HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ,PHÂN LOẠI QUỐC TẾ BỆNH TẬT,TỬ VONG (ICT 10)
Trang 1KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TIN HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
Trang 2Mục tiêu
• Mục tiêu chung (General objectives):
– Cung cấp các kiến thức cơ bản về Hệ thống Thông Tin Y tế, các công cụ và các phương pháp đã và đang được sử dụng trong các hệ thống thông tin ở Việt nam
và trên thế giới Môn học cũng sẽ cung cấp các kỹ năng cụ thể về cách phân loại bệnh tật và tử vong theo ICD10
• Mục tiêu cụ thể (Specific objectives)
– Trình bày được các đặc điểm, tính chất và sử dụng các hệ thống thông tin sức khoẻ ở Việt nam cũng như trên thế giới
– Mô tả được các ứng dụng CNTT và cũng như các rào cản khi triển khai ứng dụng CNTT trong ngành Y tế
– Mô tả được hiện trạng về sử dụng và chất lượng thông tin y tế ở Việt
nam
– Trình bày và đưa ra các ví dụ ứng dụng của ICD-10 và một số hệ thống phân loại khác nhau
2
Trang 3Nội dung
1 Giới thiệu về Tin học Y tế/Y tế công cộng
2 Giới thiệu về quản lý và báo cáo số liệu
3 E-Health
4 Chất lượng của thông tin y tế
5 ICD10 và các chuẩn phân loại khác
3
Trang 4– Điểm bài trình bày trên lớp 30%
– Bài tập cuối khóa của học viên 60%
4
Trang 5KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN
BỘ MÔN TIN HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN Y TẾ
Bài 1: Tin học Y tế- Y tế Công Cộng
Trang 6Mục tiêu
1 Định nghĩa và phân được khái niệm Hệ thống thông tin
Y tế, Tin học Y tế, Tin học Y tế Công Cộng
2 Mô tả được tầm quan trọng của hệ thống thông tin và
quản lý hệ thống thông tin
3 Mô tả được đặc điểm và thách thức của hệ thống thông
tin sức khoẻ ở Việt nam cũng như trên thế giới
4 Mô tả và giải thích được các ứng dụng của Tin học Y tế
ở VN và trên thế giới
6
Trang 7Định nghĩa: Tin học y tế
• Tin học Y tế được định nghĩa là: các qui
định liên quan đến việc quản lý các thông tin y học (lâm sàng) và chuyển đổi thông tin thành các tri thức cho việc ra quyết định…
• Nguồn: Norris, T, Fuller SS, Goldberg HI, Tarczy-Hornoch, P eds
Informatics in Primary Care: Strategies in Information Management for the Healthcare Provider, Springer,2002
7
Trang 8Định nghĩa: Tin học y tế công cộng
• Được định nghĩa là:
– Áp dụng một cách hệ thống khoa học thông
tin, khoa học máy tính và công nghệ vào các
hoạt động, nghiên cứu và đào tạo Y tế công
cộng
Information Systems NY, Springer, 2003
8
Trang 9Định nghĩa một hệ thống thông tin Y tế
– Đơn giản, bền vững, không làm quá tải các
hoạt động của nhân viên y tế và không đắt để thực thi
Trang 10Thông tin y tế được thu thập thế nào?
• Thông tin y tế được thu thập và lưu trữ dưới nhiều dạng khác nhau – các biểu mẫu, hồ sơ bệnh án, số liệu, … được lưu trữ dưới dạng giấy hoặc số hoá tuỳ vào bối cảnh khác nhau
Người sử dụng
Trang 11Tại sao HIS lại quan trọng? (1)
• „Nền tảng‟ cho việc nâng cao sức khoẻ
• “mặc dầu số liệu tốt là chưa đủ, nhưng thiếu
chúng thì không thể có được các quyết định
chính xác và phù hợp”
(AbouZahr et al, 2007)
Trang 12Tại sao HIS lại quan trọng? (2)
• Thông tin là công cụ chính và được dùng cho việc ra
quyết định, lập kế hoạch và thực thi các tác vụ trong hoạt động CSSK>
• Các thông tin về sức khoẻ luôn cần thiết và cần có ở
nhiều dạng khác nhau, phục vụ nhiều mục đích khác
nhau
– Ví dụ: phục vụ mục đích nghiên cứu, xuất bản, lập kế hoạch, …
• Quyết định dựa vào bằng chứng mang lại hiệu quả sử
dụng nguồn lực tối đa và đạt được mục tiêu nhanh chóng
• Tại các cấp thừa hành, thông tin về chất lượng và hiệu
quả của dịch vụ sẽ đóng góp vào việc nâng cao chất
lượng hoạt động và kết quả
Trang 13Những thách thức với một HTTTYT
• Nhu cầu số liệu ngày càng tăng tại tất cả các tuyến
• Việc thực thi hoạt động tại các tuyến, đặc biệt tuyến dưới luôn:
– Hạn chế về nguồn lực
– Nhân lực
• Thiếu kinh nghiệm
• Quá tả
• Thiếu nhân viên
• Năng lực về thu thập, xử lý và phân tích số liệu hạn chế
– Thiếu công cụ
– Không có phản hồi từ tuyến trên
– Sử dụng thông tin chưa hiệu quả
Trang 14Hầu hết các chương trình, dự
án đều có hệ thống theo dõi
đánh giá (M&E) được
thiết lập riêng
Tất cả các hệ thống M&E đều tập trung vào các chỉ số của mình, ít để ý tới việc phát triển một hệ thống tổng hợp
Hệ thống số liệu tản mạn và quá tải
Trang 15Hệ thống thông tin y tế kém phát triển
Đánh giá của HMN: các quốc gia có các chỉ số sức khẻo kém thường là những nước có hệ thống thông tin
y tế tồi !!!!
Trang 16Thu thập thì nhiều nhưng dùng thì ít!
Trang 17Vòng luẩn quẩn
Hệ thống TT
thu thập, phân tích phiên giải số liệu
hệ thống riêng
Ít đầu tư vào hệ
thống chung
Thiếu nhu cầu
Số liệu không đáng tin cậy hoặc không được sử dung lập
kế hoạch tại cấp quốc gia
Trang 18Quá trình ra quyết định
Tài trợ Kinh phí
Chính trị
Truyền thông
Nhân viên YT
Adapted from Lippeveld et al WHO 2000
Quyết định không dựa vào bằng chứng
Trang 19Quan điểm mới
Không phải nước nghèo không có đủ nguồn lực để đầu tư cho hệ thống
thông tin tốt
Mà nghèo do không chịu đầu tư vào đó
Trang 20Lập kế hoạch và ra quyết định không thể thiếu :
– Xác định vấn đề và nhu cầu sức khoẻ
– Theo dõi quá trình nâng cao sức khoẻ
của quần thể
– Đánh giá các chương trình can thiệp
– Ra quyết định dựa trên bằng chứng đối với mọi chính sách, chương trình và
phân bổ nguồn lực
Trang 21Thiết kế và triển khai một hệ thống
thông tin y tế
21
Trang 22Tin học Y tế: Thiết kế và triển khai
• Tập trung vào việc sử dụng số liệu, thông tin và
công nghệ truyền thông một cách phù hợp trong
việc tăng cường sức khoẻ của cá nhân và quần thể
• Thu thập số liệu 1 lần (vd: thông tin về người
bệnh) và sử dụng nhiều lần cho việc phân tích,
báo cáo, đánh giá và dự báo trong quần thể
• Triển khai các nghiên cứu để tìm hiểu về khả
năng và sự hạn chế của công nghệ trong quá
trình tăng cường sức khoẻ
22
Trang 23Tin học Y tế: Thiết kế và triển khai
• Phát triển các ứng dụng máy tính để hỗ trợ cho con người
• Một điểm khó nhất trong quá trình triển khai hệ
thống thông tin Y tế (TTYT) là phải đảm bảo
người sử dụng DÙNG hệ thống đã được thiết kế
• Hiểu về các khía cạnh xã hội cũng như chính
sách liên quan là việc RẤT cần thiết đối với
người làm công tác liên quan đến quản lý thông tin y tế
23
Trang 24Hệ thống thông tin hỗ trợ các quyết định lâm sàng
Trang 25Quản lý hồ sơ bệnh án
25
Trang 26Quản lý hồ sơ bệnh án
26
Trang 27Hồ sơ bệnh án
27
Trang 28Theo dõi dọc
28
Trang 29Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định y tế công cộng
• Xây dựng kế hoạch can thiệp
• Theo dõi kết quả
Nhân viên y tế Các kho dữ liệu
Trang 30Các hệ thống thông tin YTCC
• Hệ thống thống kê sinh /tử của quốc gia
• Dữ liệu bệnh
– Điều tra vụ dịch và bản đồ
– Mắc bệnh: qui mô và gánh nặng bệnh tật tại các thời điểm
– Mới mắc : các trường hợp mới trong khoảng thời gian
và các chỉ số cần thiết hoặc thành công của can thiệp
• Phân tích nguy cơ: ví dụ: chất lượng nước, vệ
sinh, dự báo về mắc sốt rét, sốt xuất huyết, …
30
Trang 31Tin học y tế công cộng : từ hệ thống giám sát cho đến hệ thống thông tin sức khoẻ quốc gia và
quốc tế
31
Tập trung vào việc lồng ghép các hệ thống thông tin sức khoẻ, không chỉ là giám sát bệnh bao gồm cả : đăng ký, sinh/tử, nhân lực y tế, theo dõi nguồn lực, …
Nguồn: Karl Brown, Rockefeller Foundation
Hệ thống thông tin
sức khoẻ quốc gia
Hệ thống giám sát bệnh/dịch của khu vực
Hệ thống giám sát bệnh/dịch quốc tế
Trang 32• Bài đọc và thảo luận
1 Yasnoff WA, O‟Carroll PW, Koo D, Linkins RW, Kilbourne E Public health
informatics: improving and transforming public health in the information age J
Public Health Manag Pract 2000;6:67–75
• Bài đọc thêm
1 Nangle B, Xu W, Sundwall DN Mission-driven priorities: public health in health information exchange AMIA Annu Symp Proc 2009 Nov 14;2009:468-72
32
Trang 33Chia nhóm, đọc và thảo luận
• Chia nhóm, 5-8 thành viên Đọc bài số 1 và trình bày 10‟ cho 2 vấn đề sau:
– Phân biệt khái niệm: Tin học Y tế, tin học Y tế công
cộng, hệ thống thông tin y tế
– Trình bày các lĩnh vực chuyên môn trong thực tế có
ứng dụng CNTT Lấy ví dụ cụ thể ở Việt nam/nơi công
tác
33