• Virus có thể sống rất lâu ngoài môi trường thiên nhiên, trong thực phẩm, kể cả khi không có mặt vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh... Ký sinh trùng lây qua thực phẩm• Ký sinh trùng là những tế
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG
TỔNG QUAN CÁC MỐI NGUY ATTP
ThS Lưu Quốc Toản
Bộ môn DD và ATVSTP
Trang 4Nhóm mối nguy
• Sinh học
• Hóa học
• Vật lý
Trang 5MỐI NGUY SINH HỌC
Trang 6Vi sinh vật tồn tại trong thực
phẩm
Tác động
có hại
Tác động
có hại
Tác động
có lợi
Trang 7PHÂN LOẠI TÁC NHÂN Ô NHIỄM SINH HỌC
• Vi khuẩn
• Virus
• Ký sinh trùng
Trang 8VK Tả
VK Than và nha bào
Trang 9Phân loại
• Theo hình dạng: cầu khuẩn, trực khuẩn,
xoắn khuẩn, phẩy khuẩn.
• Theo tính chất nhuộm gram: Gram
dương, Gram âm
• Tính chất sinh nha bào:
- Vi khuẩn hình thành nha bào: Bacillus
anthracis, Clostridium botulinum …
- Vi khuẩn không hình thành nha bào:
Salmonella, E coli, Tả, …
Trang 10Vi khuẩn có sinh nha bào
• Clostridium botulinum
• Clostridium perfringens
• Bacillus cereus
Trang 11Vi khuẩn không sinh nha bào
• Staphylococcus aureus (tụ cầu vàng)
• Họ vi khuẩn đường ruột: Salmonella, Shigella, E.coli
Trang 12Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vi khuẩn
• 4 giai đoạn tồn tại và phát triển của vi
khuẩn trong thực phẩm: tiềm ẩn, phát triển theo cấp số nhân, tĩnh, chết
• Yếu tố bản thân vi khuẩn, dinh dưỡng cần thiết
• Yếu tố khác: nhiệt độ, nồng độ muối, hoạt
độ nước, pH, lượng ô xy, …
Trang 13Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vi khuẩn (tt)
Trang 14Yếu tố ảnh hưởng tới sự phát
triển của vi khuẩn (tt)
Trang 15Virus lây qua thực phẩm
• Virus là những vi sinh vật cực nhỏ, chỉ có thể nhìn thấy chúng ở dưới kính hiển vi điện tử
• Virus không thể sống độc lập, phải ký sinh vào
tế bào chủ
• Mỗi virus có một tế bào chủ tương ứng
• Virus có thể sống rất lâu ngoài môi trường thiên nhiên, trong thực phẩm, kể cả khi không có mặt
vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh
Trang 16• Virus đường ruột gây viêm gan (HAV, HEV)
• Virus đường ruột (Enteroviruses)
• Virus giống Norwalk hoặc virus có cấu trúc nhỏ tròn (Small round structured viruses - SRSVs).
• Virus Rota (Rota viruses)
• Virus Astro (Astroviruses)
• Nhóm virus Adeno (Adenoviruses)
Trang 17Ký sinh trùng lây qua thực phẩm
• Ký sinh trùng là những tế bào sống nhờ
vào những sinh vật khác đang sống, sử
dụng các chất dinh dưỡng của sinh vật đó
để sống và phát triển Sinh vật bị sống
nhờ được gọi là vật chủ.
• Ký sinh trùng phân ra 2 loại: đơn bào và
đa bào
Trang 18Ký sinh trùng đơn bào
• Là các sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm một tế bào:
Amip
• Amip ký sinh ở người có nhiều loài như Entamoeba
hystolytica, Entamoeba ecoli, Entamoeba hartmanni
• Chỉ có Entamoeba hystolytica là amip duy nhất thực sự gây bệnh lỵ amip cho người
• Người nhiễm Entamoeba hystolytica là do ăn phải bào nang Bào nang nhiễm vào người qua đường phân –
miệng như ăn rau sống, uống nước lã, ăn thức ăn bị
nhiễm hoặc do bàn tay bẩn hoặc do ruồi, gián vận
chuyển mầm bệnh, do tưới bón hoa quả bằng phân tươi
Trang 19Ký sinh trùng đa bào
• Bệnh giun đũa
- Gây rối loạn tiêu hóa, giun chui ống mật, tắc ruột
- Rau sống, quả tươi, nước lã → chứa trứng giun → gây lây nhiễm
• Bệnh giun tóc
- Gây rối loạn tiêu hóa, suy dd, chậm lớn, viêm ruột thừa
- Ăn đồ ăn bị nhiễm trứng giun → gây nhiễm
Trang 20Ký sinh trùng đa bào
• Bệnh giun móc
- Gây rối loạn tiêu hóa, thiếu máu nhược sắc
- Nhiễm vào người qua đường tiêu hóa, đường da
Trang 21Ký sinh trùng đa bào
• Sán lá gan nhỏ
- Gây viêm gan, sơ gan
- Do ăn phải nang ấu trùng ở thịt các loài cá thuộc họ cá chép
• Sán lá phổi
- Gây viêm phế quản, viêm phổi
- Do ăn phải nang ấu trùng có trong thịt một số loài tôm, cua chưa được nấu chín
Trang 22Ký sinh trùng đa bào
Trang 23MỐI NGUY HÓA HỌC
Trang 24CÁC TÁC NHÂN Ô NHIỄM HÓA HỌC
• Có thể chia các mối nguy hoá học thành 3 nhóm:
– Các hoá chất có sẵn trong tự nhiên.
– Các hoá chất chủ định bổ sung vào thực
phẩm.
– Các hoá chất không chủ định hoặc chẳng
may nhiễm vào thực phẩm
Trang 26Các hoá chất sử dụng có mục đích
(phụ gia thực phẩm)
Chất phụ gia Tại sao là mối nguy
Chất tạo màu Có thể gây dị ứng cho người
nhạy cảm Chất bảo quản Sodium Nitre Có thể độc nếu nồng độ cao Chất bổ sung Có thể độc nếu nồng độ cao Chất bảo quản gốc Sulfite Có thể gây dị ứng cho người
nhậy cảm
Trang 27 Đảm bảo yêu cầu về CL của thực phẩm
Chấp nhận các nguyên tắc quản lý khi được đưa vào sử
dụng
Trang 28Các hoá chất vô ý hoặc tình cờ lẫn
vào thực phẩm
Các hoá chất dùng trong nông
nghiệp (thuốc trừ sâu, thuốc diệt
cỏ)
Có thể rất độc nếu có trong thực phẩm ở nồng độ cao và gây hại cho sức khoẻ nếu tiếp xúc thời gian dài
Các hoá chất tẩy rửa (kiềm,
axit)
Có thể gây bỏng hoá chất nếu
có trong thực phẩm với nồng độ cao
Trang 29Các hoá chất vô ý hoặc tình cờ lẫn vào thực phẩm (tt)
Trang 30• Kháng sinh
– Tồn tại do kỹ thuật chăn nuôi gia súc, gia cầm – Cho trực tiếp vào thực phẩm với mục đích
bảo quản – Kháng sinh có sẵn trong thực phẩm ở trạng thái tự nhiên
Các hoá chất vô ý hoặc tình cờ lẫn
vào thực phẩm (tt)
Trang 32MỐI NGUY VẬT LÝ
Trang 33cụ chế biến
– Do gian dối kinh tế: cố tình cho thêm các
mảnh kim loại vào sản phẩm để tăng trọng lượng
Trang 34– Bóng đèn chiếu
Trang 35Các mẩu xương, mẩu gỗ, mảnh
chất dẻo…
• Nguyên nhân
– Do sót xương khi chế biến
– Do quá trình thu hoạch, sơ chế, chế biến: phơi thóc xay sát bị lẫn sỏi sạn
– Do các dụng cụ bằng gỗ bong, sứt các mảnh gỗ lẫn vào thực phẩm
– Lông, tóc, móng từ người chế biến thực phẩm
– Các mẩu gỗ, mẩu chất dẻo từ bên ngoài ô nhiễm vào thực phẩm
– Các mảnh chất dẻo từ dụng cụ chứa đựng các bao gói lẫn vào thưc phẩm
Trang 36– Các thực vật, động vật, nước uống bị nhiễm phóng xạ
từ nhiều nguồn khác nhau
Trang 37CÁC CON ĐƯỜNG GÂY Ô
NHIỄM THỰC PHẨM
Trang 39• Cá
- Vi sinh vật nhiễm vào cá ( nuôi trồng&bảo quản )
- Chất bảo quản giúp cá tươi ( bảo quản )
- Kháng sinh tồn dư trong chăn nuôi
- Gia vị có thể chứa hóa chất cấm ( chế
biến )
Món cá nấu chua (tt)
Trang 41Các con đường gây ô nhiễm TP
-§K mÊt vs -Kh«ng che ®Ëy -Ruåi, bä, chuét
Sóc vËt
bÞ bÖnh M«i tr
ng ƯỜI ¨n
NhiÔm vµo thùc phÈm
NhiÔm vµo thùc phÈm
Trang 42CHUỖI THỰC PHẨM
BẢO QUẢN SAU CHẾ BIẾN VẬN CHUYỂN
TIÊU DÙNG
Trang 43Các con đường gây ô nhiễm
thực phẩm
• Qua quá trình sản xuất
- Nhiễm do môi trường
- Nhiễm do thức ăn chăn nuôi
- Nhiễm do gia súc, vật nuôi bị nhiễm bệnh
- …….
Trang 44Các con đường gây ô nhiễm
thực phẩm (tt)
• Qua quá trình bảo quản, vận chuyển
- Sử dụng chất bảo quản không đúng quy định
- Điều kiện bảo quản không đạt yêu cầu
- …
Trang 45Các con đường gây ô nhiễm
Trang 46CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT
Ô NHIỄM THỰC PHẨM
Trang 47CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
THỰC PHẨM
• Đảm bảo VSATTP trong quá trình nuôi trồng
– Áp dụng thực hành nông nghiệp tốt: GAP
– Áp dụng thực hành chăn nuôi tốt: GAHP
• Kiểm soát nguyên liệu thô, quá trình sơ chế
• Đảm bảo vệ sinh cá nhân của người trực tiếp chế biến thực phẩm:
– Khám sức khỏe,
– Học tập kiến thức VSATTP
– Thực hành vệ sinh cá nhân tốt
Trang 48CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
THỰC PHẨM (tt)
• Đun nấu và cất giữ thực phẩm đúng cách.
• Ngăn ngừa sự tiếp xúc giữa thực phẩm sống và chín.
• Thiết kế thích hợp và làm vệ sinh sạch sẽ các trang thiết bị chế biến thực phẩm, phương tiện lưu giữ, vận chuyển thực phẩm.
• Thực hiện ăn chín, uống sôi, diệt ruồi, rửa sạch tay trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh
Trang 49CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
THỰC PHẨM (tt)
• Hạn chế lượng hóa chất khi cần thiết
• Thực hiện dán nhãn thích hợp để ghi sự có mặt của hóa chất trong thực phẩm
• Quản lý phụ gia thực phẩm
• Quản lý dư lượng thuốc BVTV