1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 8 học kì II

79 254 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 20 Ngày soạn: 31/12 Ngày dạy: 7/1/2015 TIẾT 33 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I- MỤC TIÊU: - Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thang. Hiểu được để chứng minh các công thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích - Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để giải bài toán về diện tích - Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: GV: (đưa ra đề kiểm tra) Vẽ tam giác ABC có µ C > 90 0 Đường cao AH. Hãy chứng minh: S ABC = 1 2 BC.AH - GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bước: + Vận dụng tính chất diện tích của đa giác + Vận dụng công thức đã học để tính S 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG - GV: Với các công thức tính diện tích đã học, có thể tính diện tích hình thang như thế nào? - GV: Cho HS làm ?1 Hãy chia hình thang thành hai tam giác - GV: + Để tính diện tích hình thang ABCD ta phải dựa vào đường cao và hai đáy + Kẻ thêm đường chéo AC ta chia hình thang thành 2 tam giác không có điểm trong chung - GV: Ngoài ra còn cách nào khác để tính diện tích hình thang hay không? + Tạo thành hình chữ nhật S ADC = ? ; S ABC = ? ; S ABDC = ? A b B h D H a E C - GV cho HS phát biểu công thức tính 1) Công thức tính diện tích hình thang. ?1 - áp dụng CT tính diện tích tam giác ta có: S ADC = 1 2 AH. HD (1) b A B h D H a C - áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta có: S ADC = 1 2 AH. HD (1) S ABC = 1 2 AH. AB (2) - Theo tính chất diện tích đa giác thì : S ABDC = S ADC + S ABC = 1 2 AH. HD + 1 2 AH. AB = 1 2 AH.(DC + AB) Công thức: ( sgk) GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 1 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 diện tích hình thang? - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành - GV cho HS làm ?2 - GV gợi ý: * Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có thể suy ra công thức tính diện tích hình bình hành như thế nào? - HS phát biểu định lý. 3) Ví dụ: a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng diện tích hình chữ nhật. b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật đó. - GV đưa ra bảng phụ để HS quan sát 2) Công thức tính diện tích hình bình hành * Định lý: - Diện tích hình bình hành bằng tích của 1cạnh nhân với chiều cao tương ứng. a 3) Ví dụ a b a b 2b 2a a b a b a) b) 4. Củng cố: - GV chốt lại công thức đã học trong bài 5. HDVN: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm bài tập trong sách giáo khoa từ 26 đến 31 GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 2 S = a.h h Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 20 Ngày soạn: 02/1 Ngày dạy: 10/1/2015 TIẾT 34 DIỆN TÍCH HÌNH THOI I- MỤC TIÊU: + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau. - Hiểu được để chứng minh định lý về diện tích hình thoi + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi. - Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình hành cho trước. HS có kỹ năng vẽ hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: a) Phát biểu định lý và viết công thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành? b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta được 2 hình thang có diện tích bằng nhau? 3. Bài mới: - GV: ta đã có công thức tính diện tích hình bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc biệt. Vậy có công thức nào khác với công thức trên để tính diện tích hình thoi không? Bài mới sẽ nghiên cứu. HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS GHI BẢNG 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc - GV: Cho thực hiện bài tập ?1 - Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC và BD biết AC ⊥ BD - GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích tứ giác ABCD? - GV: Em nào phát biểu thành lời về cách tính S tứ giác có 2 đường chéo vuông góc? - GV:Cho HS chốt lại 1- Cách tính diện tích 1 tứ giác có 2 đường chéo vuông góc H D C B A ?1 S ABC = 1 2 AC.BH ; S ADC = 1 2 AC.DH Theo tính chất diện tích đa giác ta có S ABCD = S ABC + S ADC = 1 2 AC.BH + 1 2 AC.DH = 1 2 AC(BH + DH) = 1 2 AC.BD GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 3 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 2- Công thức tính diện tích hình thoi. - GV: Cho HS thực hiện bài ?2 - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo. - GV: Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên ta suy ra công thức tính diện tích hình thoi ? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác . - GV: Cho HS làm việc theo nhóm VD - GV cho HS vẽ hình 147 SGK - Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các nhóm trình bày bài. - GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa lại cho chính xác. b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta có: MN = 30 50 2 2 AB CD+ + = = 40 m EG là đường cao hình thang ABCD nên MN.EG = 800 ⇒ EG = 800 40 = 20 (m) ⇒ Diện tích bồn hoa MENG là: S = 1 2 MN.EG = 1 2 .40.20 = 400 (m 2 ) * Diện tích của tứ giác có 2 đường chéo vuông góc với nhau bằng nửa tích của 2 đường chéo đó. 2- Công thức tính diện tích hình thoi. ?2 * Định lý: Diện tích hình thoi bằng nửa tích hai đường chéo d 2 d 1 G N E M D C B A a) Theo tính chất đường trung bình tam giác ta có: ME// BD và ME = 1 2 BD; GN// BN và GN = 1 2 BD ⇒ ME//GN và ME=GN= 1 2 BD Vậy MENG là hình bình hành T 2 ta có:EN//MG ; NE = MG = 1 2 AC (2) Vì ABCD là Hthang cân nên AC = BD (3) Từ (1) (2) (3) => ME = NE = NG = GM Vậy MENG là hình thoi. 4. Củng cố: - Nhắc lại công thức tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc, công thức tính diện tích hình thoi 5. HDVN: +Làm các bài tập 32(b) 34,35,36/ sgk + Giờ sau luyện tập Tuần 21 Ngày soạn: 02/1 Ngày dạy: 14/1/2015 GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 4 S = 1 2 d 1 .d 2 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 TIẾT 35 : DIỆN TÍCH ĐA GIÁC I- MỤC TIÊU: + Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản + Kỹ năng: Vận dụng công thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình +Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ. - Tư duy nhanh, tìm tòi sáng tạo. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ, dụng cụ vẽ. - HS: Thứơc com pa, đo độ, ê ke. III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra - GV: đưa ra đề kiểm tra trên bảng phụ. A D B C H a E F H G Cho hình thoi ABCD và hình vuông EFGH và các kích thước như trong hình vẽ sau: a) Tính diện tích hình thoi và diện tích hình vuông theo a, h b) So sánh S hình vuông và S hình thoi c) Qua kết quả trên em có nhận xét gì về tập hợp các hình thoi có cùng chu vi? d) Hãy tính h theo a khi biết ^ B = 60 0 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG 1) Cách tính diện tích đa giác - GV: dùng bảng phụ Cho ngũ giác ABCDE bằng phương pháp vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau nhưng cùng tính được diện tích của đa giác ABCDE theo những công thức tính diện tích đã học C1: Chia ngũ giác thành những tam giác rồi tính tổng: S ABCDE = S ABE + S BEC + S ECD C2: S ABCDE = S AMN - (S EDM + S BCN ) 1) Cách tính diện tích đa giác GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 5 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 - GV: Chốt lại 2) Ví dụ - GV đưa ra hình 150 SGK. - Ta chia hình này như thế nào? - Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần thiết để tính hình ABCDEGHI - GV chốt lại Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất - Bằng phép đo chính xác và tính toán hãy nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình AIH, DEGC, ABGH - Tính diện tích ABCDEGHI? III- Củng cố * Làm bài 37 - GV treo tranh vẽ hình 152. - HS1 tiến hành các phép đo cần thiết. - HS2 tính diện tích ABCDE. 2) Ví dụ I H G E D C B A K A B C D E G H I 4. Củng cố Làm bài 37 - GV treo tranh vẽ hình 152. - HS1 tiến hành các phép đo cần thiết. - HS2 tính diện tích ABCDE. 5. HDVN - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập sách giáo khoa và sách bài tập - Ôn tập kĩ chương II giời sau kiểm tra GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 6 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 21 Ngày soạn: 08/1 Ngày dạy: 17/1/2015 Tiết 36 KIỂM TRA CHƯƠNG II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra kiến thức và sự hiểu bài của học sinh, vận dụng kiến thức đã học vào bài tập. 2. Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng sau khi đã học về đa giác, diện tích đa giác. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực trong kiểm tra . II. Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Đa giác. Đa giác đều. Biết : + Các khái niệm: đa giác, đa giác đều. + Quy ước về thuật ngữ “đa giác” được dùng ở trường phổ thông. + Cách vẽ các hình đa giác đều có số cạnh là 3, 6, 12, 4, 8. Định lý về tổng số đo trong 1 đa giác được đưa vào bài tập. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 điểm 5% 2 0,5 điểm 5% 1 1điểm 10% 5 2 điểm 20% 2. Các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình tam giác, của các hình tứ giác đặc biệt. Hiểu cách xây dựng công thức tính diện tích của hình tam giác, hình thang, các hình tứ giác đặc biệt khi thừa nhận (không chứng minh) công thức tính diện tích hình chữ nhật. Vận dụng được các công thức tính diện tích đã học. Tớnh diện tích đa giác bằng cỏch lập tỉ số Số câu Số điểm Tỉ lệ % 6 1,5 điểm 10% 3 3điểm 30% 1 1điểm 10% 10 5,5 điểm 55% 3. Tính diện tích của hình đa giác lồi. Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác Biết cách tính diện tích của các hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 0,5 điểm 5% 1 2 điểm 20% 3 2,5 điểm 25% GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 7 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 4 1 điểm 10% 8 02 điểm 20% 5 6 điểm 60% 1 1 điểm 10% 10 10 điểm 100% III. Đề bài I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (câu 1-6) Câu 1: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng: A. 90 0 B. 180 0 C. 270 0 D. 360 0 Câu 2: Thế nào là đa giác đều: A. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau B. Là đa giác có tất cả các góc bằng nhau C. Là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau , có tất cả các góc bằng nhau. D. Các câu đều sai. Câu 3: Trong các tứ giác sau, tứ giác nào là hình có 4 trục đối xứng? A. Hình chữ nhật B. Hình thoi C. Hình vuông D. Hình bình hành Câu 4: Số đo mỗi góc của tứ giác đều là: A. 90 0 B. 180 0 C. 270 0 D. 360 0 Câu 5: Ngũ giác đều được chia thành mấy tam giác: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 6: Cho hình vẽ: Diện tích EBGF là: A. 6000m 2 B. 7500 m 2 C. 18000 m 2 D. 1500 m 2 Câu 7:Nối cột A với cột B để được cách tính diện tích đúng: A Cách nối B a) Hình chữ nhật a 1.Bằng bình phương độ dài cạnh b) Hình vuông 2.Bằng nửa độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng. c) Hình tam giác 3.Bằng nửa tích hai đường chéo d) Hình bình hành 4.Bằng độ dài đáy nhân với chiều cao tương ứng. e) Hình thoi 5.Bằng nửa tổng 2 đáy nhân với chiều cao tương ứng. g) Hình thang 6.Bằng tích hai kích thước của nó 7.Bằng tích hai đường chéo GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 8 F E D C B A G 150 m 50 m 1 2 0 m Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 II/ TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 8:Tính tổng các góc trong hình ngũ giác. Câu 9:Cho tứ giác ABCD có AC vuông góc với BD, AC =8cm, BD = 5 cm. Hãy tính diện tích của tứ giác đó. Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có CD = 4 cm, đường cao vẽ từ A đến cạnh CD bằng 3 cm. a,Tính diện tích hình bình hành ABCD. b,Gọi M là trung điểm AB, Tính diện tích tam giác ADM. c,DM cắt AC tại N. Chứng minh rằng DN= 2NM d, Tính diện tích tam giác AMN. III. Đáp án – thang điểm I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm 1 2 3 4 5 6 B C C A B A Câu 7: a6, b1, c2, d4, e3, g5 II/ TỰ LUẬN :(7 điểm) BÀI Sơ lược cách giải Điểm 8 1đ Ngũ giác được chia thành 3 tam giác. Tổng các góc trong ngũ giác là: 3.180 0 = 540 0 1đ 9 2đ S ABC =(BH.AC):2 S ADC =(DH.AC):2 S ABCD =(BD.AC):2=20cm 2 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 9 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 10 4đ A, S ABCD =AH.CD=4.3=12 cm 2 B, AM=AB:2=4:2=2 cm S ADM =(AH.AM):2=3cm 2 C, tứ giác ABCD là hbh nên AC và BD cắt nhau tạo trung điểm O của mỗi đường. Tam giác ABD có AO và DM là 2 đường trung tuyến nên N là trọng tâm của tam giác này  DN = 2NM. D, Tam giác AMN và ADM có cùng đường cao hạ từ A nên: S AMN : S ADM = MN:DM=1:3  S AMN =1cm 2 1đđ 1đđ 1đđ 1đđ GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 10 [...]... các định lý đã học trong chứng minh hình học II CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ hình 38, 39, phiếu học tập - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh? 3 Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS - Đo độ dài các đoạn BC, FE - So sánh các tỷ số: NỘI... THCS Đại Hưng 35 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 BC 2 = AB 2 + AC 2 (đ/l Pytago) - Tính BC BC = AB 2 + AC 2 = 12, 452 + 20,52 ≈ 23, 98 (cm) - ∆ABC đồng dạng ∆HBA (cmt) AB AC BC ⇒ = = HB HA BA 12, 45 20,50 23, 98 = = Hay HB HA 12, 45 12, 452 ≈ 6, 46 (cm) 23, 98 20,50.12, 45 HA = = 10, 64 (cm) 23, 98 ⇒ HB = - Tính AH, BH, HC Nên xét cặp tam giác đồng dạng nào? HC = BC – BH = 23, 98 – 6,46 ≈ 17,52... học 8, năm học 2014 – 2015 EA AB 10 15 = = Hay BC CD 12 CD 12.15 ⇒ CD = = 18 (cm) 10 ⇒ Tính BE? BD? ED? Theo định lí Pytago BE = AE 2 + AB 2 = 102 + 152 ≈ 18, 0 (cm) c) So snh S BDE với ( S AEB + S BCD ) BD = BC 2 + CD 2 = 122 + 182 ≈ 21, 6 (cm) ED = EB 2 + BD 2 = 182 + 21, 62 ≈ 28, 1 (cm) 1 2 c) S BDE = BE.BD 1 325 4 68 = 195 (cm2) 2 1 S AEB + S BCD = ( AE AB + BC.CD ) 2 1 = ( 10.15 + 12. 18 ) = 183 (cm2)... hai tam giác ABC và DEF có : ^A = ^D ; ^B = ^E ; AB = 8 cm ; BC = 10cm ; DE = 6 cm Tính độ dài cạnh EF V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 1 ph) + Bài tập về nh số 41, 42, 43 tr 80 Sgk + Ôn tập cc trường hợp đồng dạng của hai tam giác GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 32 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 28 Ngày soạn: 2/3 Ngày dạy: 11/3/2015 TIẾT 48: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG I- MỤC... 23, 98 m b) Từ ∆ S (CMT) C AB BH AB 2 AC CH AC 2 = ⇒ BH = = ⇒ CH = ; BC AB BC BC AC BC ⇒ HB = 6,46 cm; AH = 10,64 cm; HC = 17,52 cm 4- Củng cố - Nhắc lại định lý đã học trong bài - GV chốt lại các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông 5- Hướng dẫn về nhà - Học bài theo sách và vở ghi - Làm các bài tập 47-52 / sgk GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 34 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 28. . .Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 22 Ngày soạn: 13/1 Ngày dạy: 21/1/2015 CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG TIẾT 37 : ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC I- MỤC TIÊU: +Kiến thức: HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ HS nắm được định lý Talet + Kỹ năng: Lập các các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk, tính được đoạn... ∆ A'B'C' S ABC - Kỹ năng: - Vận dụng định lý vừa học về 2 ∆ đồng dạng để nhận biết 2 ∆ đồng dạng Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng - Thái độ: Rèn luyện kỹ năng vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh vẽ hình 41, 42, phiếu học tập - HS: Đồ dùng, thứơc com pa, thước đo góc, các định lý III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Tổ chức: 2 Kiểm tra: Phát... (GT) µ ⇒ · AMN = B ' ⇒ ∆ ABC ~ ∆ A'B'C' C - Đại diện các nhóm trả lời 4- Củng cố - Nhắc lại định lý - Giải bài 36/sgk 5- Hướng dẫn về nhà - Học bài theo sách và vở ghi - Làm các bài tập 37, 38, 39 / sgk GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 28 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 Tuần 27 Ngày soạn: 26/2 Ngày dạy: 4/3/2015 Tiết 46 LUYỆN TẬP 1 TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM - Kiến... Thanh Liêm – THCS Đại Hưng AB ' AC ' = ; BB ' CC ' B'C' // BC 13 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 a)Có 2 cặp đường thẳng // đó là: DE//BC; EF//AB b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì có 2 cặp cạnh đối // A D 6 3 E 10 7 B c) 14 F C a) Có bao nhiêu cặp đường thẳng song song với nhau b) Tứ giác BDEF là hình gì? AD AE DE ; ; c) So sánh các tỷ số: và cho AB EC BC nhận xét về mối quan hệ giữa các cặp... thẳng OE, FO - HS trả lời theo câu hỏi hướng dẫn của GV D a F D C Giải a) Gọi O là giao điểm của EF với BD là I ta có: 19 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 3) Chữa bài 21/ sgk - HS đọc đề bài - HS vẽ hình, ghi GT, KL - GV: Hãy so sánh diện tích ∆ ABM với diện tích ∆ ABC ? + Hãy so sánh diện tích ∆ ABDvới diện tích ∆ ACD ? + Tỷ số diện tích ∆ ABDvới diện tích ∆ ABC AE BI BF = = (1) DE ID FC - Sử dụng . thức đã học trong bài 5. HDVN: - Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi - Làm bài tập trong sách giáo khoa từ 26 đến 31 GV: Bùi Thanh Liêm – THCS Đại Hưng 2 S = a.h h Giáo án hình học 8, năm học 2014. THCS Đại Hưng 1 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 diện tích hình thang? - GV: Em nào có thể dựa và công thức tính diện tích hình thang để suy ra công thức tính diện tích hình bình hành. Hưng 3 Giáo án hình học 8, năm học 2014 – 2015 2- Công thức tính diện tích hình thoi. - GV: Cho HS thực hiện bài ?2 - Hãy viết công thức tính diện tích hình thoi theo 2 đường chéo. - GV: Hình

Ngày đăng: 01/08/2015, 14:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w