1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an hinh hoc 11 nam 2010 2011(kì)

32 237 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 816,5 KB

Nội dung

Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 Ngày soạn 12/1/2011 Tiết29 HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.Mục Tiêu:Qua học HS cần: Về kiến thức:-Khái niệm vectơ phương đường thẳng; -Khái niệm góc hai đường thẳng; Về kỹ năng:-Xác định vectơ phương đường thẳng, góc hai đường thẳng -Biết chứng minh hai đường thẳng vuông góc với Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Chuẩn Bị: GV: Giáo án, phiếu học tập, HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động III Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1: I.Tích vơ hướng hai vectơ khơng HĐTP1: Tìm hiểu góc HS nêu định nghĩa SGK gian: hai vectơ khơng gian: 1)Góc hai vectơ khơng gian: GV gọi HS nêu định nghĩa Chú ý theo dõi bảng để Định nghĩa: (SGK) SGK, GV treo bảng phụ lĩnh hội kiến thức… r có hình vẽ 3.11 (như SGK v lên bảng) phân tích viết kí hiệu… B A C HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV cho HS nhóm thảo luận tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày có giải thích GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép GV nhận xét, bổ sung nêu lời HS trao đổi để rút kết quả: giải (nếu HS không trình Với tứ diện ABCD H bày lời giải) trung điểm AB, nên ta có: uuur uuur AB, BC = 120 HĐTP3: Tích vơ hướng uuur uuur hai vectơ: CH , AC = 150 GV gọi HS nhắc lại khái HS nhắc lại khái niệm tích niệm tích vơ hướng hai vơ hướng hai vectơ vectơ hình học phẳng hình học phẳng lên bảng ghi lại cơng thức HS nêu khái niệm tích vơ tích vơ hướng hai vectơ hướng hai vectơ GV: Trong hình học khơng khơng gian (trong SGK) gian, tích vơ hướng hai ( ( ) ) r u r r · Góc BAC góc hai vectơ v u rr · ≤ 180 , kí hiệu: u, v khơng gian ≤ BAC ( ) ( ) Ví dụ HĐ1: (SGK) A H K D B C 2)Tích vơ hướng hai vectơ không gian: V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 vectơ định nghĩa hoàn toàn tương tự GV gọi HS nêu định nghĩa tích vơ hướng hai vectơ khơng gian HĐTP4: ví dụ áp dụng: GV cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải ví dụ HĐ gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải) *Định nghĩa: (Xen SGK) HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút kết quả: uuur uuur uuur uuur AC ' = AB + AD + AA ' uuur uuur uuur uuur uuur BD = AD − AB = − AB + AD uuur uuur uuur uuur AC '.BD cos AC ', BD = uuur uuur AC ' BD ( ( ) r rr r rr r Nếu u = 0, v = 0, quy ­íc : u.v = D C A B ) uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur AC '.BD = ( AB + AD + AA')( AD − AB ) uuur uuur uuur2 uuur2 uuur uuur = AB.AD − AB + AD − AD.AB + uuur uuur uuur uuur uuur2 uuur2 AA '.AD − AA'.AB = − AB + AB uuur uuur VËy cos AC ', BD = uuur uuur Do ®ã: AC' ⊥ BD ( r rr r u ≠ 0, v ≠ 0, ta cã : rr r r rr u.v = u v cos u, v ( ) ( ) ( ) ) ( ) C' D' A' B' HĐ2: tìm hiểu vectơ II.Vectơ phương đường thẳng: phương đường thẳng: 1)Định nghĩa: (SGK) HĐTP1: GV gọi HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa d r vectơ phương SGK a đường thẳng GV đặt r câu hỏi: Nếu a vectơ phương r r r HS nhóm suy nghĩ trả lời đường thẳng d vectơ k a với a gọi vectơ phương v giải thích … k ≠ có phải vectơ ch đường thẳng d phng ca ng thng d 2)Nhnrxột: (SGK) khơng? Vì sao? a)Nếu a vectơ phương đường Một đường thẳng d không r gian hồn tồn xác định thẳng d vectơ k a với k ≠ vectơ nào? phương đường thẳng d Hai đường thẳng d d’ song b)… song với nào? c)… GV yêu cầu HS lớp xem nhận xét SGK HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố:-Nhắc lại khái niệm góc hai vectơ không gian khái niệm vectơ phương -Áp dụng: Giải tập SGK *Hướng dẫn học nhà:-Xem lại học lí thuyết theo SGK -Làm tập 3, 4, 5, SGK trang 97, 98 Rút kinh nghiệm V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 Ngày soạn 18/1/2011 Tiết 30: HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I.Mục Tiêu:Qua học HS cần: Về kiến thức:-Khái niệm điểu kiện để hai đường thẳng vng góc với Về kỹ năng:-Xác định vectơ phương đường thẳng, góc hai đường thẳng -Biết chứng minh hai đường thẳng vng góc với Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập, HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động III Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm *Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1: Tìm hiểu góc III Góc hai đường thẳng: hai đường thẳng khơng 1)Định nghĩa: (SGK) gian: Góc hai đường thẳng a b không HĐTP1: gian góc hai đường thẳng a’ b’ GV gọi HS nhắc lại định HS suy nghĩ nhắc lại định qua điểm song song nghĩa góc hai đường thẳng nghĩa góc hai đường với a b mặt phẳng thẳng mặt phẳng Góc hai đường thẳng có số Góc hai đường thẳng có a 0 đo nằm đoạn nào? số đo đoạn  ;90  GV: Dựa vào định nghĩa góc b hai đường thẳng mặt phẳng người ta xây dựng nên a’ định nghĩa góc hai đường thẳng khơng gian Vậy theo em góc hai đường HS suy nghĩ trả lời … O b’ thẳng khơng gian góc nào? GV gọi HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa góc góc hai đường thẳng hai đường thẳng trong khơng gian GV vẽ hình hướng dẫn cách khơng gian… vẽ góc hai đường thẳng không gian GV nêu câu hỏi: Để xác định góc hai đường thẳng a b không HS suy nghĩ trả lời … gian ta r làm nào? Nếu u vectơ phương r đường thẳng a v vectơ Ví dụ HĐ3: (SGK) phương đường thẳng b ( r r HS ý theo dõi bảng u , v ) có phải góc hai dể lĩnh hội kiến thức đường thẳng a b khơng? Vì HS nhóm thảo luận để tìm sao? Khi góc hai đường lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) thẳng khơng gian HS nhận xét, bổ sung sửa 0? chữa ghi chép V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 GV nêu nhận xét SGK HS trao đổi để rút kết quả: yêu cầu HS xem SGK · , B ' C ' = 90 ; (·AC, B ' C ' ) = 450 AB HĐTP2: Bài tập áp dụng: GV cho HS nhóm thảo luận (·A ' C ', B ' C ) = 60 để tìm lời giải ví dụ HĐ HS ý theo dõi để lĩnh hội gọi HS đại diện nhóm có kết kiến thức… nhanh lên bảng trình bày GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải) ( D ) C A B C' D' A' B' HĐ2: Tìm hiểu hai đường IV.Hai đường thẳng vng góc: thẳng vng góc: 1)Định nghĩa: (SGK) HĐTP1: Hai đường thẳng đgl vng góc với GV: Trong mặt phẳng, hai HS suy nghĩ trả lời … góc chúng 900 đường thẳng vng góc với a vng góc với b kí hiệu: a ⊥ b nào? Định nghĩa hai đường thẳng a vng góc khơng gian tương tự mặt phẳng GV gọi HS nêu định nghĩa HS nêu định nghĩa trong SGK SGK b GV nêu hệ thống câu hỏi: rr HS suy nghĩ trả lời… -Nếu u, v vectơ O b’ phương hai đường thẳng r r a, Nhận xét: (SGK) rr b a ⊥ b vectơ u, v Ví dụ HĐ4: (SGK) u.v = có mối liên hệ gì? D C -Cho a//b có đường thẳng c cho c ⊥ a c a / / b A so với b? ⇒c⊥b B  -Nếu đường thẳng vuông góc c ⊥ a với khơng gian liệu ta có khẳng định cắt C' D' Khơng khẳng định được, có khơng? thể hai đường thẳng chéo HĐTP2: Bài tập áp dụng: A' B' GV phân cơng nhiệm vụ cho HS nhóm thảo luận để tìm HS nhóm thảo luận tìm lời lời giải cử đại diện lên giải ví dụ HĐ bảng trình bày (có giải thích) Ví dụ HĐ5: (SGK) Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung sửa cần) chữa ghi chép GV nhận xét, bổ sung nêu lời HS trao đổi để rút kết quả: giải (nếu HS khơng trình … bày lời giải) HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà:*Củng cố:Gọi HS nhắc lại định nghĩa: Góc hai đường thẳng, hai đường thẳng vng góc, điều kiện để hai đường thẳng vng góc *Áp dụng: Giải tập 5, SGK *Hướng dẫn học nhà:-Xem lại học lý thuyết theo SGK.-Làm tập lại SGK trang 97 98 Rút kinh nghiệm V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 Ngày soạn 20/1/2011 Tiết 31 ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG(t1) I.Mục Tiêu:Qua học HS cần: Về kiến thức: -Biết định nghĩa điều kiện để đường thẳng vng góc với mp; -Khái niệm phép chiếu vng góc; -Khái niệm mặt phẳng trung trực đoạn thẳng Về kỹ năng: -Biết cách chứng minh đường thẳng vng góc với mp, đường thẳng vng góc với đường thẳng; - Xác định hình chiếu vng góc điểm, đường thẳng, tam giác -Bước đầu vận dụng định lí ba đường vng góc -Xác định góc đường thẳng mp -Biết xét mối liên hệ tính song song tính vng góc đường thẳng mp Về tư duy: + Phát triển tư trừu tượng, trí tưởng tượng khơng gian + Biết quan sát phán đốn xác Thái độ: Cẩn thận, xác, nghiêm túc, tích cực hoạt động II.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập, HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động III Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm *Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội Dung HĐ1: I.Định nghĩa: (SGK) HĐTP1: Tìm hiểu định Đường thẳng d gọi vng góc với mp nghĩa đường thẳng vng góc ( α ) d vng góc với đường thẳng a với mp GV vẽ hình gọi HS nêu HS nêu định nghĩa SGK nằm mp ( α ) định nghĩa, GV ghi kí hiệu Kí hiệu: d ⊥ ( α ) HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức d a α GV gọi HS nêu định lí SGK, GV cho HS nhóm thảo luận để tìm cách chứng minh định lí HS nêu nội dung định lí,thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh Cử đại diện lên bảng trình bày chứng minh (có giải II.Điều kiện để đường thẳng vng góc với mp: Định lí:(SGK) V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 GV gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, bổ sung nêu chứng minh (nếu HS khơng trình bày đúng) Từ định lí ta có hệ sau: GV nêu nội dung hệ SGK HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV nêu ví dụ cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét nêu lời giải (nếu HS không trình bày lời giải) HĐ2: Tìm hiểu tính chất: HĐTP1: GV gọi HS nêu tính chất SGK GV vẽ hình phân tích… HĐTP2: Bài tập áp dụng GV nêu đề tập (hoặc phát phiếu HT) GV yêu cầu HS nhóm thảo luận để tìm lời giải gọi HS đại diện lên bảng trình bày GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV nhận xét, nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải) thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS ý theo dõi bảng HS suy nghĩ trả lời câu hỏi HĐ Muốn chứng minh đường thẳng d vuông góc với mp, ta chứng minh đường thẳng d vng góc với hai đường thẳng cắt nằm mp … HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút kết quả: … HS nêu tính chất ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức… HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút kết quả: … Hệ quả: (SGK) Ví dụ HĐ1: (SGK) Ví dụ HĐ2: (SGK) Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình thang vng A B, SA ⊥ ( ABCD ) a)Chứng minh BC ⊥ ( SAB ) ; b)Trong tam giác SAB, gọi H chân đường cao kẻ từ A Chứng minh rằng: SH ⊥ ( SBC ) III.Tính chất: Tính chất 1: (SGK) Mặt phẳng trung trực đoạn thẳng: (SGK) Tính chất 2: (SGK) Bài tập: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng SA ⊥ ( ABCD ) , O giao điểm hai đường chéo AC BD hình vng ABCD a)Chứng minh BD ⊥ ( SAC ) ; b) Chứng minh tam giác SBC, SCD tam giác vuông c)Xác định mp trung trực đoạn thẳng SC HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: -Nhắc lại phương pháp để chứng minh dường thẳng vuông gác với mp; -Nhắc lại tính chất; -Xem lại tập giải; -Xem soạn trước phần lại SGK -Làm tập 1, 2, SGK trang 105 Rút kinh nghiệm V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 Ngày soạn 24/1/2011 Tiết 32 ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC VỚI MẶT PHẲNG I.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập, HS: Soạn trước đến lớp, trả lời câu hỏi hoạt động II Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm *Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: Tìm hiểu tính chất quan hệ song song quan hệ song song đường thẳng mp: HĐTP1: GV vẽ hình phân tích để dẫn HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến đến tính chất liên hệ quan thức … hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mp HĐTP2: Ví dụ áp dụng: GV nêu ví dụ cho HS nhóm thảo luận để tìm lời giải Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình chữ nhật SA ⊥ ( ABCD ) a)Chứng minh: BC ⊥ ( SAB ) từ suy AD ⊥ ( SAB ) b)Gọi AH đường cao tam giác SAB Chứng minh: AH ⊥ SB HS nhóm thảo luận để tìm lời giải cử đại diện lên bảng trình bày (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS nhoms trao đổi để rút kết quả: … Nội Dung IV Liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mp Tính chất 1: (SGK)  a / / b a)  ⇒ (α) ⊥ b ( α ) ⊥ a  a, b : ph©n biƯt  b)  a ⊥ ( α ) ⇒ a / /b  b ⊥ ( α ) Hình vẽ: Hình 3.22 SGK Tính chất 2: (SGK) ( α ) / / ( β ) a)  ⇒a⊥(β)  a ⊥ ( α ) ( α ) , ( β ) : Ph©n biƯt  b) ( α ) ⊥ a ⇒ (α) / /( β )  ( β ) ⊥ a Hình vẽ: Hình 3.23 SGK Tính chất 3: (SGK)  a / / ( α ) a)  ⇒b⊥a  b ⊥ ( α ) a ⊄ ( α )  b)  a ⊥ b ⇒ a / / ( α )  α ⊥b ( ) Hình vẽ: Hình 3.24 SGK HĐ2: Tìm hiểu phép chiếu vng góc định lí ba đường vng góc HĐTP1: GV vẽ hình dẫn dắc đến khái niệm phép chiếu vng góc V.Phép chiếu vng góc định lí ba đường vng góc: 1)Phép chiếu vng góc: (SGK) Cho d ⊥ ( α ) , phép chiếu song song HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến theo phương d gọi phép thức… chiếu vng góc lên mp ( α ) V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 A GV cho HS xem nhận xét SGK B HS xem nhận xét SGK… A' d B' *Nhận xét: (Xem SGK) HĐTP2: Tìm hiểu định lí ba đường vng góc: GV vừa nêu vừa vẽ hình minh họa định lí ba đường vng góc GV hướng dẫn chứng minh: a ⊥ b’ ⇒ a ⊥ ( b, b ' ) ⇒ a ⊥ b … HS ý theo dõi bảng để lĩnh hội kiến thức… 2)Định lí ba đường vng góc: (SGK) Hình 3.27 SGK B b A HS ý theo dõi hướng dẫn suy nghĩ thảo luận theo nhóm để tìm chứng minh định lí… b' A’ a B’ 3)Góc đường thẳng mp: Định nghĩa: (SGK) HĐTP3: HS ý theo dõi để lĩnh hội kiến Tương tự HĐTP2, GV vẽ hình thức: Về góc đường thẳng phân tích nêu định nghĩa góc mp … đường thẳng mp GV phân tích giải tập ví dụ HS ý theo dõi lời giải … (hoặc tập tương tự) SGK HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố: -Gọi HS nhắc lại tính chất liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mp, phép chiếu vng góc, định lí ba đường vng góc góc đường thẳng mp -Bài tập áp dụng: Giải tập SGK trang 105 *Hướng dẫn học nhà: -Xem lại học lí thuyết theo SGK -Làm thêm tập SGK trang 105 Rút kinh nghiệm Ngày soạn 7/2/2011Tiết 33 Luyện tập V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 I.Chuẩn bị: GV: Giáo án, phiếu học tập, HS: Làm tập trước đến lớp II Phương Pháp: - Gợi mở, vấn đáp, đan xen hoạt động nhóm III Tiến trình học: *Ổn định lớp, giới thiệu: Chia lớp thành nhóm *Kiểm tra cũ: Kết hợp với điều khiển hoạt động nhóm *Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ1: HĐTP 1: Ơn tập lại lí thuyết đường thẳng vng góc với mặt HS chỗ suy nghĩ trả lời phẳng: câu hỏi tập 1… GV gọi HS đứng chỗ trả lời HS nhận xét, bổ sung sửa chữa tập SGK trang 104 ghi chép… Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS trao đổi để rút kết quả: … cần) KQ: a)Đúng, b) Sai, c)Sai, d)Sai GV nhận xét nêu lời giải đúng(nếu HS khơng trình bày lời giải) HĐTP2: Bài tập chứng minh đường thẳng vng góc với mặt phẳng: GV cho HS xem đề thảo luận HS thảo luận theo nhóm để tìm theo nhóm để tìm lời giải, gọi HS lời giải cử đại diêệnlên bảng đại diện lên bảng rình bày lời giải trình bày lời giải (có giải thích) Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung sửa chữa cần) ghi chép GV nhận xét, bổ sung nêu lời HS trao đổi để rút kết quả: giải (nếu HS khơng trình bày a) BC ⊥ AI   ⇒ BC ⊥ ( ADI ) lời giải) BC ⊥ DI  GV hướng dẫn HS làm tương tự b) BC ⊥ ( ADI )  tập  ⇒ BC ⊥ AH AH ⊂ ( ADI )  Nội Dung Bài tập 1: (SGK trang 104) Bài tập 2: (SGK) A D H Mà DI AH nên AH ( BCD ) HĐ2: HĐTP1: Giải tập SGK: GV cho HS nhóm xem đề tập cho HS thảo luận theo nhóm để tìm lời giải Gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải nhóm Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần) I B C Bài tập 4: (SGK) A HS xem đề thảo luận theo nhóm để tìm lời giải, cử đại diện lên bảng trình bày lời giải (có giải thích) HS nhận xét, bổ sung sửa chữa ghi chép HS trao đổi để rút kết quả: a)OA ⊥ OB   ⇒ OA ⊥ ( OBC ) OA ⊥ OC  H C O K ⇒ OA ⊥ BC B Bài tập 7: SGK V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 GV nhận xét, bổ sung nêu lời giải (nếu HS khơng trình bày lời giải) BC ⊥ OH   ⇒ BC ⊥ ( AOH ) BC ⊥ OA  S ⇒ BC ⊥ AH Tương tự ta chứng minh CA ⊥ BH AB ⊥ CH nên H trực tâm tam giác ABC b)Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông ABC AOK… N M HĐTP2: Giải tập SGK C GV cho HS thảo luận theo nhóm A HS thảo luận theo nhóm để tìm để tìm lời giải gọi HS đại diện lời giải đại diện lên bảng lên bảng trình bày trình bày lời giải (có giải thích) Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu HS nhận xét, bổ sung sửa chữa cần) ghi chép GV nhận xét, bổ sung nêu lời B giải (nếu HS khơng trình bày HS trao đổi rút kết quả: … lời giải) (GV hướng dẫn vẽ hình hướng dẫn giải) HĐ3: Củng cố hướng dẫn học nhà: *Củng cố: -Gọi HS nhắc lại tính chất liên hệ quan hệ song song quan hệ vng góc đường thẳng mp, phép chiếu vng góc, định lí ba đường vng góc góc đường thẳng mp -Nhắc lại: Để tính góc đường thẳng mặt phẳng ta áp dụng hệ thức lượng tam giác vng, định lí cơsin tam giác,… *Hướng dẫn học nhà: -Xem lại tập giải làm thêm tập SGK trang 104 105 - Ngày soạn:21/2/2011 Tiết PPCT: 34 KIÓM TRA TIÕT I.Mục tiêu: Qua học HS cần nắm: 1)Về kiến thức: V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 - Nhắc lại định nghĩa hai mặt phẳng vng góc với nhau, điều kiện cần đủ để hai mặt phẳng vng góc với - Nêu phương pháp chứng minh hai mặt phẳng (α ) ( β ) vuông góc với *Áp dụng: Giải tập SGK trang 114 *Hướng dẫn học nhà: - Xem lại tập giải; - Làm tập lại SGK Ngày soạn 21/3/2011 Ngày dạy 24/3/2011 Tiết 38 KHOẢNG CÁCH I/ Mục tiêu dạy : 1) Kiến thức :- Các định nghĩa loại khoảng cách khơng gian - Các tính chất khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo 2) Kỹ : - Áp dụng làm toán cụ thể 3) Tư : - Hiểu khoảng cách - Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 4) Thái độ : Cẩn thận tính tốn trình bày Qua học HS biết toán học có ứng dụng thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : GV :- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi 2.HS:Đọc trước bài, ơn tập kiến thức có liên quan III/ Phương pháp dạy học :- Thuyết trình Đàm thoại gợi mở.- Nhóm nhỏ , nêu VĐ PHVĐ IV/ Tiến trình học: Ổn định lớp: Kiểm tra -Phát biểu điều kiện để đường thẳng vng góc với mặt phẳng -Dựng hình chiếu điểm M trn mặt phẳng (P) -Dựng hình chiếu điểm N trn đườngg thẳng ∆3 Bài mới3.Bài mớiHoạt động : Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng HĐGV -Trình bày sgk HĐHS -Xem sgk, nhận xét, ghi nhận -HĐ1 sgk ? O -HĐ2 sgk ? NỘI DUNG I Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng : 1/ Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng : (sgk) -Chỉnh sửa hoàn thiện P M H H a M -Trình bày giải-Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức O 2/ Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng : (sgk) Hoạt động : Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song HĐGV -Trình bày sgk HĐHS -Xem sgk -Nghe, suy nghĩ -HĐ3 sgk ? -Ghi nhận kiến thức -HĐ4 sgk ? NỘI DUNG II Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song, hai mặt phẳng song song : 1/ Khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song Định nghĩa : (sgk) V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 -Trình bày giải B A -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện P -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức B' Q A' 2/ Khoảng cách hai mặt phẳng song song Định nghĩa : (sgk) Hoạt động 3:củng cố HĐGV -Khoảng cách hai đường thẳng chéo nhau? -Cách tìm doạn vng góc chung hai đường thẳng chéo ? HĐHS NỘI DUNG -Lên bảng trả lời BT2/SGK/119 : -Tất HS lại trả lời vào nháp a) Sai b) Đúng c) Đúng d) Sai -Nhận xét e) Sai -BT1/SGK/119 ? - Nhắc lại xác định khoảng cách tuìư điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng;khoảng cách hai đường thẳng song song; khoảng cách đường thẳng mặt phẳng song song; khoảng cách hai mặt phẳng song song *Áp dụng: Giải tập 4SGK trang 119 *Hướng dẫn học nhà: - Xem học lý thuyết theo SGK; - Đọc trước phần lý thuyết lại làm tập a)b); 5a) b) Ngày soạn 3/4/2011 Ngày dạy 4/4/2011 Tiết 39 KHOẢNG CÁCH I/ Mục tiêu dạy : 1) Kiến thức :- Các định nghĩa loại khoảng cách khơng gian - Các tính chất khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo 2) Kỹ : - Áp dụng làm toán cụ thể 3) Tư : - Hiểu khoảng cách - Đường vuông góc chung hai đường thẳng chéo 4) Thái độ : Cẩn thận tính tốn trình bày Qua học HS biết tốn học có ứng dụng thực tiễn V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 II/ Phương tiện dạy học : GV :- Giáo án , SGK ,STK , phấn màu.- Bảng phụ- Phiếu trả lời câu hỏi 2.HS:Đọc trước bài, ơn tập kiến thức có liên quan III/ Phương pháp dạy học :- Thuyết trình Đàm thoại gợi mở.- Nhóm nhỏ , nêu VĐ PHVĐ IV/ Tiến trình học:1 Ổn định lớp: Kiểm tra Cách xác định khoảng cách tư điểm đến đt Bài mới3.Bài mớiHoạt động : Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng Hoạt động : Đường thẳng vng góc chung khoảng cách hai đường thẳng chéo HĐGV HĐHS -HĐ5 sgk ? -Trình bày giải -Nhận xét A -Chỉnh sửa hoàn thiện N NỘI DUNG III Đường thẳng vng góc chung khoảng cách hai đường thẳng chéo : 1/ Định nghĩa : (sgk) -Ghi nhận kiến thức D M a M B C b N d -Định nghĩa sgk 2/ Cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo : (sgk) -Cách tìm đường vng góc chung hai đường thẳng chéo ? a M R d a' Q Nhận xét sgk -Trình bày giải b 3/ Nhận xét : (sgk) -Nhận xét -HĐ6 sgk ? N -Chỉnh sửa hoàn thiện V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 -Ghi nhận kiến thức a M P N b Q Hoạt động : Ví dụ HĐGV -Bài tốn cho ? u cầu ? HĐHS -Xem sgk, trả lời -Nhận xét NỘI DUNG Ví dụ S -Vẽ hình H -Ghi nhận kiến thức D C O -Cách tìm khoảng cách hai đường thẳng chéo ? A B Củng cố : Câu 1: Nội dung học ? Câu 2: Khoảng cách hai mp song song ? Khoảng cách hai đường thẳng chéo ? Dặn dò : Xem VD giải BT2->BT8/SGK/119,120 Rút kinh nghiệm So¹n ngµy: 14/4/2010 Ngày dạy 15/4/2011 Tiết 40: BÀI TẬP KHOẢNG CAÙCH I/ Mục tiêu dạy :Củng cố cho học sinh: 1) Kiến thức - Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng - Các tính chất khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo 2) Kỹ : - Áp dụng làm toán cụ thể - Khoảng cách hai mp song song, giũa hai đường thẳng chéo nhau, khoảng cách từ điểm đến nặt phẳng - Các tính chất khoảng cách, cách xác định đường vng góc chung hai đường thẳng chéo 3) Tư : - Hiểu khoảng cách Đường vng góc chung hai đường thẳng chéo V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 4) Thái độ : Cẩn thận tính tốn trình bày Qua học HS biết tốn học có ứng dụng thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : GVGiáo án , SGK ,STK , phấn màu 2.HS:Học làm tập III/ Phương pháp dạy học :- Thuyết trình Đàm thoại gợi mở Nhóm nhỏ , nêu VĐ PHVĐ IV/ Tiến trình học : Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Hoạt động : : BT2/SGK/119 HĐGV HĐHS -BT2/SGK/119 ? -Trả lời- SA ⊥ BC -Cách chứng minh ba đường thẳng đồng qui? - BC ⊥ ( SAE ) ⇒ BC ⊥ SE -Gọi E = AH ∩ BC Ta có SA ⊥ ( ABC ) ⇒ ? NỘI DUNG BT2/SGK/119 : -Ba đường thẳng AH, SK, BC đồng qui - BH ⊥ ( SAC ) ⇒ BH ⊥ SC  BC ⊥ AE ⇒?  BC ⊥ SA - -AE đoạn vng góc chung SA BC  BH ⊥ SA ⇒?  BH ⊥ AC -Kết luận ?-  -CM SC ⊥ ( BKH ) , HK ⊥ ( SBC ) -Trình bày giải -Nhận xét ? -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ta có AE ⊥ SA, AE ⊥ BC ⇒ ? -Ghi nhận kiến thức Hoạt động : BT3/SGK/119 HĐGV -BT3/SGK/119 ? - BI = HĐHS -Trả lời 1 1 + = + = AB BC '2 a 2a 2a -Tính BI ?-BT4/SGK/119 ? NỘI DUNG BT3/SGK/119 : -Trình bày giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện BT4/SGK/119 : V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 - -Ghi nhận kiến thức 1 1 a + b2 = + = + = 2 BH AB BC a b ab - BH = -Tính BH ? ab a + b2 Hoạt động3 : BT5/SGK/119 HĐGV HĐHS -Cách CM đường thẳng vng góc mp, khoảng cách hai mp ? -Khoảng cách hai đường thẳng chéo ? -Trả lời-Trình bày giải NỘI DUNG BT5/SGK/119 -Nhận xét -Chỉnh sửa hoàn thiện -Ghi nhận kiến thức Củng cố : Nhắc lại kiến thức củng cố thơng qua tập? Dặn dị : Làm lại tập giải Bài tập nhà: Làm tập phần ôn tập cuối năm Ngày soạn:17/4/2011 Tiết 43 Ngày dạy: : 18/4/2011 ÔN T ẬP CH ƯƠNG III I Mục tiêu: Về kiến thức: Củng cố kiến thức học chương III thông qua tập ôn chương 2.Về kĩ năng: Vẽ hình xác Chứng minh tốn 3.Về tư duy,thái độ Biết quy lạ quen, cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị: V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 Gv: Chuẩn bị thước, phấn màu số đồ dùng dạy học khác Hs: Ơn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng chuẩn bị dụng cụ vẽ hình III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến trình học: Ổn định lớp Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Muốn chứng minh (α) ⊥ (β) ta phải chứng minh nào? Nêu cách tính khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng? Bài mới: Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động Hs Hoạt động Gv Nội dung ghi bảng S - Đọc tập theo - Yêu cầu Hs đọc tập nhóm theo nhóm phân cơng C/ / B D/ - Trao đổi - thảo - Hướn dẫn Hs tìm lời giải A D luận - Quan sát Hs khác - Đại diện nhóm B C - Gọi đại diện nhóm trình trình bày SA ⊥ AD bày cho nhóm khác a)Vì SA ⊥ ( ABCD) ⇒  SA ⊥ AB - Nhận xét, bổ sung nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết - Nhận xét cách làm - Cho Hs ghi nhận kết Theo ĐL đường vng góc, CD ⊥ AD nên CD ⊥ SD BC ⊥ AB nên BC ⊥ SB Vậy mặt bên hình chóp tam giác vuông b) BD ⊥ AC   ⇒ BD ⊥ SC BD ⊥ SA  (α ) ⊥ SC ⇒ B / D / ⊥ SC BD // B/D/ Ta có BD ⊥ ( SAB) ⇒ BC ⊥ AB / SC ⊥ (α ) ⇒ SC ⊥ AB / Hoạt động 2: Bài tập (20/) Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Đọc tập - Yêu cầu Hs đọc tập theo nhóm theo nhóm phân cơng Nội dung ghi bảng S K• H • F E B • • - Trao đổi • O2 60 V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành A D I C Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 thảo luận - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Quan sát Hs khác - Gọi đại diện nhóm trình a)Vì BCD tam giác nên DE ⊥ BC Do bày cho nhóm khác OF ⊥ BC mặt khác SO ⊥ ( ABCD) ⇒ SO ⊥ BC nhận xét, bổ sung ⇒ BC ⊥ (SOF ) Do ( SBC ) ⊥ ( SOF ) Đại diện nhóm - Nhận xét cách làm trình bày b) Trong (SOF) dựng OH ⊥ SF - - Cho Hs ghi nhận kết OH ⊥ (SBC ) Xét tam giác SOF vuông O ta có: OF = - Nhận xét, bổ sung DE a = 1 64 3a = + = ⇒ OH = 2 OH OF OS 9a Do Kcách từ O đến (SBC) OH = - Ghi nhận kết 3a Gọi I = OF ∩ AD (SIF) dựng IK ⊥ SF Vì AD // (SBC) nên k.c từ A đến (SBC) k.c từ I AD đến (SBC) Đó đoạn IK Ta có IK = 2OH = 3a 4.Củng cố Nhắc lại dạng toán cần nắm 5.Bài tập nhà: Học chuẩn bị tập ôn chương III(tt) Ngày soạn:17/4/2011 Tiết 44 Ngày dạy: : 25/4/2011 ÔN T ẬP CH ƯƠNG III I Mục tiêu: 1.Về kiến thức: 2.Về Kĩ năng: Củng cố kiến thức học chương thông qua tập ôn chương Vẽ hình xác Chứng minh tốn 3.Về tư duy,thái độ: Biết quy lạ quen, cẩn thận tính tốn II Chuẩn bị: V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 Về Giáo viên: Chuẩn bị thước, phấn màu số đồ dùng dạy học khác Về Học sinh: Ôn tập kiến thức cũ, tích cực xây dựng chuẩn bị dụng cụ vẽ hình III Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến trình học: Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Xen kẽ tiết dạy Bài mới:Hoạt động 1: Bài tập Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Đọc tập theo - Yêu cầu Hs đọc tập nhóm theo nhóm phân cơng Nội dung ghi bảng D/ C/ A/ E D• H • B/ F I K C - Trao đổi - thảo A B luận - Hướng dẫn Hs tìm lời giải a)Tacó B / C ⊥ BC / A / B / ⊥ BC / - Quan sát Hs khác - Đại diện nhóm trình bày A / B / ⊥ ( BB / C / C ) ⇒ BC / ⊥ ( A / B / CD) b) ( AB / D / ) ⊃ AB / song song với BC/ Cần tìm - Gọi đại diện nhóm trình hình chiếu BC/ mp Gọi E, F tâm bày cho nhóm khác cùa hình vng ADD/A/ BCC/B/ Trong nhận xét, bổ sung (A/B/CD) kẻ FH ⊥ EB / ( H ∈ EB / ) nên theo câu a, hay FH ⊥ BC / FH ⊥ AD / Vậy - Nhận xét cách làm FH ⊥ ( AB / D / ) hình chiếu BC/ (AB/D/) đường thẳng qua H song song với BC/.Đường thẳng cắt AB/ K Từ K vẽ KI song song với HF cắt BC / I Ta có IK - Nhận xét, bổ - Cho Hs ghi nhận kết đường vng góc chung AB/ BC/ Xét tam sung giác vuông EFB/ ta có: 1 = + = ⇒ IK = FH = a 2 FH FE a FB / - Ghi nhận kết Hoạt động 2: Bài tập Hoạt động Hs Hoạt động Gv - Đọc tập theo - Yêu cầu Hs đọc tập nhóm theo nhóm phân cơng - Trao đổi - thảo NộiSdung ghi bảng D C ϕ O V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPTAY ên Th ành B Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 luận - Hướng dẫn Hs tìm lời giải - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát Hs khác - Nhận xét, bổ sung a) Gọi H hình chiếu vng góc S (ABCD).Vì SA = SB = SD = a nên - Gọi đại diện nhóm trình bày cho nhóm khác HA = HB = HD Vậy H trọng tâm tam giác ABD nhận xét, bổ sung - Ghi nhận kết 5a SH = SA − AH = 12 Tacó - Nhận xét cách làm ⇒ SH = - Cho Hs ghi nhận kết 2 a 15 Mặtkhác CH = CO + OH = 2a 3 Xét tam giác vng SHC ta có: 7a a SC = SH + HC = ⇒ SC = 2 2 b)Ta cóH∈AC,dođóSH⊂(SAC) SH ⊥ ( ABCD) ⇒ ( SAC ) ⊥ ( ABCD) Củng cố Nhắc lại dạng toán cần nắm hai tiết ôn tập 5.Bài tập nhà:Học sinh học làm tập ôn tập cuối năm ngày soạn 6/5/2011 Ngày dạy 7/5/2011 Tiết 45 CHỮA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I) Mục tiêu - Củng cố kiến thức học sinh giới hạn hàm số, giới hạn dãy số, tính liên tục hàm số; tính đạo hàm hàm số ứng dụng; quan hệ vng góc khơng gian - Kiểm tra, đánh giá việc lĩnh hội kiến thức học kì học sinh II) Đề (in chuẩn bị riêng cho học sinh) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – KHỐI 11 V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 (Mơn: Tốn - Thời gian: 90 phút) Câu (3 điểm) Tính giới hạn sau 3n3 − n2 + 2n a) lim 6n3 + 3n2 + n + b) lim (2 x3 − 3x + 4) x→−2 x − 3x − x→2 x2 − c) lim Câu ( điểm ) : Chứng minh phương trình sau có nghiệm thuộc khoảng (-1; ) x3 − 3x + = Câu 3.( điểm ) Cho hàm số y = f(x) = 3x + x −1 a).Tính f’’(2) b) Viết phương tình tiếp tuyến đồ thị hàm số biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = -4x + 3; c) Viết phương trình tiếp tuyến đồ thị hàm số điểm có tung độ Câu (3 điểm) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD hình vng cạnh a, cạnh SA vng góc với mặt đáy SA = a a) Chứng minh BC ⊥ ( SAC ) b) Chứng minh BD ⊥ SC c) Xác định tính khoảng cách hai đường thẳng chéo BD SC Hết ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Câu ý Nội dung Điểm a) (3điểm) 3n3 n 2n − + 3n3 − n2 + 2n = lim n3 n3 n lim 6n3 3n n 6n3 + 3n2 + n + + + 3+ 3 n n n n 0.5 điểm V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 = b lim n 3− + n 6+ + n2 1 + n n = 0.5 lim (2 x3 − 3x + 4) = ( −2 ) − ( −2 ) + x→−2 = -6 điểm c điểm x − 3x − lim x→2 x2 − x2 − 3x + lim = x→2 x − ( x + 3x − ) ( ) ( x − ) ( x − 1) 0.5 ( x − 1) = lim = lim x→2 ( x − ) ( x + ) ( x + 3x − ) x→2 ( x + ) ( x + 3x − ) 0.25 = 16 0.25 Đặt f ( x ) = x3 − 3x + Vì f(x) hàm đa thức nên liên tục R, liên tục đoạn [a; b] (1điểm) 0.25 Mặt khác: ta có f(-1) = -3 ; f(0) = 1; f(1) = -1 ; f(2) = Vì f(x) liên tục [-1;0] f(-1) f(0) = -3 < nên pt f(x) = có nghiêm thuộc khoảng (-1;0) 0.25 Tương tự ta c/m pt f(x) = có nghiệm thuộc khoang (0;1); (1;2) - khoảng (-1;0); (0;1); (1;2) rời 0.25 (-1;0) ∪ (0;1) ∪ (1;2) ⊂ (-1;2) nen từ suy điều phải c/m 0.25 a)1 (3điểm) diểm 0.5 - tính f’’(x) = ( x − 1)3 0.5 - tính f’’(3) = b)1 điểm - Tính toạ độ tiếp điểm x0 = 2, x0 = V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành 0.5 Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 - với x0 = ⇒ y0 = −1 ⇒ pt tt cần lập : y = -4x - với x0 = ⇒ y0 = ⇒ pt tt cần lập : y = -4x + 15 kết luận: 0.25 0.25 c) điểm - tung độ tiếp điểm y = suy hoành độ tiếp điểm nghiệm pt f(x) = y0 ⇔ 3x + = ⇒ x = −2 ⇔ x = −1 x −1 0.25 0.25 suy hệ số góc tt k = f’(-1) = -1 0.25 pt tt cần lập y = -x - vẽ hình , đẹp (3điểm) 0.25 0.5 S H B A Ta có : SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ BC a) điểm C O D (1) ABCD hình vng ⇒ AB⊥ BC ( 2) Từ (1) (2) ⇒ BC ⊥ ( SAB ) 0.5 b) điểm Ta có : SA ⊥ ( ABCD) ⇒ SA ⊥ BD (3) ABCD hình vng ⇒ AC ⊥ BD ( 4) Từ (3) (4) ⇒ BD ⊥ ( SAC ) ⇒ BD ⊥ SC c) điểm 0.5 0.5 Gọi O tâm hình vng ABCD - Vì BD ⊥ ( SAC ) BD cắt (SAC) O nên mp(SAC) kẻ OH ⊥ SC OH đoạn vng góc chung BD SC ⇒ d ( BD, SC ) = OH V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành 0.5 Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010-2011 - Tính OH: ∆SAC đồng dạng với ∆OHC ( hai tam giác vuông có góc C chung ) Do : SA OH SA.OC = ⇒ OH = SC OC SC mà SA = a ; OC = a ; SC = SA2 + AC = a + 2a = a nên a 2 =a OH = a a Rút kinh nghiệm V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành 0.5 ... với *Áp dụng: Giải tập SGK trang 114 *Hướng dẫn học nhà: - Xem lại học lý thuyết theo SGK; - Làm tập 1, , 4, 6, 11 SGK trang 113 , 114 Rút kinh nghiệm Ngày soạn 14/3/2 011 Tiết 37 HAI MẶT PHẲNG VNG... THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010- 2 011 Tương tự hình hộp chữ nhật, hình lập phương (GV vẽ hình minh họa…) HĐTP2: GV nêu ví dụ (SGK trang 111) GV phân tích hướng dẫn giải… (xem... SGK -Làm thêm tập SGK trang 105 Rút kinh nghiệm Ngày soạn 7/2/2011Tiết 33 Luyện tập V ũ Th ị Qu ỳnh Ph ú Tr ờng THPT Y ên Th ành Gi áo án h ình h ọc 11 n ăm h ọc 2010- 2 011 I.Chuẩn bị: GV: Giáo

Ngày đăng: 12/11/2015, 09:03

w