Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
Hình học 11_HKI Ngày dạy: 19/8 – 24/8/2013 (11c1) Tuần: 1 CHƯƠNG I. PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG Tiết 1 §1 PHÉP BIẾN HÌNH I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép biên hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù. * Kỹ năng : Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào, xác đònh được ảnh của một điểm, của một hình qua một phép biến hình. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong học tập. Tích cực phát huy tình độc lập trong học tập. II. Trọng tâm: khái niệm phép biên hình, một số thuật ngữ và kí hiệu liên quan đến nó, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở lớp dướiù III. Chuẩn bò của GV - HS : GV: Bảng phụ hình vẽ 1.1 trang 4. HS: SGK, dụng cụ học tập. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh tổ chức: ổn đònh lớp, kiểm diện só số 2. Kiểm tra miệng: Giới thiệu chương I : Giáo viên giới thiệu phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng như sách giáo khoa. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Đặt vấn đề * Câu hỏi 1: Cho hình bình hành ABCD, gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác đònh mối quan hệ của A và C; B và D; AB và CD . + HS : A và C; B và D; AB và CD đối xứng nhau qua tâm O. * Câu hỏi 2; Cho vectơ → a và một điểm A. Hãy xác đònh B sao cho AB = → a , điểm B’ sao cho 'AB = → a , nêu mối quan hệ giữa B và B’. + HS: HS lên bảng vẽ hình và nêu nhận xét để đưa đến khái niện phép tònh tiến. Hoạt động 2: 1.Phép biến hình là gì ? Hoạt động của GV và HS Nội dung Thực hiện ∆ 1 : GV treo hình 1.1 và yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Qua M có thể kẻ được bao nhiêu đường thẳng vuông góc với d? + Hãy nêu cách dựng điểm M’. + Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? + Nếu điểm M’ là hình chiếu của M trên d, có bao nhiêu điểm M như vậy? * GV gợi ý khái niệm phép biến hình thông qua hoạt động ∆ 1 + Cho điểm M và đường thẳng d, phép xác đònh hình chiếu M’ của M là một phép + Chỉ có 1 đường thẳng duy nhất. + Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với d , cắt d tại M’. + Có duy nhất một điểm M’. + Có vô số điểm như vậy, các điểm M nằm trên đường thẳng vuông góc với d đi qua M’. + HS nêu đònh nghóa : Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác đònh duy nhất M’ của mặt phẳng 1 Hình học 11_HKI biến hình. + Cho điểm M’ trên đường thẳng d, phép xác đònh điểm M để điểm M’ là hình chiếu của điểm M không phải là một phép biến hình. * GV nêu kí hiệu phép biến hình. * GV: Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được g là phép biến hình đồng nhất. dđã được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. Kí hiệu phép biến hình là F thì ta viết F(M) = M’ hay M’ = F(M) và gọi điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép biến hình F. Nếu H là một hình nào đó trong mặt phẳng thì ta kí hiệu H ‘= F(H ) là tập hợp các điểm M’ = F(M) với mọi điểm M thuộc H , ta nói F biến hình H thành hình H‘ hay hình H’ ‘là ảnh của hình H qua phép biến hình F. * Phép biến hình mỗi điểm M thành chính nó được g là phép biến hình đồng nhất. Hoạt động 3: Hoạt động của GV và HS Nội dung Thực hiện ∆ 2 : GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau : + Hãy nêu cách dựng điểm M’. + Có bao nhiêu điểm M’ như vậy? + Quy tắc trên có phải là phép biến hình hay không? M’ M M’’ + Với mỗi điểm M tuỳ ý ta có thể tìm được ít nhất 2 điểm M’ và M’’ sao cho M là trung điểm của M’M’’ và M’M =MM’’ = a. + Có vô số điểm M’ +Không, vì vi phạm tính duy nhất của ảnh. Tiết §2. PHÉP TỊNH TIẾN I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được kháiniệm phép tònh tiến và các tính chất của phép tònh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến . * Kỹ năng : - Qua phép ( ) v T M r tìm được toạ độ điểm M’. Xác đònh được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tònh tiến, ảnh của một hình qua một phép tònh tiến . - Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm. * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép tònh tiến, hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. II. Trọng tâm: Khái niệm phép tònh tiến và các tính chất của phép tònh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến III. Chuẩn bò của GV - HS : GV: Bảng phụ hình vẽ 1 3 đến 1.8 một vài hình ảnh thực tế trong trường như các đường kẻ song song trong lớp, việc xếp hàng . . . HS: SGK, dụng cụ học tập. IV. Ti ến trình : 1.Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra miệng: 2 Hình học 11_HKI + Nêu khái niệm phép biến hình Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác đònh duy nhất M’ của mặt phẳng dđã được gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : I.ĐỊNH NGHĨA Hoạt động của GV và HS Nội dung GV nêu vấn đề :Cho hs đọc phần giới thiệu ở hình 1.2 + Cho điểm M và vectơ v r Hãy dựng M ' sao cho 'MM v= uuuuur r + Quy tắc đặt tương ứng M với M ' như trên có phải là phép biến hình không.? * GV đưa đến đònh nghóa phép tònh tiến. + Phép tònh tiến theo v r biến M thành M ' thì ta viết như thế nào? Dựa vào ĐN trên ta có v T → (M) = M ' . Khi ta có điều gì xảy ra? + Nếu v r = 0 r thì v T → (M) = M ' . Với M ' là điểm như thế nào so với M ? Lúc đó phép biến hình đó là phép gì ?. * Phép tònh tiến theo vectơ 0 r chính là phép đồng nhất. * GV vẽ hình sẵn cho HS quan sát và chỉ ra phép tònh tiến theo u r biến điểm nào thành điểm nào. * Thực hiện hoạt động 1: Gv vẽ hình 1.5 treo lên : Cho 2 tam giác đều BCD , ∆∆ABE bằng nhau . Tìm phép tònh tiến biến A, B, C theo thứ tự thành B, C, D + Nêu hình dạng của các tứ giác ABDE và BCDE. + So sánh các vectơ ,AB ED uuur uuur và BC uuur + Tìm phép tònh tiến * Đònh nghóa : Trong mặt phẳng cho vectơ v r . Phép biến hình mỗi điểm M thành điểm M’ sao cho 'MM v= uuuuur r được gọi là phép tònh tiến theo vectơ v r . Phép tònh tiến theo vectơ v r được kí hiệu v T → , veetơ v r gọi là vectơ tònh tiến. v T → (M)=M ' ⇔ 'MM v= uuuuur r Nếu v r = 0 r thì v T → (M) = M ' , với MM ≡ ' + Là các hình bình hành + Các vectơ bằng nhau + Phép tònh tiến theo vectơ AB uuur Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT Hoạt động của GV và HS Nội dung * Tính chất 1: GV treo hình 1.6, đặt câu hỏi: Cho v r và điểm M, N. Hãy xác đònh ảnh M ' , N ' qua phép tònh tiến theo v r . + Tứ giác MNN ' M ' là hình gì + So sánh MN và M ' N '. + Phép tònh tiến có bảo tồn khoảng cách? * GV nêu tính chất 1 ( SGK) * GV cho hs quan sát hình 1.7 và nêu tính Tính chất 1 : Nếu v T → (M) = M ' ; v T → (N) = N ' thì ' 'M N MN= uuuuuur uuuur và từ đó suy ra M’N’ = MN Tính chất 2 : SGK + Lấy hai điểm bất kỳ trên đường thẳng d, tìm ảnh của chúng rồi nối các điểm đó lại với nhau. 3 v → M M ' Hình học 11_HKI chất của nó. GV nêu tính chất 2 ở SGK. Hoạt động 3 : III. BIỂU THỨC TOẠ ĐỘ Hoạt động của GV và HS Nội dung GV treo hình 1.8 và nêu các câu hỏi : + M(x ;y) , M’(x’; y’). Hãy tìm toạ độ của vectơ 'MM uuuuur . + So sánh x’ – x với a; y’ – y với b. Nêu biểu thức liên hệ giữa x,x’ và a; y , y’ và b. * GV nêu biểu thức toạ độ qua phép tònh tiến. + 'MM uuuuur = ( x’ – x ; y ‘ –y) + x’ – x = a ; y ‘ –y = b + += += ⇒ =− =− byy axx byy axx ' ' ' ' ' ' ' x x a MM v y y b = + = ⇔ = + uuuuur r + Toạ độ của điểm M =+−=+= =+=+= 121 413 ' ' byy axx Vậy M(4;1) 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: + Nêu đònh nghóa phép tònh tiến. + Nêu các tính chất của phép tònh tiến. + Nêu biểu thức toạ độ của một điểm qua phép tònh tiến. + Trong mp Oxy cho v → (2;-1) và M(-3;2). Ảnh của M qua phép tònh tiến v T → 5. Hướng dẫn học sinh tự học: Bài 1 : M’ = v T → (M) ⇔ 'MM v= uuuuur r ⇔ 'M M v= − uuuuuur r ⇔ M = T v → − (M’) Bài 2: Dựng hình bình hành ABB’G và ACC’G. khi đó ảnh của tam giác ABC qua phép tònh tiến theo vectơ AG uuur là tam giác GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD khi đó DA AG= uuur uuur . Do đó ( ) AG T D A= uuur Bài 3c : Gọi M(x ; y ) ∈ d, M’= v T → (M) = ( x’; y’). khi đó x’ = x – 1 ; y’ = y +2 Hay x = x’ +1 ; y = y’- 2 . ta được ( x’ +1 ) – 2 ( y’- 2) + 3 = 0 ⇔ x’ – 2y’ + 8 = 0 . Vậy phương trình đường thẳng d’ là x – 2y + 8 = 0 V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 26/8 – 31/8/2013 (11c1) Tuần: 2 Tiết 2: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép tònh tiến và các tính chất của phép tònh tiến. Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến . * Kỹ năng : -Qua phép ( ) v T M r tìm được toạ độ điểm M’. Xác đònh được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tònh tiến, ảnh của một hình qua một phép tònh tiến - Biết sử dụng biểu thức tọa độ để tìm tọa độ của một điểm. 4 Hình học 11_HKI * Thái độ : Liên hệ được với nhiều vấn đề trong cuộc sống với phép tònh tiến, hứng thú trong học tập , tích cực phát huy tính độc lập trong học tập. 2. Trọng tâm: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép tònh tiến và các tính chất của phép tònh tiến . Biểu thức toạ độ của phép tònh tiến 3. Chuẩn bò của GV - HS : GV: một vài hình ảnh thực tế trong trường như các đường kẻ song song trong lớp, việc xếp hàng . . . HS: SGK, dụng cụ học tập. 4. Ti ến trình : 4.1 Ổn định tổ chức: Kiểm diện, ổn định lớp. 4.2 Kiểm tra miệng: (lồng vào trong giải bài tập) 4.3 Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học Hoạt động: Giải bài tập GV: u cầu HS giải bài 1/7 HS: Giải … GV: Trình bày định nghĩa phép tịnh tiến GV: u cầu HS giải bài 2/7 HS: Giải … GV: Trình bày định nghĩa phép tịnh tiến GV: u cầu HS giải bài 3/7 HS: Giải … GV: Trình bày biểu thực tọa độ GV: u cầu HS giải bài 4/7 HS: Giải … GV: Trình bày định nghĩa phép tịnh tiến 1/7 ( ) ' '= ⇔ = r uuuuur r v M T M MM v ( ) ' ' − ⇔ = − ⇔ = r uuuuuur r v M M v M T M 2/7 Dựng các hbh ABB’G và ACC’G. Khi đó ảnh của tg ABC qua AG T uuur là tg GB’C’. Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD. Khi đó DA AG= uuur uuur . Do đó ( ) AG T D A= uuur . C' B' G A B C D 3/7 a) ( ) ( ) ( ) ( ) ' 2;7 , ' 2;3 v v T A A T B B= = − r r b) ( ) ( ) 4;3 v C T A − = = r c) C1: Gọi ( ) ( ) ( ) ; , ' '; ' v M x y d M T M x y∈ = = r . Khi đó: ' 1 ' 1 ' 2 ' 2 x x x x y y y y = − = + ⇔ = + = − Ta có 2 3 0 ' 2 ' 8 0M d x y x y∈ ⇔ − + = ⇔ − + = ' 'M d⇔ ∈ có pt x – 2y + 8 = 0. C2: Gọi ( ) ' v T d d= r . Khi đó d’//d nên pt của nó có dạng x – 2y + C = 0. Lấy 1 điểm thuộc d chẳng hạn B(-1;1), khi đó ( ) ( ) ' 2;3 v T B B= − r thuộc d’ nên -2 – 2. 3 + C = 0 => C = 8. 4/7 Lấy 2 điểm A và B bất kì theo thứ tự thuộc a và b. Khi đó phép tịnh tiến theo AB uuur sẽ biến a thành b. Có vơ số phép tịnh tiến biến a thành b. 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: 5 Hình học 11_HKI - Cho đường tròn (C) : (x+1) 2 + (y-2) 2 = 5 và ( ) 1; 2v − r a. Viết pt đtròn (C’) và (C’’) lần lượt là ảnh của (C) qua phép tịnh tiến v T r và 2v T r . b. Tìm phép tịnh tiến biến (C’) thành (C’’). 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài “Phép quay”. V Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 2/9 – 7/9/2013 (11c1) Tuần: 3 Tiết 3 §5. PHÉP QUAY I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép quay, phép quay được xác đònh khi biết được tâm quay và góc quay. Nắm được các tính chất của phép quay. * Kỹ năng : Tìm ảnh của của một điểm, ảnh của một hình qua phép quay, biết được mối quan hệ của phép quay và phép biến hình khác,xác đònh được phép quay khi biết ảnh và tạo ảnh của một hình. * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế với phép quay, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập. II. Trọng tâm: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép quay, phép quay được xác đònh khi biết được tâm quay và góc quay. Nắm được các tính chất của phép quay III. Chuẩn bò của GV - HS : GV : thứơc kẻ. HS: Đọc trước bài ở nhà, ôn tập lại một số tính chất của phép quay đã biết. IV. Tiến trình: 1.Ổn đònh tổ chức : 2. Kiểm tra miệng : Nêu các tính chất của phép tịnh tiến, biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến. 3. Bài mới: Hoạt động 1 : Hoạt động của GV và HS Nội dung GV: Qua kiểm tra bài của và phần mở đầu, GV yêu cầu HS nêu đònh nghóa ( SGK ) + GV yêu cầu HS quan sát hình 1.28 và trả lời câu hỏi : I. Đònh nghóa Cho điểm O và góc lượng giác α. Phép biến hình biến O thành chính nó, biến điểm M thành điểm M’ sao cho OM = OM’ và góc lượng giác (OM;OM’) bằng α được gọi là phép quay tâm O góc α. Điểm O gọi là tâm quay, α gọi là góc quay 6 Hình học 11_HKI * Với phép quay ( , ) 2 O Q π hãy tìm ảnh của A,B,O * Một phép quay phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Hãy so sánh OA và OA’; OB và OB’ * Thực hiện hoạt động ∆1: + Hãy tìm góc · DOC và · BOA + Hãy tìm phép quay biến A thành B và biến C thành D Nhận xét 1. GV nêu nhận xét 1 , phân biệt phép quay âm và phép quay dương * Thực hiện hoạt động ∆2: GV cho học HS thực hiện 2. Gv nêu nhận xét 2 * Thực hiện hoạt động ∆3: + Mỗi giờ kim giờ quay được một góc bao nhiêu độ ? + Từ 12 giờ đến 15 giờ kim giờ quay một góc bao nhiêu độ? Ký hiệu là Q (O, α ) Q (O, α ) biến điểm M thành M’ · DOC = 60 0 · BOA = 30 0 0 ( ,30 )O Q ; 0 ( ,60 )O Q Nhận xét 1. Chiều dương của phép quay là chiều dương của đường tròn lượng giác ( ngược chiều kim đồng hồ ) 2. Với k là số nguyên . Phép quay ( ,2 )O k Q π là phép đồng nhất, phép quay ( ,(2 1) )O k Q π + là phép đối xứng tâm O. Hoạt động 2 : Hoạt động của GV và HS Nội dung Gv treo hình 1.35 + So sánh AB và A’B’, hai góc · 'AOA và · 'BOB + Nêu tính chất 1 GV treo hình 1.36 + Phép quay biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng không? + Hãy chứng minh ' ' 'ABC A B C = V V + Nêu tính chất 2 + Gv nêu nhận xét bằng hình 1.37 * Thực hiện hoạt động ∆4: GV yêu cầu hS thực hiện II. Tính chất 1. Tính chất 1 Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. 2. Tính chất 2 Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó, biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: Giải bài tập sách giáo khoa * Bài 2 : Gi B là ảnh của A. Khi đó B(0;2) hai điểm A và B thuộc d. ảnh của B qua phép quay tâm O góc 90 0 là A’(-2;0). Do đó ảnh của d qua phép quay tâm O góc 90 0 là đường thẳng BA’ có phương trình x – y +2 = 0 5. Hướng dẫn học sinh tự học: Xem bài Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau. V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: 7 Hình học 11_HKI - Phương pháp: - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 9/9 – 14/9/2013 (11c1) Tuần: 4 Tiết 4: §6. KHÁI NIỆM VỀ PHÉP DỜI HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tònh tiến, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được đònh nghóa hai hình bằng nhau. * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hìh qua phép dời hình, hai hình bằng nhau khi nào, biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác. Xác đònh được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, tạo hứng thuú trong học tập, phát huy tính tích cực của học sinh. II. Trọng tâm: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tònh tiến, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được đònh nghóa hai hình bằng nhau. III. Chuẩn bò của GV - HS : GV: Bảng phụ , hình vẽ 1.39 đến 1.49. HS: dụng cụ học tập. IV. Tiến trình: 1.Ổn đònh tổ chức : kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Những phép biến hình nào bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm? (phép đồng nhất, phép quay) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV giới thiệu ĐN phép dời hình thơng qua tính chất chung đầu tiên của các phép : tịnh tiến , phép quay + Các phép đồng nhất ,tịnh tiến, phép quay có phải là phép dời hình khơng ? * Gv giới thiệu nhận xét thứ 2 Sau đó minh họa một số hình ảnh * Thực hiện hoạt động ∆1: + Gọi HS tìm ảnh của các điểm A , B , O qua phép quay tâm O,góc 90 0 + u cầu HS kết luận về ảnh của A,B,Oqua phép dời hình trên Gv: giới thiệu VD2 SGK + Phép biến hình nào từ tam giác ABC được tam giác A’C’B, tam giác A’C’B thành tam giác DEF? 1. Khái niệm về phép dời hình Đònh nghóa : Phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ. + Đó là những phép dời hình vì nó là phép biến hình bảo tồn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ + Phép quay tâm O một góc 90 0 biến A,B,O lần lượt thành D,A,O + Ảnh của A,B,O là D, C,O + Phép quay tâm O một góc 90 0 biến tam giác ABC được tam giác A’C’B, + Phép tònh tiến theo vetơ 'C F suuur biến tam giác A’C’B thành tam giác DEF? 8 Hình học 11_HKI Hoạt động 2 : II. TÍNH CHẤT Hoạt động của GV và HS Nội dung 2 Tính chất : Hs nêu các tính chất của phép dời hình * Thực hiện hoạt động ∆2: + Cho 3 điểm A,B,C thẳng hàng ,B nằm giữa A và C . Gọi A ’ ,B ’ ,C ’ lần lượt là ảnh của A,B,Cqua phép dời hình .Hãy chứng minh :A ’ ,B ’ ,C ’ thẳng hàng và B ’ nằm giữa A ’ và C ’ Từ đó ta chứng minh được tính chất 1 (GV nhấn mạnh tính chất bảo tồn khoảng cách của phép dời hình AB + BC = ? ) * Thực hiện hoạt động ∆3: + A ’ B ’ là ảnh của AB qua phép dời hình F .Vậy với M là trung điểm của AB thì M ’ = F(M) là gì của đoạn A ’ B ’ Chú ý :+ Nếu tam giác A ’ B ’ C ’ là ảnh của tam giác ABC thì ảnh của trung tuyến AM nó sẽ như thế nào ? + Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC thế thì ảnh G ’ của G có phải là trọng tâm của tam giác A ’ B ’ C ’ khơng ? Vì sao? * Từ đó GV dẫn đến điều chú ý cho HS * Thực hiện hoạt động : Gọi HS tìm một phép dời hình biến tam giác AEC thành tam giác FCH 2 Tính chất : Phép dời hình a. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các điểm. b. Biến đường thẳng thành đường thẳng , biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó. c. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến góc thành góc bằng nó. d. Biến đường tròn thành đường tròn có cúng bán kính + B nằm giữa A và C ⇔AB+ BC = AC ⇔ A ’ B ’ + B ’ C ’ = A ’ C ’ ⇔ Điểm B nằm giữa 2 điểm A ’ , C ’ + Dựa vào các tính chất trên ta có M ’ là trung điểm của A ’ B ’ + Ảnh của AM là trung tuyến A ’ M ’ của tam giác A ’ B ’ C ’ + Dựa vào tính chất 1 và việc bảo tồn khoảng cách thì ta có G ’ là trọng tâm của tam giấc A ’ B ’ C ’ * Chú ý : Một phép dời hình biến tam giác ABC thành tam giác A’B’C’ thì cũng biến trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC tương ứng thành trực tâm, trọng tâm, tâm đường tròn nội tiếp, tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác A’B’C’ + Thực hiện phép tịnh tiến theo vectơ AE Hoạt động 3 : III. KHÁI NIỆM HAI HÌNH BẰNG NHAU Hoạt động của GV và HS Nội dung + GV giới thiệu ĐN cho HS quan sát các hình trong VD 4 * Thực hiện hoạt động ∆5: + u cầu HS sử dụng phép dời hình để CM hình thang AEIB và CFID bằng nhau. 3. Khái niệm hai hình bằng nhau Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. SGK 4. Câu hỏi, bài tập củng cố: + Nêu đònh nghóa phép dời hình + Nêu các tính chất và khái niệm hai hình bằng nhau. 5. Hướng dẫn học sinh tự học: + Làm bài tập 1. 3 SGK trang 23 V. Rút kinh nghiệm: - Nội dung: - Phương pháp: 9 Hình học 11_HKI - Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 16/9 – 21/9/2013 (11c1) Tuần: 5 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tònh tiến, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được đònh nghóa hai hình bằng nhau. * Kỹ năng : Tìm ảnh của một điểm, một hìh qua phép dời hình, hai hình bằng nhau khi nào, biết được mối quan hệ của phép dời hình và phép biến hình khác. Xác đònh được phép dời hình khi biết ảnh và tạo ảnh của một điểm * Thái độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong thực tế, tạo hứng thú trong học tập, phát huy tính tích cực của học sinh. II. Trọng tâm: Giúp học sinh nắm được khái niệm phép dời hình và biết được các phép tònh tiến, phép quay là phép dời hình.các tính chất của phép dời hình. Nắm được đònh nghóa hai hình bằng nhau. III. Chuẩn bò của GV - HS : GV: bài tập. HS: dụng cụ học tập. IV. Tiến trình: 1.Ổn đònh tổ chức : kiểm diện 2. Kiểm tra miệng : Những phép biến hình nào bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm? (phép đồng nhất, phép quay) 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: 1/23 Trong mp Oxy cho các điểm A(–3; 2), B(–4; 5), C(1; 3) a/ CMR các điểm A’(2; 3), B’(5; 4),C(3;1) theo thứ tự là ảnh của A, B, C qua phép quay tâm O góc –90 0 b/ Gọi tam giác A 1 B 1 C 1 là ảnh của tam giác ABC qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc –90 0 và phép đối xứng qua trục Ox. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác A 1 B 1 C 1 - GV: hướng dẫn học sinh cách làm Bài 1/23 a/ Ta có: ( 3;2), ' (2;3)OA OA= − = uuur uuur 13, ' 13OA OA⇒ = = uuur uuur 'OA OA⇒ = uuur uuur và . ' 0OAOA = uuur uuur Vậy 0 ( ,90 ) ' ( ) O A Q A= Tương tự với B, C b/ Từ câu a ta thấy ảnh của tam giác ABC qua 0 ( ,90 )O Q là tam giác A’B’C’ Vậy tam giác A 1 B 1 C 1 là ảnh của tam giác A’B’C’ qua phép đối xứng trục Ox Ta có: 1 1 ' ' 2 3 A A A A x x y y = = = = − Vậy 1 (2; 3)A − 10 [...]... M’ là trung i m của A’B’ sánh A’M’ v i M’B’ * Chú ý : Nêu chú ý trong sách giáo khoa Gv nêu chúø ý trong SGK Hoạt động 3 : III HÌNH ĐỒNG DẠNG Hoạt động của GV và HS N i dung III Hình đồng dạng III Hình đồng dạng + Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đònh Hai hình được g i là đồng dạng v i nhau nghóa nếu có một phép đồng dạng biến hình này + Giáo viên cho học sinh xem ví dụ qua thành hình kia hình vẽ 1.67... Giúp học sinh nắm được kh i niệm mặt phẳng i m thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian, các tính chất hay các tiên đề thứa nhận, các cách xác đònh một mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện III Chuẩn bò của GV - HS : - Giáo viên: thước, thước , phấn màu - Học sinh: xem b i trước ở nhà IV Tiến trình dạy học : 1 Ổn định lớp: kiểm diện sĩ số 2 Kiểm tra b i cũ: Gi i thiệu chương II... gian, một số hìh chóp và hình tứ diện, biểu diễn một hình trong không gian * Th i độ : Liên hệ được v i nhiều vấn đề có trong thực tế v i b i học, có nhiều sng1 tạo trong hình học, hứng thú , tích cự c phát huy tính độc lập trong học tậ II Trọng tâm: * Cách xác định mặt phẳng III Chuẩn bò của GV - HS : 24 Hình học 11_ HKI - Giáo viên: thước, thước , phấn màu - Học sinh: xem b i trước ở nhà IV Tiến... dùng, thiết bị dạy học: Ngày dạy: 28/10 – 02 /11/ 2013 (11c1) Tuần: 11 19 Hình học 11_ HKI KIỂM TRA 1 TIẾT Tiết 11 I Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được kh i niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tònh tiến, phép quay, phép vò tự và phép đồng dạng Các tính chất của các phép biến hình * Kỹ năng : Tìm ảnh của một i m, một hình qua phép biến hình nào đó, thực hiện... được nhiều phép bíên hình liên tiếp * Th i độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đ i sống thực tế v i phép biến hình Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II Trọng tâm: Kiến thức trọng tâm của chương I: Phép tònh tiến, vò tự, quay III Chuẩn bò của GV - HS : GV: chuẩn bò đề kiểm tra HS: giấy kiểm tra IV Tiến trình: 1.Ổn đònh tổ chức : kiểm diện só... TẬP I Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được kh i niệm mặt phẳng i m thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian, các tính chất hay các tiên đề thứa nhận, các cách xác đònh một mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện * Kỹ năng : Xác đònh được mặt phẳng trong không gian, một số hình chóp và hình tứ diện, biểu diễn một hình trong không gian * Th i độ : Liên hệ được v i nhiều... đường 33 Hình học 11_ HKI Tương tự tứ giác PRQS cũng là hình bình hành nên PQ, RS cắt nhai t i trung i m G của m i đường Vậy PQ,RS,MN đồng qui t i trung i m của m i đường 4 Câu h i, b i tập củng cố: Yêu cầu học sinh phát biểu l i VTTĐ của hai đường thẳng, các tính chất và hệ quả trong b i học 5 Hướng dẫn học sinh tự học: * B i tập về nhà : 1, 2, 3 SGK * Xem ví dụ 3 SGK * Soạn Tiến trình b i học ường... liên tiếp * Th i độ : Liên hệ được nhiều vấn đề có trong đ i sống thực tế v i phép biến hình Có nhiều sáng tạo, hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập II Trọng tâm: Giúp học sinh nắm được kh i niệm phép biến hình : đồng nhất, phép tònh tiến, phép quay, phép vò tự và phép đồng dạng Các tính chất của các phép biến hình III Chuẩn bò của GV - HS : GV: Chuẩn bò ôn tập các kiến... tự III Chuẩn bò của GV - HS : - GV: thước - HS: học b i, làm b i, xem b i trước ở nhà IV Tiến trình: 1.Ổn đònh tổ chức : kiểm diện 2 Kiểm tra miệng : * Nêu các tính chất của phép d i hình? Phép d i hình a Biến ba i m thẳng hàng thành ba i m thẳng hàng và bảo toàn thứ tự giữa các i m b Biến đường thẳng thành đường thẳng , biến tia thành tia, biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó c Biến tam giác... phẳng i m thuộc mặt phẳng, hình biểu diễn của một hình trong không gian, các tính chất hay các tiên đề thứa nhận, các cách xác đònh một mặt phẳng, hình chóp, hình tứ diện * Kỹ năng : Xác đònh được mặt phẳng trong không gian, một số hình chóp và hình tứ diện, biểu diễn một hình trong không gian * Th i độ : Liên hệ được v i nhiều vấn đề có trong thực tế v i b i học, có nhiều sáng tạo trong hình học, hứng . chức: Kiểm diện, ổn định lớp. 4.2 Kiểm tra miệng: (lồng vào trong gi i b i tập) 4.3 B i m i: Hoạt động của giáo viên và học sinh N i dung b i học Hoạt động: Gi i b i tập GV: u cầu HS gi i b i 1/7 HS:. phụ hình vẽ 1.1 trang 4. HS: SGK, dụng cụ học tập. IV. Tiến trình: 1. Ổn đònh tổ chức: ổn đònh lớp, kiểm diện só số 2. Kiểm tra miệng: Gi i thiệu chương I : Giáo viên gi i thiệu phép d i hình. 14/9/2013 (11c1) Tuần: 4 Tiết 4: §6. KH I NIỆM VỀ PHÉP D I HÌNH VÀ HAI HÌNH BẰNG NHAU I. Mục tiêu : * Kiến thức : - Giúp học sinh nắm được kh i niệm phép d i hình và biết được các phép tònh tiến,