Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
12,91 MB
Nội dung
1 TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ KHOA Y HỌC CƠ SƠ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Sự đề kháng của cơ thể với Vi sinh vật TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Mục tiêu môn học Sinh viên trình bày được: Các khái niệm về hệ thống phòng ngự của cơ thể Mô tả các hàng rào của hệ thống phòng ngự không đặc hiệu Mô tả các hàng rào của hệ thống phòng ngự đặc hiệu Vai trò của kháng thể và lympho T 2 TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Quá trình nhiễm trùng (bệnh nhiễm trùng xảy ra khi nào? 3 Mất cân bằng giữa biện pháp chống đỡ của cơ thể và những yếu tố gây bệnh của mầm bệnh: - Mầm bệnh biến đổi. - Hoặc sức đề kháng suy sụp. - Hoặc do cả hai yếu tố TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 4 Sự đề kháng của cơ thể Hệ thống phòng ngự tự nhiên (miễn dịch không đặc hiệu, miễn dịch bẩm sinh) - Không đặc hiệu - Hàng rào vốn có của cơ thể. - chống lại VK mà không cần tiếp xúc trước - Không đặc hiệu, thiếu trí nhớ miễn dịch Hệ thống phòng ngự đặc hiệu (MD đặc hiệu, MD thu được) - Đặc hiệu - Chống đối tức thì với các bệnh - Có được khi cơ thể đã tiếp xúc với vsv - Duy trì sau khi cơ thể phục hồi - Có trí nhớ miễn dịch, MĐH tăng cường khi tiếp xúc nhiều với tác nhân gây md TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 5 Sự đề kháng của cơ thể 1. Hệ thống phòng ngự tự nhiên (MD tự nhiên) - Da & niêm mạc: cơ chế vật lý, hóa học, cạnh tranh sinh học - Hàng rào tế bào: bạch cầu, tế bào diệt tự nhiên - Hàng rào thể dịch: bổ thể, propecdin, interferon, KT tự nhiên - Miễn dịch chủng loại 2. Hệ thống phòng ngự đặc hiệu (MD đặc hiệu) - MD dịch thể - MD tế bào TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 6 - Hàng rào tế bào: - Da & niêm mạc: - Hàng rào thể dịch - Miễn dịch chủng loại Hệ thống phòng ngự tự nhiên (MD tự nhiên) TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 7 Cơ thể được bảo vệ chống được nhiễm trùng là nhờ sự phối hợp của - Đáp ứng MD đặc hiệu - MD không đặc hiệu TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 8 Bề mặt cơ thể (da và biểu mô) là hàng rào bảo vệ đầu tiên chống nhiễm VSV TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 9 Cơ chế vật lý - Da gồm nhiều lớp - Chuyển động của nhung mao - Sự bài tiết của mồ hôi, nước mắt, dịch trên niêm mạc tăng cường khả năng bảo vệ. Cơ chế hóa học - pH : dạ dày (= 3), âm đạo (= 4) - Lysozym phá hủy vách VK (nước mắt, nước bọt, …) Cơ chế cạnh tranh sinh học Hệ vi sinh vật bình thường cư trú trên da và niêm mạc Hệ thống phòng ngự tự nhiên Da và niêm mạc TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 10 Da và niêm mạc : Hàng rào đầu tiên của HTPN tự nhiên Hệ thống màng nhày đường hô hấp Da Da có cấu tạo nhiều lớp Tuyến tiết dịch, mồ hôi Hệ thống màng nhày chuyển động kiểu làn sóng đẩy VSV ra ngoài [...]... do virus n y tạo ra có tác dụng trên virus khác) Trong cơ thể: IFN của tế bào n y tiết ra có tác dụng với tế bào xung quanh và theo máu tới các tế bào ở xa hơn phát huy tác dụng Có thể dùng IFN nội sinh và ngoại sinh để chữa bệnh virus 23 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tế bào nhiễm virus Tiết ra IFN Gắn với thụ thể của IFN của tế bào... GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Hệ thống phòng ngự tự nhiên Hàng rào thể dịch Các y u tố bảo vệ sẵn có trong máu và dịch cơ thể: -Bổ thể -Propecdin -Interferon -Các kháng thể tự nhiên 19 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Bổ thể là một hệ thống protein gồm 11 thành phần có trong huyết thanh,... diệt tế bào bị nhiễm vk 13 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 14 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Hệ thống phòng ngự tự nhiên Bạch cầu đa nhân trung tính bắt giữ và tiêu hóa VK nhờ các enzyme trong lysosome 15 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC... Giúp tế bào bên cạnh sinh protein bảo vệ Tế bào được bảo vệ 24 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Các tế bào đích của IFN 25 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Interferon - IFN Nguồn gốc Tác dụng IFN α Do tế bào xơ non, biểu mô sinh ra - Ngăn cản virus nhân lên IFN β Do tế bào... hiệu) Bao gồm: - MD dịch thể (kháng thể do lympho B sinh ra) - MD tế bào (lympho T) 29 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Cơ chế bảo vệ của kháng thể Bản chất: KT kết hợp đặc hiệu với KN biểu hiện: 1 Ngăn cản sự bám của VSV vào niêm mạc 2 Trung hòa độc lực của virus : Ig G, Ig A, IgM 3 Làm tan VSV (kết hợp với bổ thể) 4 Ngưng kết VSV &... CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tế bào đơn nhân trong các cơ quan và máu macrophage trong cơ quan = monocyte trong máu 16 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Tế bào tiêu diệt tự nhiên (Natural killer cell –NK) tiêu diệt các tế bào mang vk, virus hoặc tế bào ung thư Đại thực bào -Nắm bắt và tiêu diệt vi sinh vật; - trình... phẩm hòa tan của VSV 30 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Hệ thống phòng ngự đặc hiệu KT (IgAs) gắn trên niêm mạcngăn cản sự bám của VSV vào niêm mạc Virus cúm xâm nhập IgA tiết (IgAs) Kết hợp đặc hiệu với VSV Ngăn cản VSV bám vào niêm mạc 31 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn... BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Hệ thống phòng ngự đặc hiệu Đáp ứng miễn dịch lần đầu sau kích thích của KN (tác nhân g y bệnh) Đáp ứng miễn dịch lần thứ hai (giai đoạn lag ngắn, kháng thể tăng vọt) 34 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 5 Làm tăng sự thực bào do opsonin hóa (IgG... KN; - bài tiết y u tố bảo vệ: bổ thể, IFN, lysozym 2 tế bào NK tiêu diệt 1 tế bào ung thư 17 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Hệ thống phòng ngự tự nhiên (MD tự nhiên) Hàng rào tế bào: bạch cầu, tế bào diệt tự nhiên - Da & niêm mạc: cơ chế vật lý, hóa học, cạnh tranh sinh học - Miễn dịch chủng loại - Hàng rào thể dịch: bổ thể, propecdin,... IgM kết hợp VSV họat hóa bổ thể tế bào thực bào dễ dàng bắt & tiêu hóa KN) 6 Độc sát tế bào phụ thuộc KT (ADCC = antibody-dependent cell- mediated cytotoxicity) Tế bào K (killer) có khả năng gắn tế bào đích (đã kết hợp KT) & sau đó ly giải tế bào đích n y (tế bào ung thư, tế bào nhiễm virus) 35 TS BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Quá trình . Y HỌC CƠ SƠ ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Sự đề kháng của cơ thể với Vi sinh vật TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn Mục tiêu môn học Sinh. GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG; btnh@hsph.edu.vn 5 Sự đề kháng của cơ thể 1. Hệ thống phòng ngự tự nhiên (MD tự nhiên) - Da & niêm mạc: cơ chế vật lý, hóa học, cạnh. của cơ thể và những y u tố g y bệnh của mầm bệnh: - Mầm bệnh biến đổi. - Hoặc sức đề kháng suy sụp. - Hoặc do cả hai y u tố TS. BÙI THỊ NGỌC HÀ-BÀI GIẢNG HÓA SINH- KHOA Y HỌC CƠ SƠ , ĐẠI HỌC