quy trình sản xuất nệm cao su
Trang 3MỤC LỤC
I • TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NỆM CAO SU
II • NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ
III • LÝ THUYẾT TẠO NỆM CAO SU
IV • QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM CAO SU
V • TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 4I TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM NỆM CAO SU:
1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIƯỜNG VÀ NỆM
Thời kỳ đồ đá: con người đã phát minh ra Giường và Nệm Chiếc nệm đầu tiên bao gồm đống lá, cỏ, rơm và da động vật trên đó
Cuối thế kỷ 19: Nệm lò xo đã được phát minh
để phân phối trọng lượng cơ thể và hoạt động chống sốc
Năm 1929: Dunlop giới thiệu 1 công nghệ đã
biến lưu hoá mủ cao su vào bọt cao su và
được ứng dụng rộng rãi cho đến ngày hôm
nay như Nệm (Đệm) Cao Su và Gối Cao Su
(vì thế mà có tên Dunlopillo),
Trang 5Năm 1950: Hai anh em nhà Talalay đã
phát triển quy trình sản xuất nệm cao su
Ngày nay các loại nệm không ngừng
phát triển Chất lượng cuộc sống ngày
càng được nâng cao
1.1 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN GIƯỜNG VÀ NỆM
Trang 61.2 CÁC LOẠI NỆM CAO SU
Nệm cao su thiên nhiên: Nệm cao su
thiên nhiên đƣợc sản xuất từ 100%
cao su thiên nhiên
Nệm cao su nhân tạo: Cao su
nhân tạo đƣợc tạo ra từ phản ứng trùng ngƣng các cấu trúc đơn
bao gồm isopren (2-methyl-1, butadien), 1,3-butadien,
3-cloropren (2-cloro-1,3-butadien)
và isobutylene (methylpropen) với một lƣợng nhỏ phần trăm isopren cho liên kết chuỗi
Trang 71.2 CÁC LOẠI NỆM CAO SU
Kích thước nệm cao su thường sản xuất theo quy cách
Trang 81.2 MỘT SỐ CÔNG TY SẢN XUẤT NỆM CAO SU
1.3 YÊU CẦU NỆM CAO
SU
Trang 9II NGUYÊN LIỆU VÀ ĐƠN PHA CHẾ:
2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN
Latex cao su thiên nhiên
Trang 102.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN
Latex: Một trạng thái nhũ tương (thể sữa
trắng đục) của các hạt từ cao su (pha phân
tán) trong môi trường phân tán lỏng Ở
VN, latex còn được gọi là mủ cao su nước
Mủ latex phải đạt các tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt theo tiêu chuẩn ISO : 9001 – 2000 và TCVN 6314 : 1997 như sau: [Nguồn tham khảo: www.vnrubbergroup.com ]
Trang 11STT Tên tiêu chuẩn Mức
Trang 122.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN
Chất tạo bọt: Là những chất trong quá trình lưu hóa do sự nhiệt phân nên có khả năng phóng thích chất khó như N2,
O2… tạo ra những khoảng trống có hình dáng như tổ ong nhỏ hoặc cực nhỏ Thường ở dạng bột, dạng dung dịch hay nhũ tương như potassium oleate C17H33COOK, hỗn hợp của soaps và chất ổn định gọi là Emulsion E3
Chất gel hóa: Là chất được đưa vào hỗn hợp
latex nhằm tăng sức căng bề mặt của bọt khí
tạo điểm đông đặc và giữ bọt khí ở trạng thái
ổn định Thường sử dụng sodium silicofluoride,
CO2, CFC để làm tác nhân gel hóa chúng trong
latex
Trang 13Chất ổn định bọt: Khi đưa vào hỗn hợp latex thì có tác dụng
giữ cho bọt không bị vỡ ra khi ta khuấy tạo gel Ta có thể dùng ZnO hay các loại chất ổn định bọt thương mại bán trên thị trường như Foamax
Chất hỗ trợ phân tán: Có tác dụng giúp các phụ gia phân tán vào trong latex Ta dùng chất hỗ trợ phân tán có thành phần là Sodium Lignosulfonate , dạng bột, dung dịch 1% có
pH từ 7 – 9
2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN
Chất độn: Nhằm mục đích giảm giá thành sản phẩm và tăng
cơ tính của nệm Ở đây ta dùng kaolinite clay (cao lanh)
Siêu xúc tiến ZDEC: Tính chất: không vị, không tan trong
nước, rượu, xăng, hơi tan trong benzen và aceton, tan nhiều trong chloroform Rất ít bị biến tính khi tồn trữ
Trang 14Chất phòng lão - styrenated phenol (SP): Chất lỏng màu vàng Tan được trong benzen, axeton, ethanol và chloroform, không hòa tan trong nước Là chất phòng lão không nhuộm màu, thích hợp sử dụng cho sản phẩm cao su có màu sáng
Có khả năng chống lão hóa do ánh sáng, thời tiết rất tốt và không gây ô nhiễm Được sử dụng ở dạng nhũ tương, thích hợp cho các sản phẩm như nệm
Hệ lưu hóa: Ứng dụng: làm tác nhân
lưu hóa nên yêu cầu độ phân tán cao để
tránh sự lưu hóa cục bộ Thường dùng
là hệ lưu hóa lưu huỳnh
2.1 NGUYÊN LIỆU NỆM CAO SU THIÊN NHIÊN
Trang 152.2 ĐƠN PHA CHẾ PHÒNG TN
STT Nguyên liệu Đơn pha
chế khô
Đơn pha chế ƣớt
1 Cao su trong latex (60%) 100 167
Trang 162.2 ĐƠN PHA CHẾ TRONG NHÀ MÁY
Trang 17III LÝ THUYẾT TẠO NỆM CAO SU:
3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT TẠO BỌT CAO SU
Bọt cao su là hỗn hợp vật liệu cao cấp để sản xuất niệm, bọt
cao su có tính đàn hồi cao, tính diệt khuẩn rất tốt và là vật liệu làm nệm rất tốt cho sức khỏe được tiến sỹ Lammers chứng minh
3.2 QUY TRÌNH TẠO BỌT CAO SU
Chuẩn bị nguyên liệu:
S, ZnO, ZDEC… dạng hạt sẽ được đưa vào máy nghiền bi để
được nghiền nhỏ theo kích thước yêu cầu Các hóa chất sẽ
được pha trộn thành dạng huyền phù hay dung dịch với nồng
độ thích hợp theo yêu cầu đơn pha chế, và được pha thành 4 hỗn hợp
Trang 18Phối trộn:
Hỗn hợp 1 sẽ được phối trộn với nhau trong bồn phối trộn, tốc độ cánh khuấy khoảng 1000 vòng/ phút, trong khoảng thời gian từ 15 – 20 phút, hỗn hợp 1 được ủ ở 40 độ
C, trong khoảng từ 14-16h tốc độ khuấy 20 vòng/phút Khi kết thúc quá tình tiền lưu hóa thì cho tiếp hỗn hợp 2 vào, tiếp tục khuấy đều để tạo sự phân tán đều
Trang 19Foamax
Kali Oleat
Trang 20ZnO,
20%
Hỗn hợp 4
Sodium Silcol- Floride, 20%
Máy nghiền
bi
Bồn khuấy
Gel hóa:
Khi kích thước bọt đạt yêu cầu, ta tiếp tục cho hỗn hợp
4 vào, khuấy đều Lúc này, natri silicolflouride sẽ gel hóa các bọt khí, ổn định kích thước bọt khí trước khi lưu hóa, làm tăng độ nhớt, ngăn sự thoát nước của bọt khí và làm tăng sức căng bề mặt của bọt khí tại điểm đông đặc Thời gian gel hóa
từ 5 – 8 phút
Trang 213.2 QUY TRÌNH TẠO BỌT CAO SU
Ổn định bọt: Hỗn hợp latex sau quá trình khuấy tạo bọt, và
cho chất gel hóa vào, thì cần phải giữ ổn định, để không bị
vỡ ra, cần phải cho vào chất ổn định bọt (tác nhân gel hóa thứ cấp) vào sau cùng
Trang 22IV QUY TRÌNH SẢN XUẤT NỆM CAO SU:
Nguồn www.geofoam.in/latex-foam-manufacturing.html
Trang 234.1 PHƯƠNG PHÁP DUNLOP
Năm 1929 Mr.E.A.Murph đã phát minh ra phương pháp sản xuất nệm cao su thiên nhiên, ngày nay được biết đến với tên gọi là phương pháp Dunlop
Trang 244.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Năm 1950, khi khoa học công nghệ phát triển, hai anh
em nhà Talalay đã phát triển quy trình sản xuất nệm cao su
và được gọi là phương pháp Talalay
Trang 254.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Trang 274.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Thổi khí CO 2
Trang 284.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Trang 294.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Trang 304.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Trang 314.2 PHƯƠNG PHÁP TALALAY
Trang 324.3 SO SÁNH HAI QUY TRÌNH DUNLOP VỚI TALALAY
Trang 33NỆM CAO SU THEO QUY
TRÌNH DUNLOP
NỆM CAO SU THEO
QUY TRÌNH TALALAY
Trang 344.3 SO SÁNH HAI QUY TRÌNH DUNLOP VỚI TALALAY
Trang 35Quy trình Dunlop Quy trình Talalay Công nghệ đơn giản hơn Chi
phí cho việc sản xuất cũng sẽ rẻ
tổ ong, có đặc tính đàn hồi và rất mềm mại
Sử dụng Flouride để gây gel
xốp trong khuôn
CO2 đƣợc dùng để gây gel hỗn hợp latex
Latex vào khuôn, Không khí
đƣợc bơm vào latex lỏng tạo xốp
Latex vào khuôn và đậy kín, khuôn đƣợc hút chân không
Serum đƣợc tạo bọt trong
máy ly tâm, đổ vào khuôn, gia
nhiệt và sấy ở nhiệt độ thấp và
hỗn hợp đóng rắn lại
Sau khi latex đƣợc đổ vào khuôn,khuôn đƣợc đậy cho kín khí, quá trình làm lạnh nhanh để
ổn định vật liệu sẽ tạo ra nhiều cấu trúc lỗ li ti
Trang 364.4 PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT LIÊN TỤC
Nhằm khắc phục những nhược điểm của hai phương pháp Dunlop và Talalay nên phương pháp sản xuất nệm cao
su đã ra đời phương pháp sản xuất nệm cao su liên tục
Trang 374.5 KIỂM TRA CHẤT LƢỢNG SẢN PHẨM
Thiết bị đo độ chịu nén Thiết bị đo lực cắt
Trang 38STT Chỉ tiêu Đơn vị Tiêu chuẩn
Trang 39V TÀI LIỆU THAM KHẢO:
• [1] Nguyễn Hữu Trí, Công nghệ cao su thiên nhiên, Nhà
xuất bản trẻ, 2001
• [2] Nguyễn Thị Lê Thanh, Bài giảng Vật liệu Cao su,
Trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2013
• [3] I.Franta, Elastomers and Rubber Compounding
Materials, S N T L - Publishers of Technical Literature,
Trang 40Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!