Mục tiêu bài học• Trình bày được các cách tiếp cận khác nhau trong đạo đức • Nêu được điểm mạnh và hạn chế của từng cách tiếp cận • Áp dung được các cách tiếp cận này vào phân tích mộ
Trang 1Bài 2: Các cách tiếp cận cơ bản
trong đạo đức
ThS Hứa Thanh Thủy
Trang 2Mục tiêu bài học
• Trình bày được các cách tiếp cận khác
nhau trong đạo đức
• Nêu được điểm mạnh và hạn chế của
từng cách tiếp cận
• Áp dung được các cách tiếp cận này
vào phân tích một số trường hợp
Trang 6Đạo đức vị mục đích_Ưu điểm
• Bảo vệ quyền lợi của số đông
• Đơn giản trong việc quyết định “Hợp lý” hay “Không hợp lý”
Trang 7Đạo đức vị mục đích_ Nhược điểm
•Khó dự đoán được kết quả
▫Lợi ích được đo lường như
thế nào?
▫ Có biết hết được các nguy
cơ có thể xảy ra?
▫Mức gánh nặng bao nhiêu là
nhiều?
•Không đảm bảo nguyên tắc
công bằng
Trang 9Đạo đức vị trách nhiệm (tiếp)
• Nhấn mạnh vào “phương thức/cách
thức” thực hiện (khác với đạo đức vị mục đích: nhấn mạnh vào kết quả)
• Nhân viên y tế: “Làm điều tốt, không
làm điều có hại”, “làm gương cho
những người xung quanh về lối sống lành mạnh”…
Trang 10Đạo đức vị trách nhiệm_Nhược điểm
• Phụ thuộc vào khả năng tư duy độc
lập , tư duy logic của người thực hiện
• Có nhiều mâu thuẫn:
Trang 11Thảo luận nhóm (khung 2.2, tr.18)
• Trách nhiệm đạo đức của anh A là gì?
• Hành động của anh A có hợp đạo đức
hay không?
• Trách nhiệm của ông Dược sỹ là gì?
• Hành động của ông Dược sỹ có hợp đạo
đức hay không?
Trang 12Đạo đức vị nhân quyền
• Dựa vào quyền của khách thể
• Nguyên lý: Cần tôn trọng “quyền” của mỗi các nhân (nhân quyền)
▫ Quyền được bí mật thông tin
▫ Quyền tự quyết (tham gia/không tham
gia vào chương trình/nghiên cứu)
Trang 13Đạo đức vị nhân quyền_Nguyên tắc 1
1 Đảm bảo tính riêng tư và bí mật thông tin
▫Trong nghiên cứu YTCC:
Phiếu tự điền khuyết danh (không ghi tên
Trang 14Đạo đức vị nhân quyền_Nguyên tắc 1
• Ngoại lệ: thông tin và bí mật riêng tư có thể được tiết lộ nếu:
▫Thông tin có thể dẫn đến việc trực tiếp gây hại cho một cá nhân khác
▫Phục vụ mục đích tối thượng của một
cộng đồng
▫Buộc phải thông báo theo quy định PL
▫Được sự cho phép của đối tượng cung
cấp thông tin
▫CBYT cần sự tư vấn từ các đồng nghiệp
Trang 15Thảo luận nhóm (khung 2.3, tr.20)
• Nhân viên y tế làm việc trong các
phòng khám phải nói với vợ của một nam bệnh nhân về bệnh của ông ta
ngay cả khi ông ta không muốn để vợ mình biết Trong những hoàn cảnh
nào, việc thông báo này phù hợp với cách tiếp cận đạo đức vị nhân
quyền?
Trang 16Đạo đức vị nhân quyền_Nguyên tắc 2
2 Chấp thuận tự nguyện trên cơ sở thông tin đầy đủ
Điều kiện để sự chấp thuận hợp lê:
▫Đối tượng có đủ năng lực (có tính tự chủ)
▫ Đối tượng được cung cấp đầy đủ thông tin
▫Sự chấp thuận là tự nguyện
Trang 17•Đối tượng có đầy đủ năng lực: có khả
năng nhận biết và hiểu rõ những gì xảy ra
Đối với nhóm người hạn chế khả năng tự quyết => cần sự chấp thuận của cha mẹ/ người chăm sóc/ người bảo hộ/ chính
quyền
• Cung cấp đầy đủ thông tin: cần được biết
rõ về cả lợi ích và nguy cơ tiềm tàng
Điều kiện để sự chấp thuận hợp lệ
Trang 19Tiếp cận vị nhân quyền_Nhược điểm
• Khó xử trong một số TH:
▫Vấn đề đặc biệt, nhạy cảm
(HIV/AIDS, STDs, động
kinh…)
▫Đối tượng khó khăn trong
việc tự quyết định (trẻ em,
người bị thiểu năng trí tuệ,
có vấn đề về SKTT…)
Trang 20TÓM LẠI: Ba cách tiếp cận cơ bản
• Tiếp cận vị mục đích: dựa trên mục đích
, mục tiêu của chương trình YTCC
• Tiếp cận vị trách nhiệm: dựa trên trách
Trang 21Thảo luận nhóm (Khung 2.4, tr.23)
1 Chị Ngọc hiểu rõ mục đích của nghiên cứu?
2 Nếu kí vào phiếu liệu nó có thật sự là bằng
chứng của sự tự nguyện chấp thuận tham gia nghiên cứu?
3 Cách tiếp cận nào được sử dụng khi giải thích
cho chị Ngọc về lí do yêu cầu lấy máu xét
nghiệm?
4. Với cách tiếp cận vị trách nhiệm CBYT sẽ
phải làm gì trong trường hợp này?
5 Nên tiến hành việc này như thế nào để hoạt
động nghiên cứu có kết quả tốt?
Trang 22CÂU HỎI?