Đề tài: Miễn dịch học sức đề kháng của cơ thể

32 816 0
Đề tài: Miễn dịch học sức đề kháng của cơ thể

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Chăn Nuôi Thú Y Miễn dịch học Giảng viên: TS.Nguyễn Hùng Nguyệt Sinh viên: Nguyễn Văn Tuyên Lớp 43TY Nhóm 2 2013 sức đề kháng của thể 1.Hàng rào vật lý Da Niêm mạc 1.1. Da Da là lớp tổ chức ngoài cùng bao phủ bề mặt thể Da gồm hai lớp. Lớp ngoài mỏng là biểu bì chứa các tế bào biểu mô. Các tế bào biểu mô ken chặt và hóa sừng, chứa keratin (tương tự tóc và móng tay) khiến cho nước và vi sinh vật không xâm nhập vào được. • Lớp biểu bì bong liên tục nên loại bỏ vi sinh vật bám vào. • Lớp da khô cản trở sự sinh trưởng mạnh của vi sinh vật. • Vi sinh vật thường trú trên da tiết enzym phân giải lipit thành axit béo làm giảm pH, ức chế sinh trưởng của vi sinh vật. Một số vi khuẩn còn tiết ra chất kháng khuẩn. Phía trong biểu bì là lớp bì, là nơi chứa các mao mạch. dưới lớp da cũng các tế bào lympho của da (gọi là SALT – skin associated lymphoid tissue) làm nhiệm vụ bắt giữ vi sinh vật xâm nhập, không cho chúng vào tuần hoàn. 1.1. Da Tế bào keratin chiếm 90% biểu bì, chúng tiết cytokine gây viêm để chống tác nhân gây bệnh. Tế bào Langerhans (tế bào tua) bắt giữa kháng nguyên (KN), đưa vào hạch lympho nằm dưới da. Tại đây chúng biệt hóa thành tế bào tua xòe ngón tiêu hóa và trình KN cho tế bào T hỗ trợ. Tế bào lympho biểu mô hoạt động như tế bào. Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level Hàng rào học Da: nhiều lớp tế bào, sừng hoá, luôn đổi mới 1.2. Niêm mạc • S=200S của da • Chỉ 1 lớp tế bào nhưng niêm mạc tính đàn hồi cao , được bao phủ bằng 1 lớp chất nhày do các tuyến niêm mạc dưới tiết ra => tạo màng bảo vệ => VSV không thể bám => VSV không xâm nhập được vào trong • Tế bào M cũng làm nhiệm vụ thực bào sau đó chuyển kháng nguyên vào nang lympho. Tại đây kháng nguyên gắn vào thụ thể tế bào B, hoạt hóa chúng để biệt hóa thành tế bào plasma sản xuất kháng thể IgA. 2.Hàng rào hóa học  Bổ thể  Interferon  Protein liên kết  Properdin  Opsonin  Betalyzin 2. Hàng rào hóa học Tại niêm mạc chất nhầy che chở bề mặt tế bào khỏi bị enzyme của virus tác động. Dịch tiết của các tuyến như nước mắt, nước bọt, nước mũi, sữa chứa nhiều lysozym.Khi kháng nguyên vượt qua được hàng rào da và niêm mạc sẽ gặp phải hàng rào hoá học ngay bên trong thể, đó là dịch nội môi, huyết thanh chứa lysozym, protein phản ứng C, các thành phần của bổ thể, interferon 2.1.Bổ thể 3 con đường hoạt hóa 1. Con đường cổ điển được khởi động khi C1 gắn vào phức hợp kháng nguyên-kháng thể. 2. Con đường không cổ điển được khởi động khi C3b gắn vào các bề mặt hoạt hoá như thành của tế bào vi khuẩn. 3. Con đường lectin được khởi động khi lectin gắn mannose (MBL) gắn vào bề mặt vật lạ. Cả ba con đường đều tạo ra enzyme C3 convertase, C5 convertase và C5b. Thành phần này sau đó lại được chuyển thành một phức hợp tấn công màng theo trình tự chung của các tương tác cuối giống nhau ở cả ba con đường hoạt hóa bổ thể Vai trò của NK và Bổ thể [...]... cú ht ỏi kim 2.4 Hng ro th cht Là tổng hợp của tất cả các đặc điểm, hình thái và chức năng của thể Các đặc điểm này khá bền vững và tính di truyền, quyết định tính phản ứng của thể trớc những yếu tố xâm nhập Chính hàng rào thể chất đã tạo nên những tình huống là: cá thể này, loại động vật này thể hoàn toàn hay ít nhiều đề kháng lại sự xâm nhập của một vi sinh vật nào đó hoặc nhạy cảm với... thể hoàn toàn hay ít nhiều đề kháng lại sự xâm nhập của một vi sinh vật nào đó hoặc nhạy cảm với một loại khác Ngời ta đã tìm thấy trong cơ thể của các loài động vật, thậm chí trong từng cá thể, những chất không phù hợp hoặc phù hợp cho sự xâm nhập và phát triển của một loài vi sinh vật nào đó Cỏc hng ro ca MDTN hng ro t bo v th cht 1 2 Hng ro t bo: Cỏc t bo bch cu a nhõn: tiu thc bo, Cỏc t . 1 Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Khoa Chăn Nuôi Thú Y Miễn dịch học Giảng viên: TS.Nguyễn Hùng Nguyệt Sinh viên: Nguyễn Văn Tuyên Lớp 43TY Nhóm 2 2013 sức đề kháng của cơ thể 1.Hàng rào. hàng rào hoá học ngay bên trong cơ thể, đó là dịch nội môi, huyết thanh có chứa lysozym, protein phản ứng C, các thành phần của bổ thể, interferon 2.1.Bổ thể 3 con đường hoạt hóa 1. Con đường. Tham gia chống nhiễm khuẩn nhờ quá trình bám dính miễn dịch 4. Xử lý phức hợp miễn dịch 5. Bổ thể gắn lên tế bào lympho B và T có td điều hòa miễn dich 2.2. Interferon  Là 1 loại pr,yếu tố MDTNKĐH  Do

Ngày đăng: 01/07/2014, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • 1.Hàng rào vật lý

  • 1.1. Da

  • 1.1. Da

  • Slide 5

  • 1.2. Niêm mạc

  • 2.Hàng rào hóa học

  • 2. Hàng rào hóa học

  • 2.1.Bổ thể

  • Vai trò của NK và Bổ thể

  • 2.1. Bổ thể

  • 2.2. Interferon

  • 2.2.3. Các protein liên kết

  • 2.2.5.Opsonin

  • 2.2.6. Betalyzin

  • 2.3.Hàng rào tế bào

  • 2.3.1. Tiểu thực bào

  • Slide 18

  • 2.3.2. Đại thực bào

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan