BÀI 2-BẢNG PHÂN LOẠI QUỐC TẾ BỆNH TẬT LẦN THỨ 10 (ICD-10), TS. THẨM CHÍ DŨNG

18 4.4K 9
BÀI 2-BẢNG PHÂN LOẠI QUỐC TẾ BỆNH TẬT LẦN THỨ 10 (ICD-10), TS. THẨM CHÍ DŨNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TS. Thẩm Chí Dũng 1 Mục tiêu 1. Trình bày được tầm quan trọng của việc mã hoá ICD-10 trong công tác khám chữa bệnh và thống kê báo cáo y tế; 2. Mô tả được cấu trúc của Bảng phân loại Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD-10); 3. Trình bày được nguyên tắc sử dụng bangr mã ICD- 10; 4. Thực hành tìm mã ICD-10 cho một số bệnh theo từng chương. 2 Bảng phân loại bệnh tật ICD 10  Bảng phân loại bệnh tật ICD 10 là gì?  Bảng phân loại thống kê bệnh tật  Chứa các mã bệnh mô tả danh mục bệnh tương ứng  Vì sao lại cần phân loại bệnh?  Phân loại bệnh theo mã giúp cho quá trình lưu trữ, khôi phục và phân tích dữ liệu  Dễ dàng so sánh số liệu giữa các nơi khác nhau trong nước, giữa các quốc gia với nhau 3 Tầm quan trọng của Mã hóa ICD-10  1. Định nghĩa mã hoá lâm sàng: Mã hoá lâm sàng là sự chuyển đổi các khái niệm về bệnh, các vấn đề sức khoẻ và các thủ thuật y tế từ dạng chữ viết thành dạng mã ký tự chữ hoặc số để lưu trữ và phân tích dữ liệu.  2. Định nghĩa phân loại thống kê: Bảng phân loại là một hệ thống mã bệnh hoặc nhóm bệnh mà trong đó bệnh, các tổn thương, tình trạng và thủ thuật y tế được phân bổ dựa trên các tiêu chuẩn đã được xác lập từ trước. Chính yếu tố phân nhóm các tên gọi giống nhau này phân biệt bảng phân loại thống kê với một bảng danh mục. Một bảng danh mục đòi hỏi một tên riêng hay một tiêu đề cho mỗi khái niệm hay thủ thuật y tế. 4 Tầm quan trọng của Mã hóa ICD-10  Giúp lưu trữ, khôi phục và phân tích dữ liệu dễ dàng hơn.  Cho phép so sánh số liệu giữa các bệnh viện, các tỉnh và các quốc gia với nhau  Cho phép phân tích mô hình bệnh tật và tử vong theo thời gian  Giúp cho công tác lập kế hoạch chăm sóc y tế, xây dựng các chương trình y tế can thiệp, định hướng công tác đào tạo nguồn nhân lực. 5 Cấu trúc bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10  Ba yếu tố cơ bản trong cấu trúc của ICD-10  Bao gồm 3 quyển  Có 22 chương: quyển đã dịch ra tiếng Việt chỉ bao gồm 21 chương  Cấu trúc của hệ thống mã là ký tự chữ và số  Các tập của ICD10  Quyển I: Bảng danh mục: Bảng danh mục là danh sách bệnh và các nhóm bệnh liệt kê theo hệ mã ký tự chữ và số, kèm theo những ghi chú về các trường hợp đưa vào và loại trừ, và một số qui định mã hoá  Quyển II: Hướng dẫn sử dụng: Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng quyển I và quyển III. Hướng dẫn lập phiếu chẩn đoán nguyên nhân tử vong và các quy định mã hoá tử vong. Hướng dẫn ghi chép và mã hoá bệnh tật  Quyển III: Danh mục bệnh tật theo vần chữ cái 6 QUYỂN I - BẢNG DANH MỤC  Phần lớn các chương có liên quan v ới các hệ cơ quan cụ thể của cơ thể, những bệnh đặc biệt hoặc các yếu tố ngoại sinh.  Tuy nhiên, cũng có những ngoại lệ như ở chương XVIII: “Các triệu chứng, dấu hiệu và các biểu hiện bất thường lâm sàng và phi lâm sàng không được phân loại chỗ khác”. 7 Cấu trúc bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10  Gồm 21 chương:  Mỗi chương được đánh số sử dụng chữ số La mã I, II,  ví dụ chương “các bệnh đường tiêu hoá” là “Chương XI”  Không dùng chữ cái, vì một số chương dùng hơn một chữ cái và một số chữ cái lại dùng cho nhiều hơn một chương. 8 Cấu trúc bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10  Số lượng các mã bệnh được xếp vào một chương chịu ảnh hưởng của số lượng bệnh và tình trạng bệnh.  14 chương được gán cho một chữ cái và sử dụng hầu hết 100 mã bệnh có sẵn.  Ví dụ chương XI có các mã từ K00 đến K93.  Mã từ K94 đến K99 để dự trữ trong trường hợp bổ sung mã cho các loại bệnh mới.  3 chương có số mã bệnh nhỏ hơn và có chung chữ cái  4 chương sử dụng hơn một chữ cái để xác định các mã bệnh, ví dụ: chương II. 9 Cấu trúc bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10  Ký tự đầu tiên của mã là một ký tự chữ, tiếp theo là 2, 3 hoặc 4 ký tự số  Cấu trúc của bộ mã 3 ký tự như sau: kí tự thứ nhất là chữ cái, gồm từ từ “A đến Z”. Tiếp theo là 2 chữ số.  Cấu trúc của bộ mã 4 ký tự như sau: kí tự thứ nhất là chữ cái, gồm từ từ “A đến Z”. Tiếp theo là 2 chữ số, rồi đến dấu chấm “.”. Kí tự cuối cùng là chữ số. 10 [...]... Q74 Các dị tật bẩm sinh khác của chi loại trừ tật đa ngón (Q69.); Tật thiếu hụt chi (Q71 - Q73); tật dính ngón (Q70.-) 14 Mã kép  Hệ thống mã kép tạo ra những phối hợp của các mã thông qua việc gắn thêm dấu chữ thập (+) và hoa thị (*) đã được sử dụng trong ICD -10,  nhấn mạnh lý do hoặc nguyên nhân của bệnh (+) và  biểu hiện hiện nay của bệnh (*)  Nhằm mô tả tốt hơn tình trạng chăm sóc y tế và những... “bao gồm”  Trong một mục bệnh được mã hoá bằng ba hoặc bốn ký tự thường có một số thuật ngữ chẩn đoán khác được liệt kê sau từ “bao gồm”  Ví dụ: G91 Tràn dịch não bao gồm tràn dịch não mắc phải  Ví dụ: Mã L03.0 - Viêm mô tế bào ở ngón tay và ngón chân có bao gồm chín mé không? 13 Các qui ước: loại trừ”  Một số mục có danh sách những bệnh đi kèm với cụm từ loại trừ”, các bệnh này cần được mã hoá...Cấu trúc của mã ICD 10: 2600 mã A37 Chữ cái đầu tiên (A – Z) Hai ký tự số tiếp theo A37.1 Chữ cái đầu tiên (A – Z) Hai ký tự số tiếp theo Một dấu chấm 2600 x 10 mã Một ký tự số cuối cùng 11  Việc sử dụng một chữ cái ở đầu mã bệnh đã cho phép tạo ra được 2600 mã ba ký tự Điều đó lại cho phép tạo ra một số lượng mã bốn ký tự lớn hơn nữa Mỗi mã ba ký tự có thể có tới 10 phân nhóm 12 Các qui ước:... tả tốt hơn tình trạng chăm sóc y tế và những nguồn lực cần được sử dụng để điều trị bệnh 15 KXDK  KXDK là từ viết tắt của “không xác định khác” nghĩa là “không xác định” hoặc “không rõ”  Ví dụ: K14.9 Bệnh lưỡi, không xác định  Bệnh lý lưỡi KXDK 16 QUYỂN III - DANH MỤC BỆNH THEO VẦN CHỮ CÁI  Quyển III là danh mục bệnh theo chữ cái gồm:  Phần giới thiệu, giải thích mục đích của danh mục theo chữ... xếp chung và những qui ước sử dụng trong danh mục  Phần I là danh sách các tên liên quan đến bệnh tật được sắp xếp theo chữ cái, bản chất của chấn th ương, lý do tiếp cận dịch vụ y tế v à các yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ một cá nhân  Phần II là danh sách các nguyên nhân ngoại sinh của chấn thương, bệnh tật và tử vong được sắp xếp theo chữ cái  Phần III là bảng thuốc và hoá chất được sắp xếp theo... xếp theo chữ cái  Phần III là bảng thuốc và hoá chất được sắp xếp theo chữ cái 17 Ghi chú  Quyển I và III cần thiết phải được sử dụng cùng nhau để tìm kiếm những mã mô tả chính xác từng trường hợp lâm sàng  Khi mã ICD cho một bệnh, trước hết tra tìm mã ở quyển III, sau khi tìm được mã sẽ kiểm tra mã ở quyển I  18 . ICD 10  Bảng phân loại bệnh tật ICD 10 là gì?  Bảng phân loại thống kê bệnh tật  Chứa các mã bệnh mô tả danh mục bệnh tương ứng  Vì sao lại cần phân loại bệnh?  Phân loại bệnh theo mã giúp. Quốc tế bệnh tật lần thứ 10 (ICD -10) ; 3. Trình bày được nguyên tắc sử dụng bangr mã ICD- 10; 4. Thực hành tìm mã ICD -10 cho một số bệnh theo từng chương. 2 Bảng phân loại bệnh tật ICD 10  Bảng. TS. Thẩm Chí Dũng 1 Mục tiêu 1. Trình bày được tầm quan trọng của việc mã hoá ICD -10 trong công tác khám chữa bệnh và thống kê báo cáo y tế; 2. Mô tả được cấu trúc của Bảng phân loại Quốc

Ngày đăng: 02/08/2015, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI 2_BẢNG PHÂN LOẠI QUỐC TẾ BỆNH TẬT LẦN THỨ 10 (ICD-10)

  • Mục tiêu

  • Bảng phân loại bệnh tật ICD 10

  • Tầm quan trọng của Mã hóa ICD-10

  • Slide 5

  • Cấu trúc bảng phân loại quốc tế bệnh tật ICD-10

  • QUYỂN I - BẢNG DANH MỤC

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Cấu trúc của mã ICD 10:

  • PowerPoint Presentation

  • Các qui ước: “bao gồm”

  • Các qui ước: “loại trừ”

  • Mã kép

  • KXDK

  • QUYỂN III - DANH MỤC BỆNH THEO VẦN CHỮ CÁI

  • Ghi chú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan