Một số chỉ số: Tỷ suất sinh thô• Tỷ suất sinh thô Crude Birth Rate - CBR: số trẻ sinh sống trong năm trên 1000 dân B: số trẻ sinh sống trong năm P: dân số TB hoặc giữa kỳ P... CBR: yêu
Trang 1Mức sinh, sức khoẻ sinh sản : chỉ số
đo lường và các yếu tố ảnh hưởng
Bộ môn Dân Số và phát triển
Trang 2Mục tiêu
• Sau khi học xong bài này, học viên có thể:
• 1 Hiểu và biết tính một số chỉ số đánh giỏ mức sinh
• 2 Nắm được các yếu tố tác động tới mức sinh và những giả thuyết giải thích xu hướng giảm mức sinh
• 3 Biết cách tính thời gian gấp đ«i dân số
• 4 Nắm được khái niệm và các nội dung cơ bản của sức khoẻ sinh sản
Trang 3Một số khái niệm về sinh sản
• Khả năng thụ thai (fecundity): khả năng sinh học có thể thụ thai của người PN
• Vô sinh (infecundity): không có khả năng thụ thai
• Vô sinh nguyên phát: hoàn toàn không có k/n thụ thai
• Vô sinh thứ phát: không thể thụ thai sau khi đã có một
hoặc nhiều lần sinh con
• Khả năng sinh con sống (fertility)
• Số lần có thai của một PN (gravidity)
• Số lần sinh con sống của một PN (parity)
Trang 4Nguồn số liệu
• Hệ thống đăng ký sinh tử
• Tổng điều tra dân số
• Điều tra mẫu mang tính đại diện quốc gia: DHS, WFS
Trang 5Một số chỉ số: Tỷ suất sinh thô
• Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR): số trẻ sinh
sống trong năm trên 1000 dân
B: số trẻ sinh sống trong năm P: dân số TB (hoặc giữa kỳ)
P
Trang 6Tỷ suất sinh thô Thế giới, 1999
Trang 7Tỷ suất sinh thô, Việt Nam, 1959-1999
Trang 8CBR: yêu cầu số liệu và hạn chế
• Yêu cầu số liệu đầy đủ, chính xác
• Chỉ ước tính đựơc sơ bộ mức sinh:
+ Toàn bộ dân số nằm trong mẫu số, trong khi chỉ một
bộ phận có khả năng mang thai
+ Khó so sánh mức sinh giữa các dân số do tỷ suất
sinh thô cũng bị ảnh hưởng bởi cấu trúc tuổi
Trang 9Tỷ suất sinh chung (General Fertility Rate - GFR)
• Số trẻ sinh sống trong năm trên 1.000 phụ nữ tuổi sinh đẻ
B: tổng số trẻ sinh sống trong năm
W15-49: số PN trong độ tuổi sinh đẻ
W15-49
Trang 10Nguồn số liệu: GFR
• Số liệu từ hệ thống đăng ký sinh-tử
• Tổng điều tra dân số hoặc các điều tra mẫu
• Khi không có số liệu về sơ sinh, có thể dùng tỷ số trẻ em-phụ nữ để tính toán
Trang 11Ứng dụng GFR
• Phản ánh mối liên quan giữa số trẻ sinh sống và nhóm
PN trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ
• Là chỉ số có thể dùng so sánh mức sinh giữa các dân
số hơn là tỷ suất sinh thô
Trang 12Tỷ số trẻ em-phụ nữ (Child-Woman Ratio - CWR)
• Số trẻ dưới 5 tuổi trên phụ nữ tuổi sinh đẻ cho một năm nhất định
P 0-4 : số trẻ 0-4 tuổi TB trong năm
W15-49 : số PN trong độ tuổi sinh đẻ
• Tỷ suất sinh chung có thể tính được từ số liệu CWR bằng cách sử dụng bảng sống (khả năng sống sót sau 5 năm)
W15-49
Trang 13Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (Age Specific Fertility Rate - ASFR)
• Số trẻ sinh sống trong năm trên 1000 phụ nữ của một tuổi (nhóm tuổi) nhất định
B x : số trẻ sinh sống của PN tuổi (nhóm tuổi) x
Wx: số PN trong tuổi (nhóm tuổi) x
Wx
Trang 14Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
• Dùng so sánh mức sinh giữa các lứa tuổi
• So sánh mức sinh giữa các lứa tuổi theo thời gian
• ASFRx là số liệu cần cho tính toán tổng tỷ suất
sinh (TFR), một chỉ số thường dùng so sánh mức sinh giữa các nước hoặc các dân số khác nhau
• Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi thường cao nhất ở nhóm tuổi 20-24 và/ hoặc 25-29 (tuỳ từng dân số
và giai đoạn).
Trang 15Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
Uganda, 1991
Trang 16Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
Trang 17Tổng tỷ suất sinh (Total Fertility Rate – TFR)
• Định nghĩa: số con TB có được ở một người PN nếu người này có thể sống đến hết quãng đời sinh sản của mình (49T) và có các tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi được xác định tại một thời điểm nhất định
1000
Trang 18Tổng tỷ suất sinh
• Là tỷ suất giả thuyết vì tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi biến động theo thời gian (theo thế hệ)
• TFR không phụ thuộc vào cơ cấu tuổi
• Là chỉ số hay được dùng nhất trong so sánh mức sinh
• Hầu hết các nước phát triển có TFR dưới 2 (thấp hơn mức thay thế: 2.1) Các nước cận Sa mạc Sahara có TFR khoảng 5 TFR Việt Nam năm 1992-1996: 2,7
Có nghĩa TB mỗi người phụ nữ (cho khi kết thúc tuổi sinh đẻ) có khoảng 2-3 con
Trang 19Tổng tỷ suất sinh, Việt Nam, 1959-1999
Trang 20Tái sinh sản
• Quá trình thay thế thế hệ dân số này bằng thế hệ dân
số khác dựa vào các yếu tố sinh và chết
• Thực chất là quá trình tái sản suất dân số, trong đó
phụ nữ đóng vai trò chủ yếu vì vậy thường xem xét các khía cạnh liên quan đến phụ nữ: tỷ suất sinh trẻ gái theo tuổi, tỷ số sống sót của trẻ gái,
Trang 21Tỷ suất tái sinh thô (Gross Reproduction Rate - GRR)
• Số sơ sinh gái TB có được ở một người PN nếu người này có thể sống đến hết quãng đời sinh sản của mình (49T) và có các tỷ suất sinh con gái đặc trưng theo tuổi được xác định tại một thời điểm nhất định.
• Tương tự như tổng tỷ suất sinh nhưng chỉ xem xét đến số trẻ gái
Trang 22Tỷ suất tái sinh thô
• Cách tính:
GRR = TFR = x
hoặc GRR =
GRR: Tỷ suất tái sinh thô
: Xác suất sinh con gái
: Tỷ suất sinh con gái đặc trưng ở độ tuổi x của PN
ASFRx
x
15 49
1000
Trang 23Tỷ suất tái sinh tinh (Net Reproduction Rate - NRR)
• Là số bé gái trung bình được sinh ravà sống được đến tuổi bà
Trang 24Liên quan giữa tái sinh sản với
phát triển dân số
• NRR luôn thấp hơn tỷ suất tái sinh thô (GRR) bởi vì một số trẻ em gái sau khi sinh ra đã chết đi trước khi kết thúc tuổi sinh đẻ
• NRR luôn thấp hơn 1/2 tổng tỷ suất sinh (TFR)
Trang 25Liên quan giữa tái sinh sản với
Trang 26Khoảng cách sinh
• Thời gian TB giữa hai lần sinh sống liên tiếp nhau, thường được tính theo tháng
• Phân biệt với khoảng cách giữa các lần có thai
• Khoảng cách sinh ngắn làm tăng mức sinh thời kỳ (period), thậm chí tăng mức sinh thế hệ (cohort)
Do vậy người ta kéo dài khoảng cách sinh để giảm mức sinh (trong chương trình KHHGĐ)
Trang 27Độ dài thế hệ và thời gian gấp đôi dân số
• Độ dài thế hệ là khoảng thời gian để một thế hệ này được thay thế bởi một thế hệ khác.
• Thời gian để một dân số tăng lên gấp đôi gọi là
thời gian gấp đôi dân số (doubling time) Thời
gian này càng ngắn thì dân số tăng càng nhanh và ngược lại.
• Với giả thuyết dân số tăng liên tục và với một tốc
độ không đổi trong một khoảng thời gian nhất
Trang 28Thời gian gấp đôi dân số
• Giả thiết DS tăng theo hàm số mũ
P t = P 0 e rt (1)
P0: Dân số gốc
Pt: Dân số tại thời điểm cần xác định
r: Tốc độ tăng dân số hàng năm
t: Khoảng cách thời gian từ năm gốc tới năm xác định
e: Cơ số logarit tự nhiên
• Nếu dân số được gấp đôi tại sau t năm thì:
PT = P0 ert = 2 P0 (2)
Trang 29Xu hướng biến động động mức sinh
• Quá độ mức sinh: được gọi là quá độ khi mức sinh
giảm ít nhất 10% và không tăng ngược lại
• Quá độ mức sinh hoàn thành khi mức sinh đạt đến
mức thay thế (replacement level)
• Hiện tại: quá độ mức sinh đã hoàn thành ở hầu hết các nước phát triển, đang xảy ra ở các nước đang phát
Trang 30Xu hướng giảm mức sinh theo vùng
1950 và 1988
Trang 31Xu hướng giảm sinh theo vùng tại các nước
đang phát triển, 1950-55 đến 1985-90
Trang 32Tỷ suất sinh thô, tổng tỷ suất sinh
Trang 334 giai đoạn biến động dân số
(nhà dân số học Pháp A Landri và nhiều nhà dân số học)
• Giai đoạn 1:
Mức sinh cao, mức chết cao
Dân số phát triển chậm
Ở các nước có trình độ phát triển kinh tế thấp
Quy mô gia đình thường lớn
• Giai đoạn 2:
Mức sinh cao, mức chết hạ
Dân số tăng nhanh và là dân số trẻ
Trang 344 giai đoạn biến động dân số
• Giai đoạn 3:
Mức sinh và mức chết đều cùng giảm nhưng mức sinh vẫn cao hơn
Nền công nghiệp phát triển hiện đại
Dân số tăng ở mức khoảng 1-2%
• Giai đoạn 4:
Dân số cân bằng ở mức thấp do cả mức sinh và mức chết đều rất thấp, một số nước dân số thậm chí giảm Phần lớn các nước Tây Âu và Nhật bản ở vào giai đoạn này
Trang 35Các yếu tố tác động mức sinh
• 1 Theo Ronald Freedman: chia 3 loại yếu tố tác động 1.1 Các yếu tố hạ tầng: vĩ mô (kinh tế xã hội), vi mô (văn hóa, luật pháp, y tế, giáo dục),
1.2 Yếu tố tâm lý xã hội: chuẩn mực xã hội, thông tin truyền thông,…
1.3 Yếu tố tác động trực tiếp: nhận thức, thái độ, hành
vi về sinh đẻ như sử dụng BPTT, nạo hút thai, …
• 2 Theo Davis và Blake (1956) và Bongaarts (1982):
Trang 37Nhóm các yếu tố xa tác động thông qua các yếu tố gần:
•Xã hội: kinh tế, giáo dục
•Chính trị: liên quan đến một số quan điểm về tránh thai, nạo thai, chính sách cho các chương trình
•Văn hóa: phong tục tập quán liên quan sinh đẻ, ý thích sinh con trai
•Sức khỏe: các bệnh lây truyền qua đường sinh sản,
•Hệ thống y tế, và dịch vụ liên quan: đáp ứng được nhu cầu về mặt giá cả, chất lượng,
Trang 38Liên quan giữa mức sinh và
tỷ lệ sử dụng các BPTT
Điều tra tại 100 quốc gia, những năm 1990
Trang 39Tỷ lệ sử dụng các BPTT theo trình độ học vấn
1990-1999