TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ KHÁNG KHÁNG SINH, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

50 657 2
TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ KHÁNG KHÁNG SINH, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỆT TRÙNG KHỬ TRÙNG ,SỰ KHÁNG KHÁNG SINH, ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG

1 TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ KHÁNG KHÁNG SINH TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ KHOA Y HỌC CƠ SƠ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 2 Mục tiêu môn học Sau khi học, sinh viên có thể thu nhân được kt về: 1. Ý nghĩa và các biện pháp kỹ thuật để khử trùng 2. Xếp loại và cơ chế tác động của kháng sinh 3. Nguồn gốc sự kháng kháng sinh, khả năng lan truyền và biện pháp ngăn ngừa vi khuẩn đề kháng. TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 3 Tiệt trùng & khử trùng Tiệt trùng (sterilization) Tiệt trùng là tiêu diệt tất cả vi sinh vật và bất hoạt virus hoặc tách bỏ chúng hoàn toàn ra khỏi vật cần tiệt trùng. Vật liệu cần tiệt trùng: - vật liệu đưa vào cơ thể người bệnh: kim tiêm, dụng cụ mổ, găng tay, chỉ khâu… - vật liệu nuôi cấy,xét nghiệm VSV - Vật liệu xét nghiệm huyết thanh … TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 4 Biện pháp kĩ thuật tiệt trùng Các biện pháp kĩ thuật: phải diệt được vi sinh vật và nha bào 1.1. Khí nóng khô 1.2. Hơi nước căng ở áp suất cao 1.3. Tia gama 1.4. Ethylenoxid và formaldehyd 1.5. Lọc vô trùng TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 5 Tiệt trùng Tủ sấy (Sterilizer) Khí nóng khô 170 -180 o C / 1- 2 giờ. Tiệt trùng những dụng cụ chịu được nhiệt độ cao (kim loại, gốm sứ) Lò hấp (Autoclave) Hơi nước căng ở áp suất cao 120 o C / 30 phút. Tiệt trùng môi trường, dụng cụ không chịu được nhiệt độ cao TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 6 Màng lọc (sợi thủy tinh, sợi xen lulose sợi plastic ) Lọc vô trùng (Sterile filtration) Áp dụng: Dung dịch lỏng hoặc không khí Bốc vô trùng (laminar) TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 7 Khử trùng là làm cho vật được khử trùng không còn khả năng gây nhiễm trùng (chỉ tiêu diệt mầm bệnh, không phải tất cả vi sinh vật) Khử trùng (disinfection) Khử trùng phải đạt yêu cầu: - Tiêu diệt mầm bệnh - Bất hoạt không phục hồi mầm bệnh TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 8 1. Biện pháp vật lý: 1.1. Hơi nước nóng: 80-100 o C Pasteur hóa: Pasteur hóa làm giảm số lượng vi sinh vật sống và loại trừ VSV gây bệnh,bằng 2 cách: - 71,5 o C / 20 giây (sữa) - 63 o C/ 30 phút (nước quả) 1.2. Tia cực tím (ultraviolet - UV): 13,6-400 nm = UV tác dụng khử trùng: 257 nm TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 9 Khử trùng 2. Biện pháp hóa học 2.1. Cồn (etanol 80%, isopropanol 70%) 2.2. Phenol và dẫn suất của nó (0.5-4%) 2.3. Nhóm halogen (Clo & hợp chất, Iod) 2.4. Kim loại nặng 2.5. Aldehyd (formol) (0.5 – 5%) 2.6. Các chất oxy hóa và thuốc nhuộm (H2O2, KMnO4, xanh methylen, …) 2.7. Acid và base TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 10 Joseph Lister Người đầu tiên áp dụng biện pháp khử trùng trong ngoại khoa [...]... Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tóm tắt Tiệt trùng/ khử trùng - Định nghĩa - các phương pháp tiệt trùng - Áp dụng - Các y u tố ảnh hường 17 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh 18 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn... VK kháng cồn & acid Hoạt tính kháng khuẩn theo thứ tự: Hg, Ag, Cu, Zn 13 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tiệt trùng & khử trùng Bác sỹ, điều dưỡng viên phải khử trùng bàn tay  giảm khả năng lan truyền mầm bệnh 14 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tiệt trùng & khử trùng. .. khiết: khử trùng bàn tay (d2 1% / 5 phút) khử trùng đồ vải & t y uế (d2 1, 5-2 ,5% / 2-1 2 giờ) - Iod: dung dịch cồn iod; povidon iod (betadin) 12 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tiệt trùng & khử trùng Clo hóa các khăn lạnh nhằm phòng nhiễm Legionella (trực khuẩn, Gram-âm, g y bệnh đường hô hấp) Kim loại nặng có tác dụng ức chế sự phát... HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Penicillum  Penicillin Streptomyces  streptomycin KS bán tổng hợp & KS bán tổng hợp KS ức chế đặc hiệu quá trình trao đổi chất của VK  hạn chế sự phát triển của VK 20 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn KS & sự kháng KS Định nghĩa - antibacterial antibiotics Kháng sinh... KHÁNG SINH ỨC CHẾ VI KHUẨN - Chloramphenicol - tetracyclin Liều dùng ??? 35 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Sự kháng KS Tại sao dùng kháng sinh rồi mà bệnh nhân không khỏi bệnh nhiễm trùng? ?? Kh¸ng sinh C¬ thÓ Vi khuÈn 36 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn ... Beta-lactam ức chế tạo cầu ngang  không tổng hợp được có vách tb VK PENICILLINE VANCOMYCINE Cấu trúc vách (khung murein) của E coli 29 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn KS & sự kháng KS Tác dụng của penicillin vào peptidoglycan Kết quả: - Tế bào chết - Hết nhiễm khuẩn 30 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y. .. HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Log số lượng tế bào Không bị ức chế Vi khuẩn bị ức chế KS kìm khuẩn (bacteriostatic antibiotics) Thời điểm KS kìm khuẩn tác động 26 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn KS & sự kháng KS Vị trí tác động của KS : Nhân - Bào tương - Màng bào tương - Vách - Tiêu bản cắt dọc tế bào E coli (dưới... (streptomycin, erythromycin, chlramphenicol) Ức chế hoạt động của ARNt  ức chế STH Pr (tetracylin) 32 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Cơ chế tác dụng: (ức chế STH acid nucleic) QUINOLON RIFAMICIN Quinolon ức chế ức chế sao chép ADN Hoặc rifampicin ức chế tổng hợp ARN 33 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ... THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Cơ chế tác dụng của kháng sinh 1 Nhân Vách Màng bào tương Ức chế sinh tổng hợp (STH) vách 2 G y rối lọan chức năng màng bào tương 3 4 Bào tương – nhiều ribosom Ức chế STH protein Ức chế STH acid nucleic (ADN, ARN, nucleotid) 28 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn... SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Cơ chế tác dụng: rối loạn chức năng màng bào tương POLYLYCINE COLISTIN Hậu quả: Màng bào tương mất chức năng thẩm thấu chọn lọc - Thành phần trong tế bào thoát ra ngoài - Nước vào trong tế bào  tế bào chết (diệt khuẩn tuyệt đối) 31 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Cơ chế tác . 1 TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ KHÁNG KHÁNG SINH TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ KHOA Y HỌC CƠ SƠ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG;. HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 17 Tóm tắt Tiệt trùng/ khử trùng - Định nghĩa - các phương pháp tiệt trùng - Áp dụng - Các y u tố ảnh hường TS HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 18 Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỆT TRÙNG, KHỬ TRÙNG - SỰ KHÁNG KHÁNG SINH

  • Mục tiêu môn học

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Khử trùng là làm cho vật được khử trùng không còn khả năng gây nhiễm trùng (chỉ tiêu diệt mầm bệnh, không phải tất cả vi sinh vật)

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Joseph Lister

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Tóm tắt

  • Kháng sinh với vi khuẩn và sự kháng kháng sinh

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan