả, kết hợp giữa học tập và giải trí thật hợp lý như có thể nghe một bản nhạc nhẹ nhàng hoặc một bài tập thể dục Nếu bạn gặp phải phần khó hiểu thì nên để lại chỉ học những phần khác dễ hiểu hơn, sau khi thư giản thoải mái thì học tiếp
Để ghi nhớ tốt: cùng bạn bè thảo luận về một vấn đề cùng quan tâm, ghi nhớ qua các chỉ tiết quan trọng, các từ khóa, hình ảnh mình họa
Trang 12
sinh viên đê hình dung và nhớ các bài giảng, việc ôn luyện cuôi kỳ sẽ trở nên nhàn rôi và hiệu quả hơn rât nhiêu”
3.3.3 Kỹ năng đọc sách
Đọc sách là kỹ năng không thể thiếu bởi học đại học sẽ phải học rất nhiều Theo đó, đầu tiên các bạn phải chọn một khối lượng sách vừa phải để bắt đầu, cố gang nam duoc
cách bố trí, hệ thống của tư liệu, nếu có phần tóm lượt của tư liệu thì cần phải đọc ngay nó
Sau đó, đọc những gì bạn hiểu rõ nhất để xác định độ khó, chừa lại những gì khơng hiểu Đừng nản chí nếu khơng hiểu
Bạn nên dùng bút đánh dấu những chỗ quan trọng hay chưa hiểu để có thể xem lại
Trong khi đọc, thỉnh thoảng dừng đọc và đọc những câu hỏi kích thích và tìm câu trả lời 3.3.4 Kỹ năng giải tổa stress
Nghỉ ngơi, thư giãn, tạo cho mình một khoảng thời gian ngắn mỗi ngày hoặc vận
động như ởi bộ, tập thê dục, trò chuyện cùng bạn bè
Sau khi đã cảm thấy thoải mái hơn hãy bắt đầu giải quyết vấn đề xem xung quanh
bạn có việc gì mà bạn có thê thay đổi để xoay chuyển tình hình Đừng để tâm vào những việc lặt vặt
3.3.5 Kỹ năng chuẩn bị và làm bài kiểm tra
Xác định các tài liệu liên quan để ôn tập, sắp xếp những gì ghi chép được, hệ thống hóa kiến thức, ước lượng xem cần bao lâu để ôn tập, chia nhỏ những gì bạn cần học thành
từng phân
Phân chia thời gian ra để học không nên ngồi học cả ngày, có thể ơn theo nhóm
Trang 13
12 3.4 Tóm tắt lý thuyết
Các yếu tố tác động đến kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên trường Đại
học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM:
ị
Sơ đồ 1: Tóm tất các yếu tố tác động đến kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh
viên
Các yếu tố trên ảnh hưởng đến người học mà người học tiếng Anh lại học tiếng Anh
Trang 14
13
CHUONG 4: THUC TRANG VE VIEC HQC TIENG ANH CUA SINH VIEN VIET NAM NÓI CHUNG VÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT
CÔNG NGHỆ NĨI RIÊNG
4.1 Mục đích của việc học ngoại ngữ nói chung và tiêng Anh nói riêng đôi với sinh viên Việt Nam
Trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới bất kì quốc gia nào đã, đang và chưa phát triển thì đều cần phải có một khả năng ngoại ngữ vững chắc trong giao tiếp, hợp tác kinh tế thế giới, mà tiếng Anh được sử dụng nhiều nhất vì nó là ngơn ngữ quốc
tế
Trong bối cảnh xã hội Việt Nam hiện nay bước vào quá trình “hội nhập”, “tồn cầu hóa”, đẩy mạnh hợp tác giao lưu trong khu vực và trên thế giới, việc sử dụng và làm chủ Anh ngữ - ngôn ngữ quốc tế - là một nhu cầu rất cần thiết, đặc biệt là đối với sinh viên Việt Nam - “những chủ nhân tương lai của đất nước” Sử dụng thành thạo Anh ngữ, chúng ta có thêm phần tự tin trong giao tiếp, giúp chúng ta hiểu rõ hơn phong tục tập quán và nền văn hóa của quốc gia đối tác, điều này rất có ích cho việc giao lưu hợp tác kinh doanh với bạn bè quốc tế
Xét dưới góc độ chính sách ngơn ngữ có thể nói Việt Nam là một trong số những quốc gia rất chú trọng đến tầm quan trọng của ngoại ngữ trong đào tạo và sử dụng ngn
nhân lực
Ở khía cạnh đào tạo: trong những năm qua nền giáo dục Việt Nam đã áp dụng đưa
môn tiếng Anh vào học ở giai đoạn cấp II, cấp II và đại học Hiện nay ngành giáo dục đã tiếp tục nâng cao trình độ hơn là đưa hắn việc dạy tiếng Anh vào các lớp ở bậc tiểu học
Ở các trường đại học, đạt được trình độ tiếng Anh quy định là điều kiện bắt buộc để được công nhận tốt nghiệp đại học, là yêu cầu đầu vào và đầu ra của các chương trình
đào tạo sau đại học (cao học, nghiên cứu sinh ), các chương trình du học nước ngoài
Trong việc tuyển dụng vào các cơ quan, ngôn ngữ là một yêu cầu quan trọng để lựa chọn “Nhất tiếng Anh, nhì Tin học”, có lẽ là câu “thần chú” tâm niệm của nhiều sinh viên mới tốt nghiệp ra trường
4.2 Khái quát về nên tảng của sinh viên
Như chúng ta đã biết, khi học phô thông hầu hết học sinh chỉ học tiếng Anh với tư
tưởng để đối phó với kì thi và chỉ một số ít học sinh thật sự quan tâm đến môn học này và đặt mục tiêu thi khối D để vào đại học Vi vay, sau khi tốt nghiệp trung học phố thông và bước vào giảng đường đại học thì đa số các bạn chỉ đạt trình độ A tiếng Anh và chỉ một
số ít đạt trình độ B
Trang 15
14
Điều này được thể hiện rõ hơn khi chúng tôi tiến hành phỏng vấn một số bạn sinh viên Ví dụ như bạn K - lớp 06DTP bạn cho biết: “học ở phổ thơng thì khác, học đại học thì khác làm cho rối cả lên Với lại ở phổ thông học tiếng Anh là học cho qua kỳ thi chit
có chú tâm đâu nên giờ mắt căn bản nè Cho nên mấy học kì qua cứ thi lại hoài à” Và bạn L - lớp 06DTH còn cho biết thêm: “ở cấp III chỉ được học ngữ pháp với từ vựng, lên đại học lại học liền nghe nói Bây giờ kêu nói chuyện với người nước ngoài bằng tiếng Anh thì sao nói được, tự tin mới lạ đó”
Những năm gần đây nền giáo dục của nước ta đã áp dụng chương trình phân: ban ở bậc trung học phổ thông nên những học sinh học ban Khoa Học - Xã Hội được tiếp cận với tiếng Anh rất nhiều nên trình độ tiếng Anh của các bạn cũng được nâng cao hơn
Ngoài ra, nước ta cịn có một số trường chuyên cho nên những học sinh ở lớp chuyên Anh Văn được học với các giáo viên nước ngoài với chương trình học nâng cao
và chuyên sâu hơn
Hiện nay, mạng lưới internet được phổ biến rộng rãi, các tài liệu sách báo về tiếng
Anh cũng khá nhiều Và bên cạnh đó cũng đã có rất nhiều các trung tâm ngoại ngữ xuất hiện ở các tỉnh thành, các trung tâm này có một đội ngũ giáo viên nước ngoài kết hợp với
các giáo viên giỏi người Việt Nam đưa ra một chương trình đào tạo từ căn bản đến nâng
cao giúp cho các học viên có nhiều sự lựa chọn chương trình phù hợp với trình độ của mình
Vì vậy, sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận với tiếng Anh và bổ sung kiến thức tiếng Anh qua các phương tiện trên
Với những nên tảng trên thì khi bước chân vào giảng đường đại học các bạn sinh
viên sẽ gặp phải những khó khăn và thuận lợi
4.2.1 Thuận lợi
Chúng ta đang sử dụng mẫu chữ cái Latinh nên dễ dàng cho việc đọc viết tiếng Anh hơn là các nước sử dụng chữ tượng hình như là: Thái Lan, Trung Quốc
Đa số sinh viên đã được học tiếng Anh hệ 7 năm nên đã làm quen với tiếng Anh khá
lâu, biết được khá nhiều từ vựng thơng dụng và có cấu trức ngữ pháp
Tốt nghiệp trung học phơ thơng thì có khả năng đọc hiểu và viết câu khá tốt
Một sô học sinh có điều kiện tiếp cận với Internet, truyền hình thường xun nên có thé hoc tiếng Anh qua mạng, qua tivi
Một số bạn được học thêm tiếng Anh ở các trung tâm nên có khả năng nghe nói khá
# A
tot
Các bạn còn có thê tham gia các Câu lạc bộ tiếng Anh
Có thé hoc và tham khảo qua sách báo tiêng Anh
4.2.2 Khó khăn
Khi học ở phổ thông, học sinh chưa thấy rõ được tầm quan trọng của tiếng Anh và các bạn học tiếng Anh chỉ để đối phó các kỳ thi cho nên hiệu quả sử dụng tiếng Anh còn
hạn chế
Chưa đủ khả năng sử dụng tài liệu nước ngoài để tham khảo Vì có nhiều bạn được
Trang 16
tiếng Anh của sinh viên trên lớp còn chênh lệch Qua kết quả khảo sát ngẫu nhiên 540
sinh viên đại diện cho sinh viên của tất cả các khoa và các khóa trong trường thì có 14.4 % sinh viên đã được học chương trình tiếng Anh hệ 3 năm ở phố thông, 82.6% sinh viên
đã được học hệ 7 năm còn lại 3% sinh viên học tiếng Pháp hoặc hệ bê túc
3.0% 14.4%
82.6%
3 năm W7 năm UO Khong học
Biểu đồ 4.1: Khảo sát về chương trình tiếng Anh sinh viên học ở phố thông
Khả năng tập trung cịn thấp, khơng tích cực tham gia xây dựng bài trên lớp, cách học còn thụ động chỉ thiên về chiều giáo viên giảng bài cộng với thời gian lên lớp còn hạn chế cụ thể như: theo Bộ giáo dục quy định dé đạt được trình độ B Anh "Văn sinh viên phải học 360 tiết Tuy nhiên đối với sinh viên trường chỉ được học 180 tiết đối với sinh viên niên chế và 8 tín chỉ đối với sinh viên tín chỉ nên chưa có điều kiện để cùng nhau thao luận hoặc thuyết trình các để tài bằng tiếng Anh Vì vậy kết quả là sinh viên chỉ nghe và chép dan dén kha nang giao tiếp kém hiệu quả
Sinh viên không xác định rõ mục đích của mình nên khơng có tỉnh thần tự học, không thực hành, không tạo ra môi trường đối thoại, rụt rẻ khi giao tiếp với người nước ngoài
Sinh viên bỡ ngỡ, lúng túng và lo lắng khi làm quen với một lĩnh vực mới, chưa có đủ kiến thức về chuyên ngành cho nên việc học tiếng Anh chuyên ngành gặp rất nhiều khó khăn
4.3 Khái quát về thực trạng học tiếng Anh của sinh viên bậc đại học
Theo kết quá kháo sát do Bộ giáo dục và đào tạo phối hợp với viện khảo thí giáo
Trang 17
16
được yêu cầu của người sử dụng, 18.9% sinh viên không đáp ứng được và 31.8% sinh
viên cần đào tạo thêm
Khả năng ngoại ngữ cửa sinh viên sau khi tốt nghiệp
® Dap ứng được yêu câu của
493% l Không đáp ứng được
L Cần đào tạo thêm
18.9%
Biểu đồ 4.2: Khã năng ngoại ngữ của sinh viên sau khi ra trường
Kết quả trên cho thấy: trình độ tiếng Anh của sinh viên nhìn chung thấp hơn so với các nước trong khu vực Sinh viên chưa đủ năng lực để sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, nghiên cứu, tham khảo tài liệu và giao tiếp hằng ngày
Mặt khác: hình thức kiểm tra, đánh giá trình độ tiếng Anh chưa được toàn diện khiến cho kỹ năng nghe, nói trở thành điểm yếu của hầu hết sinh viên Việt Nam
Theo chúng tôi, thế mạnh của sinh viên Việt Nam trong việc học tiếng Anh là kỹ năng đọc - hiểu, viết và ngữ pháp Kỹ năng yếu nhất là kỹ năng nghe - nói Ngun nhân của tình trạng trên có nhiêu lý do: có thể đo chương trình giảng đạy tiếng Anh chưa thật Sự cân đối giữa phần lý thuyết và phần thực hành, đo sinh viên có ít hoặc khơng có mơi trường để giao tiếp tiếng Anh với người bản ngữ hoặc người nước ngoài, hoặc do bản thân sinh viên không chủ động, mạnh dạn trong thực hành giao tiếp, nhìn thấy TỔ nhất là sự rụt rè, thiếu tự tin ở chỉnh bản thân sinh viên, điều này làm cho khả năng giao tiếp của sinh viên còn hạn chế
Mặc dù đã thay rõ được tầm quan trọng của tiếng Anh, tuy nhiên tình trạng học tiếng Anh của sinh viên Việt Nam vẫn chưa đạt hiệu quả cao, néu khong nói là cịn kém Trên tờ Dân Trí ngày 29/03/2007 có bài “kém ngoại ngữ, sinh viên Việt Nam mãi tụt hậu”, trong đó viết “khơng ít các tân cử nhân sớm bị loại khỏi các cuộc tuyến dụng chỉ vì vốn tiếng Anh quá nghèo nàn ”, trên Vnexpress có bài “Mười năm học tiếng Ảnh, sinh viên Việt Nam vẫn không nói được”, trên tờ Người lao động có bài “Sáu điềm yếu của sinh viên Việt Nam” và nêu rõ một trong sáu điểm yếu đó là “trình độ Anh ngữ còn rất hạn chê”
Trang 18
17 4.4 Khái quát chương trình tiếng Anh ở trường
Ở trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ của chúng ta cả 3 hệ: hệ đại học chính quy, hệ vừa học vừa làm, hệ cao đẳng đều được học 2 chương trình tiếng Anh đó là tiếng Anh TOEIC và tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh TOEIC được học ở hai năm đầu của hệ đại học chính quy và hệ vừa học vừa làm, và một năm đầu cho hệ cao đăng Còn tiếng
Anh chuyên ngành được dạy cho cả 3 hệ ở các năm cịn lại Vì vậy, sinh viêc trường ta sẽ gặp phải những thuận lợi và khó khăn
4.4.1 Thuận lợi
4.4.1.1 Về chương trình
4.4.1.1.1 Chương trình tiếng Anh TOEIC
TOEIC (Test of English for international communication) kiểm tra khả năng nói và
viết tiếng Anh trong môi trường giao tiếp và làm việc quốc tế Các viện nghiên cứu, các công ty, các tô chức chính phủ trên khắp thế giới sử dụng bài thi này dé kiêm tra trình độ
thành thạo tiếng Anh của những người sử dụng tiếng Anh không phải là tiếng mẹ đẻ Các công ty và tổ chức sử dụng kết quả TOEIC cho nhiều mục đích khác nhau:
Quy định tuyển dụng và thăng tiến
Chọn lựa các nhân viên phù hợp cho những công việc đòi hỏi phải sử dụng tiếng Anh Kiểm tra khá năng thích hợp của nhân viên cho mục đích đào tạo
Chỉ định các nhân viên cần được đào tạo thêm về tiếng Anh
Đây là một chương trình tiếng Anh phổ biến và rộng rãi, có giá trị quốc tế Chương
trình TOEIC chú trọng đến việc nâng cao trình độ nghe và nói của sinh viên, đây là điều
thuận lợi giúp cho khả năng giao tiếp của sinh viên sẽ tốt hơn Ngoài ra, sinh viên cịn có
khả năng đọc và viết các đoạn văn và các bài thảo luận ngắn
Sau khi học xong sinh viên có khả năng thi để lấy chứng chỉ và chứng chỉ này rất có
ích cho việc đi xin việc làm sau này
|
|
4.4.1.1.2 Chương trình tiếng Anh chuyên ngành
Dù chúng ta học bất kì ngành nào thì cũng đều được học tiếng Anh thuộc chuyên ngành của mình Sau khi hồn thành chương trình tiếng Anh chuyên ngành sinh viên sẽ
có được khả năng đọc hiểu các tài liệu chuyên ngành băng tiếng Anh và nó sẽ bỗ trợ rất
nhiều cho sinh viên trong quá trình xin việc làm sau này
Tiếng Anh chuyên ngành rất hữu ích và tạo điều kiện cho sinh viên có cơ hội vào
làm việc ở các công ty lớn và đặc biệt là công ty nước ngoài
Trang 19
18
4.4.1.2 Về giáo trình
4 4.1.2.1 Giáo trình tiếng Anh TOEIC
Đối với TOEIC sinh viên trường ta được học theo các giáo trình sau:
~ American headway 1+2 — BasicTactics for listening
— Barron’s How to Prepare for the TOEIC Bridge Test — Building TOEIC test skills-DEVELOPING
— Longman’s Preparation for the TOEIC tests
Preparabon %mes for the
.:n
_ i
Tá
Hình 4.1: Một số giáo trình sinh viên đang được học
Trên đây là các giáo trình mới nhất và tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên có đầy
đủ các kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết và sửa lỗi ngữ pháp cũng như chuyến đổi cấu trúc
câu Và trong các giáo trình này cũng bao gồm rất nhiều chủ đề phù hợp với tình hình
thực tiễn của xã hội hiện nay như: giao thơng, mơi trường
Ngồi ra, các giáo trình này cịn cung cấp cho sinh viên các cấu trúc ngữ pháp khó
và mới cũng như các câu thành ngữ thông dụng mà trước đây sinh viên chưa từng được học Ngoài ra cịn có kẻm theo các băng đĩa luyện kĩ năng nghe rất hữu ích cho mọi sinh viên với nội dưng của các băng đĩa này đề cập xoay quanh các chủ đề rất gần gũi với cuộc sống hằng ngày của người Việt Nam chúng ta
4.4.1.2.2 Giáo trình tiếng Anh chuyên ngành
Đối với tiếng Anh chuyên ngành, sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM được học t theo các giáo trình phù hợp với chương trình của mình như: sinh viên kế tốn được học tiếng Anh chuyên ngành tài chính, sinh viên cơ khí được học tiếng Anh chuyên ngành kĩ thuật Khi học qua các giáo trình này sinh viên được cung cấp nhiều
Trang 20
19
thuật ngữ chuyên ngành Đơng thời, các giáo trình này bô sung cho sinh viên các kiên
thức cân thiệt liên quan đên các chun ngành của mình 4.4.2 Khó khăn
Như đã nói ở trên khi bước vào giảng đường đại học thì trình độ nghe nói của sinh viên là rất kém Tuy nhiên, chương trình TOEIC hướng vào kỹ năng nghe, nói là chính do đó sinh viên gặp rất nhiều khó khăn, bỡ ngỡ
Mặt khác: thời gian lên lớp tương đối ngắn nên sinh viên không thể năm được hết tất cả nội dung bài học mà chỉ học theo chiều hướng giáo viên giảng xuống còn sinh viên thì thụ động khơng phát biểu xây dựng bài, cũng không đặt vấn đề với giáo viên để cùng
nhau thảo luận
Đa số sinh viên chỉ được làm các bài tập ngữ pháp mà không được viết các bài tiêu luận và ít có điều kiện thuyết trình trước lớp
Một số sinh viên không chuẩn bị bài kỹ trước khi lên lớp nên khi giáo viên giảng bài
thì sẽ không thể theo kịp và chính vì vậy sinh viên không tập trung vào bài học
Tiếng Anh chuyên ngành là một lĩnh vực mới và sâu rộng, mà sinh viên lại vừa bước vào học chuyên ngành nên lúng túng và chưa đủ kiến thức dé học và hiểu các từ
chuyên ngành Vì vậy, việc học tiếng Anh chuyên ngành cũng gặp rất nhiều khó khăn
Mặt khác tiếng Anh chun ngành thì rất khó mà thời gian lên lớp còn hạn chế nên
sinh viên không thể nắm được bài đầy đủ và trọn vẹn
Có một số từ khi tra từ điển thì có rất nhiều nghĩa nên sinh viên không biết phải áp dụng từ nào thì đúng Vì vậy, khi áp dụng vào bài học thì khơng đúng với chuyên ngành
Ở trung học phổ thông sinh viên học tiếng Anh của người Anh còn khi học giáo
trình TOEIC và tiếng Anh chuyên ngành thì lại học tiếng Anh của người Mỹ cho nên
cách phát âm và viết một số từ có phần khác nhau
Kiến thức trong giáo trình rất nhiều nhưng thời gian lên lớp tương đối ngắn do đó giảng viên phải đạy cho kịp chương trình nên phần kiến thức truyền đạt cho sinh viên còn
Trang 21
20
CHUONG 5: KET QUÁ NGHIÊN CỨU, THYC TRANG VA GIAI QUYET VAN
D
Nhóm nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành khảo sát 600 sinh viên ở 3 khoá 06, 07, 08
của trường đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM thì kết quả khảo sát ở câu hỏi: “Bạn
có thích học tiếng Anh không?” như sau:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08 Có 79.4% 84.3% 68.0% Khong 20.6% 15.7% 32.0%
Từ kết quả trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như sau:
Bạn có thích học tiếng Anh khơng?
24.3%
Có Không
Biểu đồ 5.1: Khảo sát sinh viên có thích học tiếng Anh Biểu đồ trên cho thấy:
— Có 427 sinh viên thích học tiếng Anh chiếm 75.7%
— Có 137 sinh viên khơng thích học tiếng Anh chiếm 24.3%
Số liệu cho thấy số sinh viên khơng thích học tiếng Anh chiếm 24.3% trong tổng số
mẫu khảo sắt, chứng tỏ rằng vẫn còn khả nhiều bạn chưa quan tâm đến môn tiếng Anh Điều đó chúng ta có thé dé dàng nhận thấy qua kết quả thi đầu vào của sinh viên khoá 08: trong tổng số 4312 sinh viên khố 08 thì có 3219 sinh viên khơng đạt điểm trung bình và
được xếp vào lớp A, 1093 sinh viên được xếp vào lớp B Số sinh viên đạt 60 đến 70 điểm
Trang 2221
Qua đó chúng ta có thể thấy răng tâm lý của sinh viên chúng ta rất thờ ơ với môn
tiếng Anh Và điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến học lực của các bạn thể hiện qua kết
quả thi đầu vào của các bạn Vì vậy, nhóm chúng tơi khuyến khích các bạn nên quan tâm
đến mơn tiếng Anh nhiêu hơn, hãy nhìn thây tâm quan trọng của nó và xem nó như là
một mơn học chính yếu cần thiết
Ở câu hỏi “Bạn có xem lại bài sau khi về nhà không?” chúng tôi đã tiến hành khảo
sát 564 sinh viên thì kệt quả như sau:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08
Xem kĩ 12.1% 15.2% ‘17.7%
Xem qua loa 62.2% 67.5% 59.0% Không xem 25.2% 17.3% 23.3%
Từ kết quả khảo sát trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như
Sau:
Bạn có xem lại bài sau khi về nhà không?
21.6% 15.8%
62.6%
§ Xem kỹ M™ Xem qualoa O Khéng xem
Biểu đồ 5.2: Việc xem lại bài sau khi về nhà của sinh viên Biểu đỗ trên cho thấy:
— Có 89 sinh viên xem bài kĩ chiếm 15.8%
— Có 353 sinh viên xem bài qua loa chiếm 62.6%
~ C6 122 sinh viên không xem lại bài chiếm 21.6%
THU WIEN
TRUONG ĐH KÝ THUẬT CÔNG NGHỆ T?.HCM
Ifu??°§69
Trang 23
22
Qua đó chúng ta thấy có rất ít sinh viên xem lại bai kỹ, số sinh viên xem lại bài qua loa chiếm khá đông Tỷ lệ sinh viên không xem lại bài chiếm gấp đôi tỉ lệ sinh viên xem
lại bài kỹ
Như chúng ta đã biết, thời gian học tiếng Anh trên lớp là chưa đủ để sinh viên học tốt môn học này, nếu về nhà không xem lại bài hay chỉ xem qua loa thì sẽ làm cho chúng ta quên ngay bài học Chính vì thể việc xem kỹ lại bài ¡học là một yêu cầu tất yếu mà mỗi
sinh viên nên làm để đạt kết quả cao trong việc học tiếng Anh
Nhóm chúng tơi đã tiến hành khảo sát 564 sinh viên ở câu hỏi “Bạn có chuẩn bị bài cho buổi học tiếng Anh tới không” kết quả như sau:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08
Chuẩn bị kĩ 18.7% 23.6% 22.6%
Chuan bj so sai 54.2% 56.0% 47.1%
Không chuân bị 27.1% 20.4% 29.7%
Từ kết quả khảo sát trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như
sau:
Bạn có chuẩn bị bài cho buổi học tiếng Anh tới không?
31.7%
@ Chuan bi ky ™ Chuan bi so sai 1 Không chuẩn bị
Biếu để 5.3: Việc chuẩn bị bài trong buỗi học tới của sinh viên
Biêu đồ trên cho thấy:
— Có 125 sinh viên chuẩn bị bài kĩ chiếm 22.2% — Có 292 sinh viên chuẩn bị bài sơ sài chiếm 51.8%
Trang 24
23
Qua đó chúng ta thay số sinh viên chuẩn bị bài kỹ ít hơn số sinh viên không chuẩn
bị bài, tỉ lệ sinh viên chuẩn bị bài sơ sài chiếm hơn 1⁄2 tỉ lệ sinh viên chuẩn bị bài kỹ
Việc chuẩn bị bài kỹ trước khi lên lớp sẽ giúp cho sinh viên theo kịp bài giảng của giáo viên và hiểu bài rõ hơn, tạo cho sinh viên sự hứng thú khi học tiếng Anh Nếu sinh viên không chuẩn bị bài trước khi lên lớp thì sẽ làm cho sinh viên có cảm giác nhàm
chán, khơng hiểu gì dẫn đến khả năng tiếp thu bài kém và tạo nên tâm lý lo ra làm việc
riêng nhiều hơn là việc học Vì vậy nhóm chúng tơi khuyến khích các bạn sinh viên nên
chuân bị bài thật kỹ, thật tốt để việc học tiếng Anh có hiệu quả hơn
Ở câu hỏi “Bạn có đi học thêm tiếng Anh ở bên ngồi khơng?” chúng tôi đã tiến hành khảo sát 564 sinh viên thì kêt quả như sau:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08
Có 43.9% 35.6% 26.2%
Khơng —56.1% 64.4% 73.8%
Lý do
Khả năng tài chính hạn chê 46.7% 57.6% 54.9%
Khơng có thời gian 35.0% 32.0% 31.8%
Không quan tâm 18.3% 10.4% 14.4%
Từ kết quả khảo sát trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như
sau:
Bạn có đi học thêm tiếng Anh ở bên ngồi khơng?
Có Khơng
Trang 25
24
Lý do không đi học thêm tiếng Anh ở bên ngoài
—aops 5 + 40.0% , 30.0% | {20.0% ™ 10.0% 0.0% bl b3 b2
Biểu đồ 5.5: Lí đo khơng đi học thêm bi Kha nang tai chính hạn chế
b2 Khơng có thời gian b3 Khơng quan tâm Biểu đỗ trên cho thấy:
— Có 184 sinh viên đi học thêm bên ngoài chiếm 32.7%
— _ Có 380 sinh viên không đi học thêm bên ngoài chiếm 67.3%
Trong số sinh viên không đi học thêm bên ngoài thì:
—_ Có 207 lựa chọn khơng đi học vì lí đo tài chỉnh hạn chế chiếm 54.4%
— Có 123 lựa chọn không đi học thêm vì lí do khơng có thời gian chiếm 32.4%
— Có 52 lựa chọn khơng đi học thêm vì lí do không quan tâm chiếm 13.7%
Qua đó chúng ta nhận thấy số sinh viên không đi học thêm ở bên ngoài chiếm hơn 1⁄2 trong tổng số sinh viên được khảo sát
Việc học thêm tiếng Anh ở bên ngồi sẽ rất có ích cho việc nâng cao trình độ của
sinh viên như khả năng giao tiếp, bổ sung từ vựng, ngữ pháp Nhưng không phải ai cũng
có đủ khả năng tài chỉnh cũng như thời gian dé đi học thêm, đối với những bạn khơng có điều kiện để đi học ở bên ngồi thì cũng nên tự học ở nhà, học qua sách báo, phương tiện truyền thơng đề có thể trao dồi thêm kiến thức chứ đừng nên không quan tâm hay là bỏ mặc nó
Ở câu hỏi “Cách học từ vựng và ngữ pháp của bạn là” chúng tôi đã tiến hành khảo
sát 504 sinh viên thì kết quả như sau:
Trang 2625
Khóa06 | Khóa07 | Khóa 08
Học thuộc lòng từ và cầu trúc ngữ pháp 30.9% 35.1% 37.2% Áp dung ngay từ mới và cấu trúc ngữ pháp khi | 11.3% 16.7% 15.1%
vừa được học
Luôn dùng từ điên cả trên lớp lẫn ở nhà 14.4% 11.3% 9.2%
Khi cân mới tra từ điển và xem sách ngữ pháp | 43.3% 36.9% 38.5%
Từ kết quá khảo sát trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như
sau:
Cách học từ vựng và ngữ pháp của bạn là?
@ Hoc thudc long tt va |
cau tric ngit phap -
@ Ap dụng ngay từ mới và cầu trúc khi vừa
10.6% được học
[Luôn dùng từ điển cả trên lớp lẫn ở nhà 34.7%
9.8% 13.3% LIKhi cần mới tra từ điển và xem sách ngữ pháp @ Y kién khac Biểu đồ 5.6: Cách học từ vựng và ngữ pháp Biểu đồ trên cho thấy:
— Có 178 sinh viên học thuộc lòng từ vựng và câu trúc ngữ pháp chiêm 31.6%
Trang 27
26
—_ Có 75 sinh viên áp dụng ngay từ mới và cấu trúc ngữ pháp khi vừa được học chiếm 13.3%
— Có 55 sinh viên luôn dùng từ điển ở trên lớp lẫn ở nhà chiếm 9.8%
— Có 196 sinh viên khi cần mới tra từ điển và xem sách ngữ pháp chiếm 34.7%
— Có 60 sinh viên chọn ý kiến khác chiếm 10.6% trên tổng khảo sát và ý kiến khác mà các bạn đưa ra là:
Xem phim và nghe nhạc tiếng Anh
Xem tivi, nghe đài, đọc sách báo bằng tiếng Anh
Vận dụng từ mới học để nói tiếng Anh với bạn bè, áp dụng từ mới vào những câu
đơn giản ngay trên lớp
Nói tiếng Anh với người nước ngoài
Tự tìm tình huống để áp dụng từ mới
Học theo tất cả các cách trên
Học bằng cách ghi ra giấy nhiều lần, viết từ mới vào giấy và dán vào chỗ học
Nhìn chung mỗi sinh viên có một cách học tiếng Anh và ngữ pháp riêng, nhưng đa
số các bạn còn phụ thuộc nhiều vào từ điển, khi cần đến thì mới học và có một số ít bạn là có áp dụng ngay từ mới cũng như cấu trúc ngữ pháp vừa được học
Tùy vào mỗi người mà có cách học tập khác nhau, đã chọn cách học nào thì phải
thực hiện cho tốt và nên chọn cách học phù hợp nhất Việc sử dụng từ điển làm dụng cụ
hỗ trợ cho việc học tiếng Anh là tốt nhưng chúng ta không nên quá lạm dụng nó vì như
thế sẽ tạo nên thói quen ý lại, lười học từ vựng và ngữ pháp
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 564 sinh viên với câu hỏi “Trong một tuần thời gian
bạn dành cho việc học tiêng Anh ngoài giờ lên lớp là” thì kêt quả khảo sát cho thây:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08 Dưới 1 giờ 31.8% 20.9% 28.9% Từ I đến 3 giờ 34.6% 51.8% 41.4%
Từ 3 đến 5 giờ 10.3% 14.7% 11.7%
Trên 5 giờ 9.3% 5.8% 3.8%
Không học khi nào 14.0% 6.8% 14.2%
thi mới học
Trang 28
27
Trong 1 tuần thời gian bạn đành cho việc bọc tiếng Anh ngoài
giờ lên lớp b: m@ Dudi 1 gid @ Tir 1 dén3 gk 55 %! 1.7% 26.8% ừ giờ 12.4% H Từ 3 đến 5 gờ H Trên 5 giờ 43.6% @ Khéng học khi nào thí mới học
Biểu đồ 5.7: Thời gian dành cho việc học tiếng Anh
Biéu dé trên cho thấy:
— Có 151 sinh viên dành ra dưới 1 giờ để học chiếm 26.8%
— Có 246 sinh viên học từ 1 — 3 giờ chiếm 43.6% — Có 70 sinh viên học từ 3 — 5 giờ chiếm 12.4%
— Có 31 sinh viên học trên 5 giờ chiếm 5.5%
— Có 66 sinh viên không học khi nào thi mới học chiếm 11.7%
Vẫn cịn có sinh viên quan niệm là không học đợi khi thi mới học Có rất ít sinh viên là thật sự quan tâm đến và dành ra nhiều thời gian cho việc học tiếng Anh, cịn phần đơng
sinh viên dành rat ít thời gian ra để học bài
Với những sinh viên có quan niệm đợi khi nào thi mới học thì sẽ gặp khơng ít khó
khăn để vượt qua kì thi với thời gian ôn bài rất ngắn mà lượng kiến thức thì rất nhiều, sinh viên phải dành thời gian cho việc học tiếng Anh tốt nhất là từ 3 — 5 giờ trong một
tuần và phân bỗ đều các ngày khoảng 45 phút/ngày
Ở câu hỏi “Phương pháp học tiéng Anh cia ban 14” chúng tôi đã tiến hành khảo sát
564 sinh viên thì kết quả thu được cho thấy:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08
Tự học qua sách, báo, internet 44.9% 42.9% 27.8%
Nghe bang, dia, nghe dai 57.9% 51.3% 44.7% Tự làm bài tập ngữ pháp 35.5% 51.8% 35.3% Tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh 7.5% 5.8% 9.4%
Chỉ học trên lớp là đủ 43.0% 39.8% 50.4%
Trang 29
28
Từ biểu đồ trên chúng tôi đã rút ra được kết quả khảo sát chung của toàn trường như `
sau:
Phương pháp học tiếng Anh a Tự học qua sách, báo, internet
b Nghe bang, dia,
nghe dai
c Tự làm bài tập
ngữ pháp
d Tham gia các
câu lạc bộ tiếng Anh
e Chi hoc trên lớp
là đủ
Biểu đồ 5.8: Các phương pháp học tiếng Anh
Biéu dé trên cho thay:
— Có 204 lựa chọn tự học qua sách, báo, internet chiém 36.2%
— Có 279 lựa chọn nghe băng đĩa, nghe đài chiếm 49.5%
— Có 231 lựa chọn tự làm bài tập ngữ pháp chiếm 41%
— Có 44 lựa chọn tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh chiếm 7.8% — Có 256 lựa chọn chỉ học trên lớp là đủ chiếm 45.4%
Phần đông các bạn sinh viên chọn phương pháp học tập nghe băng đĩa, nghe đài, việc học qua sách báo, internet, làm bài tập được áp dụng khá nhiều Tuy nhiên có một số
sinh viên cũng có quan niệm chỉ học trên lớp là đủ và có rất Ít bạn tham gia các câu lạc
bộ tiếng Anh
Các bạn sinh viên cản tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh nhiều hơn vì điều này rất cần thiết để nâng cao trình độ nghe, nói bằng tiếng Anh, đặc biệt là giúp các bạn rèn luyện sự tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh với người khác Tùy vào khả năng của mình
mà các bạn chọn phương pháp học hiệu quả, đừng nên có quan niệm chỉ học trên lớp là đủ
Trang 30Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 563 sinh viên về “Khó khăn của bạn khi học tiếng
Anh ở Đại học” thì kết quả thu được như sau:
Khóa 0 Khóa 07 Khóa 08
Khả năng nghe còn hạn chê 83.2% 82.7% 84.5% Phát âm chưa chuân 58.9% 70.2% 65.7%
Sử dụng câu trúc ngữ pháp 35.5% 41.9% 37.7%
chưa thành thạo
Có thói quen nhút nhát không 38.3% 42.4% 30.2%
đám nói tiếng Anh
Từ kết quả trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như sau:
Biểu đồ 5.9: Những khó khăn trong quá trình học tiếng Anh ở đại học
Khả năng nghe còn hạn chế Phát âm chưa chuẩn
Sử dụng cấu trúc ngữ pháp chưa thành thạo Có thói quen nhút nhát khơng dám nói tiếng Anh
Biéu đồ trên cho thấy:
—_ Có 471 lựa chọn khả năng nghe còn hạn chế chiếm 83.7%
ao
op
Trang 31
30
~— C6371 lua chon phat 4m chua chuẩn chiếm 65.9%
— Có 218 lựa chọn sử dụng cấu trúc ngữ pháp chưa thành thạo chiếm 38.7% —_ Có 202 sinh viên có thói quen nhút nhát không đám nói tiếng Anh chiếm 35.9%
Đa số sinh viên có khả năng nghe còn hạn chế, phần đơng cịn lại là sử dụng cấu
trúc ngữ pháp chưa thành thạo và có thói quen nhút nhát khơng dám nói tiếng Anh
Vì học chương trình tiếng Anh ở đại học là TOEIC nên việc nghe tốt và phát âm chuẩn là điều cần thiết Để nâng cao khả năng nghe và phát âm thì sinh viên nên nghe nhiều băng đĩa tiếng Anh, nghe nhạc, xem phim bằng tiếng Anh, đọc bài nhiều lần và nên đọc theo phần phiên âm Để sử dụng được cấu trúc ngữ pháp thành thạo sinh viên nên
làm lại bài tập nhiều lần khi giáo viên cho, tự mình đặt câu hỏi với cấu trúc ngữ pháp mới
học để dễ nhớ Nếu có điều kiện thì mua thêm sách bài tập về nhà để tự làm thêm Để tự tin hơn khi giao tiếp bằng tiếng Anh thì các bạn nên tham gia các câu lạc bộ tiếng Anh và ở đó chúng ta có thể giao tiếp bằng tiếng Anh với bạn bè một cách thoải mái mà không
phải e ngại và đừng bao giờ sợ mình nói saI
Ở câu hỏi “Trên lớp khi học giờ tiếng Anh bạn thường làm gì?” chúng tơi đã tiến
hành khảo sát 564 sinh viên thì kêt quả như sau:
Khóa 06 Khóa 07 Khóa 08 Làm việc theo cặp, nhóm dé luyện nói 33.6% 38.2% 56.8% Bạn chỉ ghi chép từ vựng, cầu trúc ngữ 53.3% 52.0% 36.1%
pháp do giáo viên giảng mà thôi
Bạn khơng dám nói tiếng Anh với bạn 29.0% 21.5% 19.2% bè
Bạn chỉ trả lời câu hỏi khi giáo viên 61.7% 61.8% 46.6%
hỏi
Bạn luôn xung phong trả lời câu hỏi 7.5% 6.3% 9.4% Trao đôi, thảo luận với bạn bè bất cứ 21.5% 34.0% 26.3%
khi nào có nhu câu
Hỏi giáo viên những vấn đề mình chưa 25.5% 21.5% 18.4%
hiệu
Đặt vẫn đề với giáo viên và thảo luận 6.5% 3.1% 5.6%
Trang 32
31
Từ kết quả trên chúng tôi đã rút ra được kết quả chung của toàn trường như sau:
Trên lớp trong giờ học tiếng Anh bạn thường
60.0% T
50.0% +g * ae ee ta eon eerie mae aan
00%; i ĐH t® 30.0% - " CN Tre s 20.0% + 10.0% - 0.0% +4 ys
Biểu đồ 5.10: Những thói quen học tập trên lớp của sinh viên
a Làm việc theo cặp, nhóm dé luyện nói
Ban chi ghi chép từ vựng, cầu trúc ngữ pháp do giáo viên giảng mà thôi Bạn không đám nói tiếng Anh với bạn bè
Bạn chỉ trả lời câu hỏi khi giáo viên hỏi Bạn luôn xung phong trả lời câu hỏi
Trao đổi, thảo luận với, bạn bè bắt cứ khi nào có nhu cầu Hỏi giáo viên những vẫn đề mình chưa hiểu
Đặt vẫn đề với giáo viên và thảo luận
Sm
mo
aos
Biéu dé trén cho thay:
— _ Có 260 lựa chọn làm việc theo cặp, nhóm chiếm 46,1%
— Có 254 lựa chọn chỉ ghi chép từ vựng, cầu trúc ngữ pháp do giáo viên giảng chiếm
45%
— Có 123 lựa chọn khơng dám nói tiếng Anh với bạn bẻ chiếm 21,8%
— Có 308 lựa chọn chỉ trả lời câu hỏi khi giáo viên hỏi chiếm 34,6% — Có 45 lựa chọn luôn xung phong trả lời câu hỏi chiếm 8%
Trang 33
32
— Có 158 lựa chọn trao đổi thảo luận với bạn bẻ bắt cứ khi nào có nhu cầu chiếm 28% — Có 117 lựa chọn hỏi giáo viên những vấn đề mình chưa hiểu chiếm 20,7 %
— _ Có 28 lựa chọn đặt vấn đề với giáo viên và thảo luận chiếm 5%
Phan đông các bạn chỉ trả lời câu hỏi khi giáo viên hỏi và ghi chép từ vựng, cấu trúc
ngữ pháp do giáo viên giảng mà thôi Các bạn cũng có làm việc theo cặp, nhóm và trao
đối, thảo luận với nhau bất cứ khi nào có yêu cầu Nhưng cũng có nhiều bạn khơng dám nói tiếng Anh với bạn bè Còn một số người không dám xung phong trả lời các câu hỏi và
đặt câu hỏi để thảo luận
Trên lớp khi làm việc theo cặp, nhóm để luyện nói tạo điều kiện cho sinh viên học
hỏi lẫn nhau cũng như tự tin trong giao tiếp Việc trao đổi thảo luận với bạn bè bắt cứ khi
nào sẽ giúp cho chúng ta nhớ bài lâu hơn trong quá trình học tập Nếu có gì thắc mắc thì
mạnh dạn hỏi giáo viên vì giáo viên cũng rất cần chúng ta đặt câu hỏi với họ Như thế sẽ giúp cho giờ học trở nên sinh động hơn tránh được việc thiên về chiều giáo viên giảng còn sinh viên chỉ nghe và chép
Trang 34
33
CHUONG 6: KET LUAN VA DE NGHI
Dựa trên quan điểm về phương pháp học đại học của các nhà ngôn ngữ học và kết quả phân tích khảo sát thực tế về tình hình học tập và phương pháp học môn tiếng Anh của sinh viên trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM, so sánh giữa lý thuyết và kết quả thực tiễn chúng tôi nhận thấy rằng có các yếu tố tác động trực tiếp đến kết quả học môn tiếng Anh của sinh viên như sau: Phát âm, tâm lý thái độ động cơ, từ vựng, ngữ
pháp môi trường, tài liệu dụng cụ, phương tiện Các yếu tố trên có quan hệ chặt chẽ với
nhau, chúng cùng hỗ trợ nhau và tác động trực tiếp đến kỹ năng học tiếng Anh cũng như tác động gián tiếp đến kết quả học môn tiếng Anh của sinh viên trường đại học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP.HCM Kiến nghị 1
Vấn đề đầu tiên chúng tôi muốn nói đến là yếu tố tâm lý thái độ học tập Chúng ta thường hay nghĩ rằng để học tốt tiếng Anh thì chỉ cần chú trọng đến học từ vựng, ngữ pháp cũng như cách phát âm là đủ Nhưng để giải quyết đươc 3 vấn đề đó thì chúng ta
cần phải có một thái độ học tập đúng đắn
Qua kết quả khảo sát ở 2 câu hỏi “Bạn có thích học tiếng Anh khơng?” và “Bạn có
xem lại bài sau khi về nhà?” thì có 24.3% sinh viên khơng thích học tiếng Anh và có
78.4% sinh viên có xem lại bài Điều đó chứng tỏ rằng dù khơng thích học tiếng Anh nhưng các bạn vẫn phải xem lai bài về nhà vì đây là một mơn học bắt buộc, nếu không
học thì sẽ khơng vượt qua được các kỳ thi Vì vậy, thái độ học tập tốt có ảnh hưởng rất
lớn đến kết quả học tập của sinh viên Nếu sinh viên có thái độ lười học, thụ động, không tạo ra môi trường học tập cũng như không nhận thấy được tầm quan trọng của mơn tiếng Anh thì kết quả học tập của môn học này sẽ không cao Như chúng ta đã biết, học bất cứ
thứ gì thì cũng cần phải đầu tư và học ngoại ngữ thì cần phải quan tâm hơn Một điều
quan trọng hơn mà ít ai nghĩ đến đó là hãy tạo ra cảm hứng cho mình Trong việc học
ngoại ngữ đừng nên gò ép, học theo kiểu rập khuôn Mỗi người phải có phong cách học
tập của riêng mình và học với một tốc độ khác nhau Người học phải đặt mình vào thế chủ động chứ không tiếp nhận một cách thụ động Khi sinh viên có thái độ học tập đúng
đắn thì việc học sẽ trở nên dễ dàng hơn
Kiến nghị 2
Chúng ta cần xác định được là mình cân học những gì, học như thế nào, học cái gì trước cái gì sau Khi học tiếng Anh thì học ngữ âm là một phần cực kỳ quan trọng vì có
nói đúng thì mới nghe tốt và truyền đạt ý tưởng của mình đến người nghe chính xác nhất
Qua kết quả phỏng vấn sinh viên trường đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM về
nguyên nhân các bạn thường phát âm sai trong việc học tiếng Anh, đa số các bạn cho rằng chủ yếu gồm những nguyên nhân sau: do không được nghe nhiều băng đĩa, trong quá trình học khơng chú ý đến phần phiên âm từ vựng cũng như không nhắn đúng trọng âm của từ Bên cạnh đó cịn có vài nguyên nhân khách quan là do người Việt Nam sử
Trang 3534
dụng ngôn ngữ có dấu nên khi phát âm tiếng Anh đã gặp phải một số khó khăn và cảng
lớn ti thì phát âm càng khó Sau khi phân tích lý thuyết và nghiên cứu thực tiễn để khắc phục những nguyên nhân trên thì nhóm chúng tơi khuyến khích các bạn nên nắm vững hệ
thông phiên âm quốc tế IPS và tập thói quen ln tra cứu phiên âm khi gặp từ mới Tự học phát âm ở nhà qua đĩa CD và một số phần mềm Chú trọng đến trọng âm của từ, ngữ
điệu trong câu và phần kết thúc của từ Cổ ging tự phát âm nhiều hơn dé tạo thói quen
Kiến nghị 3
Người học tiếng Anh nên bắt đầu với những điều đơn giản nhất sau đó mới học đến
những cái khó hơn Trước hết là từ vựng và những điểm ngữ pháp Như chúng ta đã biết,
từ vựng là một phần thiết yếu nhất trong giao tiếp Trong khi giao tiếp bạn cũng phải lựa
chọn, kết hợp chúng tạo thành câu để biểu đạt ý của mình Qua kết quả khảo sát thực tế
về tình hình học tập môn tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ
TP.HCM, đa số sinh viên yếu về từ vựng là do các nguyên nhân sau:
— Sinh viên có vốn từ vựng nghèo nàn
— Không có tỉnh thần tự học cũng như khơng có phương pháp học hợp lý
— _ Đa số cách học của sinh viên là học vẹt, không linh hoạt áp dụng từ mới để đặt câu — Sinh vién còn hiểu sai nghĩa của từ phát âm còn sai nhiều
Để khắc phục những nguyên nhân trên chúng tôi nghĩ việc đầu tiên sinh viên cần là
chọn ra một phương pháp học tập hợp lý, mà nguyên tắc học từ vựng phổ biến nhất là
học từ trong cụm từ, trong câu, tránh học từ chết Sử dụng từ mới học khi tập nói hoặc tập
viết Một ngày nên cố gắng học khỏang 10 từ trở lên Ghi lên những chỗ dễ thấy nhất như góc học tập dưới đây
«-
Hình 6.1: Góc học tập hợp lý, ngăn nắp góp phần
tạo nên tỉnh thần thoải mái khi học
—_ Mang theo một cuốn số ghỉ chép từ mới bên mình để tranh thủ học khi rảnh
Trang 3635
— Mỗi ngày học vài từ tùy theo khả năng của mình và thường xuyên ôn lại những gi đã
học
— Học từ theo chủ đề
— Xem phim có phụ đề
— Học từ mới kèm theo nghĩa bằng tiếng mẹ đẻ
— Đọc từ vựng to và rành mạch
— Làm bài tập về từ vựng, viết lên những tắm thẻ nhớ
Hình 6.2: Viết từ mới lên các tim thẻ là một phương pháp học từ vựng hiệu quả
Một doanh nhân thành đạt người Tây Ban Nha đã học tiếng Anh bằng cách đán những mẫu giấy khắp nơi trong nha minh dé di tới đâu dù là xuống bếp pha một tách cả
phê, vào nhà tăm cạo râu hay dùng điều khiển tivi để đổi kênh anh đều nhìn thấy được những từ ghi trên đó Khi đã thuộc những từ này rồi anh sẽ thay bằng những từ mới
Bằng cách nảy, ngày nào anh cũng học được khoảng 10 từ, cả 7 ngây trong tuần Bạn hãy
tranh thủ học tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi
Kiến nghị 4
Và yếu tô tiếp theo tác động để kỹ năng học tiếng Anh của sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP.HCM mà nhóm chúng tơi muốn nói đến là phương pháp học ngữ pháp Qua kết quả khảo sát cũng như phỏng vấn sinh viên trường Đại học Kỹ Thuật
Công Nghệ TP.HCM chúng tôi rút ra được các nguyên nhân làm khả năng ngữ pháp của
sinh viên còn hạn chế đó là: chia sai động từ, dùng sai thì, lười đặt câu, vến từ vựng
nghèo nàn, không áp dụng thường xuyên các cấu trúc ngữ pháp đã học Dựa vào kết quả
nghiên cứu về lý thuyết và khảo sát thực tế tình hình và phương pháp học tiếng Anh của
sinh viên trường, nhóm chúng tôi xin đưa ra các đề xuất về phương pháp học như sau:
Trang 37
36
—_ Có rất nhiều cách để học tốt ngữ pháp tiếng Anh mà cách thông thường nhất chúng ta
đã được học ở phổ thông là chia động từ
— Bạn đừng nghĩ việc chia những những động từ đơn giản như: Ï am, he is hay thêm ”s” vào sau động từ thường là việc không đáng quan tâm Điều ma bạn cho là quá đơn
giản ấy lại là một trong những lỗi thường gặp khi sử dụng tiếng Anh Chia đúng động từ
cũng là một yếu tố căn bản trong ngữ pháp tiếng Anh Một khi bạn không thể làm đúng thứ căn bản nhất thì khó có thể làm đúng những thứ phức tạp hơn Hãy bắt đầu bằng việc viết những câu đơn giản với cầu trúc “chủ ngữ + động từ”
— Và một phương pháp thông thường nhất mà giáo viên thường hay khuyên chúng ta
nên làm đó là tập đặt câu với các từ mới Sau khi đã học được một từ vựng mới cách nhanh nhất để nhớ nghĩa từ đó là tập đặt câu với nó, thậm chí là viết một đọan văn trong
đó có từ mới biết Lợi ích của phương pháp này là giúp bạn “khắc ghi” từ mới vào đầu
bằng cách vận dụng nó vào thực tế chứ khơng học thuộc lịng
— Ngồi ra ta có thể học ngữ pháp bằng cách nghĩ gì viết nấy Có một bài tập thế này:
hãy viết đầy một trang giấy tất cả những gì bạn đang nghĩ trong đầu bằng tiếng Anh, cứ để dòng suy nghĩ đang chảy trong đầu được thể hiện hết lên trang giấy Thậm chí nếu viết sai một cấu trúc như phản ứng tự nhiên bạn sẽ nghĩ ngay trong đầu rằng: “Thôi chết,
mình lại viết sai cấu trúc này rồi” thì đừng dừng lại để suy nghĩ mà hãy viết câu bạn vừa
nghĩ lên giấy Phương pháp “nghĩ gì viết nấy” này có hai lợi ích: một là giúp bạn kỹ năng viết tiếng Anh nhanh, nghĩ đến đâu viết đến đó như qn tính có sẵn, khơng phải nặn óc
suy nghĩ, hai là giúp tập thói quen suy nghĩ bằng tiếng Anh
Khi sinh viên đã xác định được thái độ học tập đúng dan cũng như có được phương
pháp học từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm hợp lý, môi trường và điều kiện sống thuận lợi, phương tiện và dụng cụ học tập đầy đủ hiệu quả thì sẽ tạo cho sinh viên có kĩ năng học
tiếng Anh tốt hơn Kiến nghị 5
Học nghe tiếng Anh có rất nhiều cách khác nhau, khơng những có thể nghe băng đĩa Anh Văn đo giáo viên cung cấp mà cịn có thể vừa nghe vừa thư giãn để dễ dàng tiếp thu cách phát âm như xem phim có phụ đẻ, nghe radio, xem tivi Bạn có thể tập nghe bằng cách lắng nghe tin tức trên radio Nếu có điều kiện hãy mua một radio có cassette để thu băng tin tức trong lúc nghe bản tin lần đầu sau đó nghe đi nghe lại nhiều lần xem bạn có thể hiểu thêm chút nào không Thường thường có những chữ khi người ta viết ra thì bạn sẽ nhận biết nó ngay nhưng khi được nghe trên radio thì bạn sẽ khó mà nhận ra chữ đó,
nguyên nhân là vì bạn phát âm chưa đúng Bạn có thể mua một sách dạy phát âm theo
giọng Oxford nếu tiện, sách này sẽ giúp bạn đoán ra cách phát âm tiếng Anh Để phụ
thêm việc nghe tin tức từ radio đĩ nhiên bạn có thể xem tin tức trên tivi mỗi tối, bạn vừa giải trí mà cịn vừa tiếp thu được nhiều kiến thức
Ngoài ra phương pháp tối ưu cho việc học nghe tốt là nói chuyện với người bản xứ càng nhiều càng tốt Khi nói chuyện bằng tiếng Anh các bạn nên cố găng diễn đạt bằng mọi cách có thể được kể cả dùng điệu bộ Nên hỏi lại hay đề nghị người nói nhắc lại nếu
chưa hiểu rõ nghĩa
Ngồi ra có khi ta phát âm ráp hai, ba chữ với nhau bạn không cần phải tìm cách
phân cách ra từng chữ một, chỉ cần biết hễ ta phát âm như thế là có nghĩa gì Như bài
Trang 3837
giảng “làm sao nghe được tiếng Anh của thầy Duy Nhiên” trên
www.englishtime.us/forum/default, thầy nói: “Muốn biết bơi thì phải nhảy xuống nước và nhảy khi chưa biết bơi, chính vì chưa biết bơi nên phải cần nhảy xuống nước Vì vậy,
mn nghe và hiểu tiếng Anh thì phải nghe tiếng Anh nghe khi chưa hiểu gì cả và chính vì chưa hiểu gì nên phải nghe nhiều”
Kiến nghị 6
Hãy tập nói theo phát ngôn viên khi nghe tin tức tiếng Anh trên tivi hay radio là một
cách rèn luyện kỹ năng nói của bạn
Co gang nói chuyện bằng tiếng Anh với người bản xứ càng nhiều càng tốt, vì khi đó
bạn sẽ nhận thấy được khuyết điểm của mình và họ sẽ giúp bạn sửa sai để có thể nói đúng
hơn
Tập giao tiếp thường xuyên với bạn bẻ bằng tiếng Anh dé tạo thói quen nói chuyện băng tiếng Anh cũng như góp phần tạo cho bạn sự tự tin trong giao tiếp
Hình 6.3: Thảo luận với bạn bè giúp tự tin trong giao tiếp
Tận dụng tối đa những giờ luyện tập trong lớp, đó là thời gian bạn có thể trao đổi ý
kiến với bạn bè và giao tiếp tiếng Anh với mọi người trong lớp
Nên tham gia các hoạt động nhóm, các câu lạc bộ tiếng Anh hoặc có thể thành lậ
nhóm học tập dé cùng trao đổi tài liệu học tập và cùng nhau rèn luyện nói tiếng Anh tốt hơn
Trang 39
38
Hinh 6.4: Thanh lap nhóm bọc tập cùng trao đôi thảo luận những thắc mắc trong học tập
Đề có thể nói tiếng Anh tốt thì diều cần thiết là nhớ từ vựng và vận dụng tốt từ đó
cho nên các bạn cần chú ý phải học thuộc từ mới và cụm từ
Mạnh đạn nói tiếng Anh với người nước ngoài Đừng sợ nói sai hay ngượng ngùng khi nói chuyện với người nước ngoài Nếu ngại hay sợ sai thì bạn sẽ không bao giờ nhận
ra nhược điểm của mình và mãi mãi không sửa được nó Thêm vào đỏ,những người mà tiếng Anh là tiếng mẹ đẻ của họ sẽ không cười bạn đâu Thậm chí họ còn giúp bạn sửa lại
cho đúng nữa
Theo Katolon-nữ phiên dịch Hungary: “Phải học rất đều đặn, ngày nào cũng phải học Nhưng học phải có sáng tạo, khơng học vẹt Nếu học ngữ pháp mệt thì quay chuyển qua đọc, đọc mệt thì lại có thể chuyển sang họa báo hay nghe máy ghi âm Phải học thuộc
lòng khá nhiều Để có thể nắm vững được tiếng nước ngoài, bên cạnh việc học theo sách
giáo khoa phải thường xuyên đọc báo, nghe đài, viết thư cho bạn bè quốc tế và phải mạnh
dạn nói chuyện với người nước ngồi, khơng nên sợ sai." Kiến nghị 7
Nói đến kỹ năng đọc tiếng Anh các bạn đừng suy nghĩ đọc nhiều, đọc trôi chảy là
tốt mà chúng tôi nghĩ rằng đọc tiếng Anh cũng cần phải có phương pháp đúng, theo một
trình tự thích hợp Trước tiên phải đọc từ phan dễ tới phan khó, nên đọc từng câu văn, từng đoạn văn rôi đọc cả cuốn sách Quan trọng là đọc đề hiểu bài chứ không phải đọc trôi chảy mà khơng hiểu gì cả
Trong quá trình đọc nên chú ý đến ý tưởng chứ không nên chú ý đến từ vựng Đọc
để làm thú vui, để tham khảo như đọc truyện, đọc sách, báo
Trang 40
39
Kién nghi 8
Để viết tiếng Anh tốt thì điều quan trọng là viết liên tục, không cần theo nguyên tắc,
khi có ý tưởng thì viết theo những gì mình nghĩ mà không cần sợ sai Hãy tập viết về những để tài xung quanh mình, viết ra bất cứ thứ gì mình nghe được nếu không sẽ quên ngay
Điều quan trọng là trong quá trình học từ vựng thì ta cần viết ra từ đó nhiều lần, tập
đặt câu với từ mới vừa được học, viết từ câu đơn giản đến câu phức tạp Cố gang van
dụng ý tưởng cùng với những từ mới vừa được học để viết ra đoạn văn
Kiến nghị 9
Ngồi ra, mơi trường xung quanh cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả học tập môn tiếng Anh của sinh viên Qua kết quả khảo sát sinh viên trường đại học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.HCM có 32.4% sinh viên khơng có thời gian để học tiếng Anh hoặc khơng có thời gian học tập hợp lí hoặc sinh viên học không đều đặn, làm ảnh hưởng rất
lớn đến kết quả học tiếng Anh của sinh viên Vì vậy, nhóm chúng tơi khuyến khích các
bạn sinh viên nên lập ra một thời gian biểu cho riêng mình và chúng ta đã biết học bất cứ
thứ gì cũng cần phải đầu tư và học ngoại ngữ thì càng cần phải quan tâm hơn Không đơn thuần là vấn đề vật chất mà trước hết là thời gian và nên suy nghĩ rằng học ngoại ngữ
cũng như tập thể dục vậy đều đặn thì mới có được kết quả Kiến nghị 10
Bên cạnh đó điều kiện sống cũng rất ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên
Trường hợp khơng có góc học tập hợp lý, sống trong môi trường ồn ào, gia đình khơng động viên và tạo điều kiện học tập cho sinh viên Khả năng tài chính hạn chế nên khơng học thêm bên ngồi, khơng quan tâm đến học tập Trong quá trình học tập nhiều sinh viên còn rụt rè không trao đổi ý kiến với bạn bè cũng như tơ chức các nhóm học tập Để khắc phục các nguyên nhân trên nhóm chúng tơi khuyến khích các bạn sinh viên nên tự tạo
cho mình góc học tập hợp lí, có khơng gian n tĩnh Nếu điều kiện tài chính hạn chế sinh viên hãy sắp xếp tự học ở nhà, học qua các phương tiện truyền thông và bạn bè, tổ chức
học nhóm Khi gặp phải van đề khó khăn hãy mạnh dạn trao đổi ý kiến học hỏi ở bạn bè
Sự động viên của gia đình cũng góp phần khơng nhỏ đến kết quả học tập môn tiếng Anh
của bạn Vì vậy các bạn cần phân tích cho gia đình thấy rõ được tầm quan trọng và lợi ích của mơn tiếng Anh để từ đó tạo điều kiện cho các bạn học môn học này tốt hơn
Kiến nghị 11
Không những vậy phương tiện hỗ trợ học tập trong nhà trường cũng góp phần quan
trọng đến quá trình học tập của sinh viên Hiện tại số lượng sinh viên trong một lớp là
quá đông khỏang 100 đến 120 người làm cho khả năng tập trung của sinh viên bị hạn chế
Chương trình tiếng Anh hiện tại đang được giảng dạy tại trường Đại học Kỹ Thuật Công
Nghệ TP.HCM là chương trình TOIEC tập trung vào khả năng nghe nói mà số lượng phòng lab hiện có của trường là quá ít Sinh viên chưa nắm bắt được cách giảng dạy của