1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 9 học kì I

60 521 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 1 một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. - Hệ thức giữa cạnh và đờng cao. 2. Kĩ năng: - Biết thiết lập các hệ thức b 2 =ab, c 2 =ac, h 2 =bcdới sự dẫn dắt của giáo viên. - Vận dụng tính các độ dài các cạnh trong tam giác. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ hình 1. - HS : Đọc SGK, bảng nhóm. *Phơng pháp: tự học, hoạt động nhóm, vấn đáp. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. + Nêu trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông ? + Hãy chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng ở hình vẽ sau: h b a c C H B A 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền + Em hãy suy ra tỉ lệ thức từ các cặp tam giác đồng dạng sau ? (sử dụng các cặp ở phần kiểm tra bài cũ). - 2 HS lên bảng viết các tỉ lệ thức. - HS suy ra đẳng thức từ tỉ lệ thức đó. + GV hớng dẫn HS tìm ra hệ thức và dẫn tới định lí. + Gọi HS đọc định lí. - HS đọc định lí. + Gọi HS lên viết công thức. - HS lên bảng viết công thức + Cho HS làm ví dụ 1. + GV hớng dẫn HS cách làm. - HS làm ví dụ theo sự hớng dẫn của GV. + GV nêu mối liên hệ giữa ĐL1 và định lí Py- ta-go. 1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền b' c' h b a c C H B A Định lí 1 (sgk) b 2 = ab, c 2 = ac Ví dụ (sgk) Hoạt động 2: Một số hệ thức liên quan tới đờng cao + GV treo bảng phụ hình 1. + Dựa vào các cặp tam giác đồng dạng ở phần KTBC hãy lập mối liên hệ giữa đờng cao và 2 hình chiếu của cạnh góc vuông trên cạnh huyền? - HS nêu mối liên hệ thông qua bài làm 2. Một số hệ thức liên quan tới đờng cao Định lí 2 (sgk) h 2 =bc 1 h Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng + Cho HS đọc định lí 2. - HS đọc định lí 2. - HS lên viết công thức. + GV treo bảng phụ hình 2. + Cho HS đọc ví dụ 2. - HS quan sát hình và đọc ví dụ. + ở ví dụ này muốn đo chiều cao của cây ta làm thế nào ? - HS trả lời. + GV hớng dẫn HS cách thực hiện. - HS theo dõi GV giải thích. Ví dụ 2 (sgk) Hoạt động 3: Củng cố + Nhắc lại nội dung hai định lí đã học? - 2 HS nêu định lí. + Làm bài tập1/tr68. + GV treo bảng phụ và yêu cầu HS hoạt động theo nhóm. - HS hoạt động nhóm. Nhóm 1: a) Có x+y = 2 2 6 8+ =10 Theo đl 1 ta có: 6 = x(x+y) => x= 2 6 10 = 3,6 y= 10 3,6 = 6,4 Nhóm 2: b) 12 2 = x.20 <=> x= 2 12 20 = 7,2 + GV kiểm tra đánh giá bài làm của HS. + Bài tập 1/tr68. y x 8 6 a) Có x+y = 2 2 6 8+ =10 Theo đl 1 ta có: 6 = x(x+y) => x= 2 6 10 = 3,6 y= 10 3,6 = 6,4 b) 12 2 = x.20 <=> x= 2 12 20 = 7,2 4. Hớng dẫn về nhà. - Học thuộc 2 định lí. - Ôn lại về tam giác đồng dạng. - Làm bài tập 2,3 - SGK và 1;2 SBT. * Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 2 một số hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (tiếp) A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Quan hệ giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. - Định lí Pi-ta-go. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hìnhvẽ. - Biết thiết lập các hệ thức ah = bc và 22 2 1 1 1 = + h b c dới sự dẫn dắt của giáo viên. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, linh hoạt trong vận dụng các công thức. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ hình 1-bài 3. - HS : Đọc SGK, bảng nhóm. 2 8 2 x Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng *Phơng pháp: tự đọc, vấn đáp, hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. + HS 1: Phát biểu định lí 1. Tính x và y trong hình sau: y x 7 5 + HS 2: Phát biểu định lí 2. Tính x trong hình sau: 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Định lí 3 + GV yêu cầu HS dựa vào tam giác đồng dạng để thiết lập giữa đờng cao với cạnh huyền và cạnh góc vuông. - HS trình bày cách thiết lập ra công thức. + Cho HS đọc định lí. - HS đọc định lí. + Gọi HS viết công thức. - HS viết công thức. Định lí 3 (sgk) bc = ah Hoạt động 2: Định lí 4 + GV hớng dẫn HS dựa vào định lí 3 và định lí Py-ta-go để xây dựng lên mối liên hệ giữa đ- ờng cao và 2 cạnh góc vuông. - HS cùng thực hiện cách tìm ra định lí 4. + Cho HS đọc định lí. - HS đọc định lí. + Cho HS làm ví dụ 3. - HS làm ví dụ 3. - HS trình bày cách 2 theo định lí 3. + Còn cách nào khác để tính đờng cao không? + Gọi HS đọc chú ý. - HS đọc Chú ý. Định lí 4 (sgk) 2 2 2 1 1 1 h b c = + Ví dụ 3 (sgk) Chú ý (sgk) Hoạt động 3: Củng cố + Cho HS đọc phần: Có thể em cha biết ?. - HS đọc bài. + Nêu lại 2 định lí. - HS nêu 2 định lí. + Cho HS làm bài tập 3-SGK - HS làm bài tập 3. y= 2 2 5 7+ = 74 x.y = 5.7 = 35 => x= 35 74 + GV treo bảng phụ hình 6. + GV chú ý: có cách tính khác. - HS làm cách khác. + Bài tập 3/sgk. 5 y 7 x y= 2 2 5 7+ = 74 x.y = 5.7 = 35 => x= 35 74 *Cách khác: x.y = 5.7 = 35 => x = 35 35 y 74 = 3 Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng + Cho HS làm bài tập 4/SBT. x y 3 2 - HS trao đổi làm bài. - Lên bảng trình bày bài giải. + Bài tập 4/SBT.tr90. x y 3 2 3 2 = 2.x => x = 4,5 y = 2 2 3 4,5 29,25+ = 4. Hớng dẫn về nhà. - Về nhà học thuộc 2 định lí - Làm bài 4,5/tr69-SGK; bài 3, 4- SBT - Các bài trong vở bài tập. Chuẩn bị tốt phần Luyện tập. *rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 3 luyện tập A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Quan hệ giữa đờng cao ứng với cạnh huyền và hai cạnh góc vuông. - Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền. - Hệ thức giữa cạnh và đờng cao. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức: b 2 =ab, c 2 =ac, h 2 =bc; ah = bc và 22 2 1 1 1 = + h b c tính độ dài cho tr- ớc trên hình. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, linh hoạt trong vận dụng các công thức. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ hình 8,9. - HS : Đọc SGK, làm bài tập về nhà. *Phơng pháp: tự đọc, họat động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: 1. Phát biểu định lí 3 và làm bài tập 3a-SBT 2. Phát biểu định lí 4 và làm bài tập 4a-SBT 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài 5/ tr69-SGK + Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. + Gọi HS lên bảng vẽ hình. - 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở. Bài 5/ tr69-SGK 4 Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng + Nêu cách tính đờng cao, độ dài 2 đoạn thẳng mà nó định ra trên cạnh huyền? + Gọi HS lên bảng trình bày. - Dựa vào định lí 2, 3, 4. - HS lên bảng trình bày bài. - HS dới lớp tự làm ra nháp sau đó trình bày vào vở. + Nhận xét bài làm. C A B H h 3 4 AB 2 = BH . BC => BH = 2 AB 1,8 BC = CH = BC BH = 5 1,8 = 3,2 Ta có: AH . BC = AB . AC => AH = AB.AC 3.4 2,4 BC 5 = = Hoạt động 2: Bài tập 6/tr69-SGK + Gọi HS đọc đề bài. HS lên bảng vẽ hình. - HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng vẽ hình, HS khác vẽ vào vở. + Nêu cách tính cạnh góc vuông? + Cho HS hoạt động nhóm. - HS hoạt động nhóm - Các nhóm lên trình bày và nhận xét đánh giá chéo nhau. + GV kiểm tra đánh giá bài làm của các nhóm. + Có thể cho điểm nhóm làm bài tốt. Bài tập 6/tr69-SGK 2 1 G H F E EFG vuông tại E, có : FH = 1; HG = 2 => FG = 1 + 2 = 3. FE 2 = FG . FH = 3.1 = 3 => FE = 3 EG 2 = FG 2 FE 2 = 9 3 = 6 => EG = 6 Hoạt động 3: Bài 5/tr90-SBT + Gọi HS đọc đề bài, lên bảng vẽ hình. - HS đọc đề bài. - HS vẽ hình vào vở. + Nêu cách tính các cạnh đó? + Chia lớp thành 2 nhóm. + HS hoạt động nhóm. Tổ 1,3 làm phần a Tổ 2, 4 làm phần b - Các nhóm trình bày bài và nhận xét chéo nhau. + GV kiểm tra các nhóm. + GV đánh giá bài làm của các nhóm. Bài 5/tr90-SBT H C B A a) Cho AH = 16, BH = 25 Tính AB, AC, BC, CH b) Cho AH = 12, BH = 6 Tính AB, AC, BC, CH Hoạt động 4: Củng cố + Bài tập 8/sgk. Tìm x, y trong mỗi hình sau: a) 4 9 x + Bài tập 8/sgk. Tìm x, y trong mỗi hình sau: a) x 2 = 4.9 = 36 => x = 6 b) 12 2 = 16.x => x = 144 : 16 = 9 5 Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng b) 16 X Y 12 y 2 = x.(16 + x) = 9.( 16 + 9) = 225 => y = 15 4. Hớng dẫn về nhà. - Củng cố lại 4 định lý. - Làm bài 8, 9/tr70 SGK; 6, 7, 8/tr90 - SBT - Làm các bài trong vở bài tập. *rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 4 luyện tập A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức đã học ở 2 tiết lí thuyết: 4 định lí và định lí Pi-ta-go. - Hai tam giác bằng nhau. 2. Kĩ năng: - Tính độ dài cạnh của tam giác, vận dụng chứng minh sự không đổi của giá trị của một biểu thức. - Sử dụng định lí Pi-ta-go, chứng minh hai tam giác bằng nhau. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận trong khi tính toán bài toán hình. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ hình bài 8. - HS : Đọc SGK, làm bài tập về nhà. *Phơngpháp: hoạt động nhóm. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm x, y trên hình sau: 9 X Y 12 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Bài 9/tr70-SGK + Gọi HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. + Gọi HS vẽ hình. - HS vẽ hình. + Để chứng minh tam giác là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? Bài 9/T70-SGK 6 HS2 - Làm bài 8 b/sgk. x x 2 y y Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng - Hs trả lời. - HS ghi nhớ. + Để chứng minh một biểu thức không đổi ta làm thế nào? + HS lên trình bày bài. a) Cm: DL=DI b) Tính: 2 2 2 1 1 1 DI DK DC + = + GV nhận xét chữa bài. L K I D C B A a) Xét ADI và CDL, có: ã ã 0 DAI DCL 90= = , AD = DC (ABCD là hình vuông) ã ã ADI CDL= ( cùng phụ với ã IDC ) => ADI = CDL(g.c.g) => DI = DL . b) DKL vuông tại D có DC là đờng cao. 2 2 2 1 1 1 DC DL DK = + mà DI = DL (cmt) => 2 2 2 1 1 1 DC DI DK = + . Do DC không đổi nên 2 1 DC không đổi Vậy, 2 2 1 1 DI DK + không đổi. Hoạt động 2: Bài 5/tr90-SBT + GV gọi HS lên vẽ hình. - HS vẽ hình. + Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu tính gì? - HS trả lời. + Câu a tính AB nh thế nào? Tính BC nh thế nào? - HS: AB = 2 2 AH BH+ ; BC.BH = AB 2 - HS làm câu a. + GV yêu cầu HS làm tơng tự tính: AC. + Gọi HS lên bảng làm. + Yêu cầu HS làm bài theo cách khác. - HS suy nghĩ và đa ra cách làm khác. + GV: câu b cũng tính đợc theo 2 cách: Cách 1: Tính BC (theo ĐL 1). Tính CH. Tính AH (theo ĐL 2). Tính AC (theo ĐL 1). Cách 2: Tính AH theo (ĐL Pi-ta-go) Tính CH (theo ĐL 2). Tính BC Tính AC (theo ĐL 1). Bài 5/tr90-SBT H C B A a, AB 2 = = 881. BC.BH = AB 2 => BC = ; 35,24. CH = BC BH = 10,24. 2 2 => AC = BC AB 360,8 18,99 = ; * Cách 2: (HS làm bài) b,BC.BH = AB 2 => 2 2 AB 12 BC 24 BH 6 = = = CH = =18. AH BH.CH 10,39= = ; 7 Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng + GV gọi 2 HS lên bảng đồng thời làm theo 2 cách. - HS làm theo hớng dẫn . - 2 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét, chữa bài. AC 2 = BC.CH = 24.18 = 432 => AC ; 20,78 *Cách 2: (HS làm bài) 4. Hớng dẫn về nhà. - Xem lại các bài tập đã làm ở 2 tiết luyện tập. - Chuẩn bị bài: Tỉ số lợng giác của góc nhọn. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 5 tỉ số lợng giác của góc nhọn A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỷ số lợng giác của một góc nhọn. - Hiểu đợc cách định nghĩa nh vậy là hợp lí. 2. Kĩ năng: - Lập ra các tỉ số lợng giác. Biết dựng góc khi biết tỷ số lợng giác của nó. - Biết vận dụng vào giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: nghiêm túc trong học tập, viết tỉ số lợng giác theo đúng định nghĩa. B. Chuẩn bị. - GV: Nghiên cứu tài liệu, SGK, bảng phụ hình 13. - HS : Đọc SGK, bảng nhóm. *Phơng pháp: tự đọc, họat động cá nhân. C. Nội dung bài học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Cho hai tam giác vuông ABC và ABC có góc nhọn B bằng góc nhọn B bằng nhau. Chứng minh hai tam giác đó đồng dạng và suy ra các hệ thức liên hệ giữa các cạnh của chúng. 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Khái niệm tỉ số lợng giác của góc nhọn + GV cho HS đọc bài toán mở đầu. - Học sinh đọc bài toán. + GV treo bảng phụ hình 13. Giới thiệu nh SGK. - HS quan sát hình. + Cho HS làm ?1. + GV vẽ hình 2 trờng hợp. + GV hớng dẫn HS làm bài dựa vào những kiến thức đặc biết về cạnh của tam giác. - HS làm bài. HS1: Với tam giác ABC vuông tại A có B=45 0 thì AC=AB vậy 1 AC AB = HS2: Với tam giác ABC vuông tại A có B=60 0 thì AC= 3 AB vậy 3 AC AB = + GV giới thiệu về tỷ số lợng giác của góc ngọn trong tam giác vuông. + Cho HS đọc định nghĩa. - HS đọc định nghĩa. + GV ghi định nghĩa tổng quát. + GV hớng dẫn HS cách học định nghĩa a) Mở đầu A B C ?1. Xét tam giác ABC vuông tại A có : à B = . Chứng minh rằng: a) = 45 0 1 AC AB = b) = 60 0 3 AC AB = b) Định nghĩa (SGK/Tr72) ch ck cđ sin = cạnh đối cạnh huyền ; cos = cạnh kề cạnh huyền 8 A C B Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng bằng câu ca. + Hớng dẫn HS nêu ra nhận xét . + Cho HS làm ?2 - HS nêu nhận xét. - HS làm bài . sin = AC BC ; cos = AB BC tan = AC AB ; cot = AB AC + GV vẽ hình. + Cho HS làm việc cá nhân + Gọi 1 HS lên bảng viết. + GV hớng dẫn HS làm dụ. - HS làm ví dụ vào vở Ví dụ 1: sin45 0 = sinB = AC BC 2 2 2 = = a a cos45 0 = cosB = 2 2 AB BC = tan45 0 = tanB = 1 AC AB = cot45 0 = cotB = 1 AB AC = Ví dụ 2: sin60 0 = sinB = 3 3 2 2 AC a BC a = = cos60 0 =cosB= 1 2 AB BC = tg60 0 =tgB= 3 AC AB = cotg60 0 =cotgB= 3 3 AB AC = + GV kiểm tra đánh giá bài làm của HS. + GV hớng dẫn HS cách dựng 1 góc biết tỉ số lợng giác của góc đó. - HS nghe GV giảng và làm theo. tan = cạnh đối cạnh kề ; cot = cạnh kề cạnh đối Nhận xét: Tỉ số lợng giác của góc nhọn luôn dơng và sin <1, cos <1 ?2. Cho tam giác ABC vuông tại A có C = . Hãy viết tỷ số lợng giác của góc . sin = AC BC ; cos = AB BC tan = AC AB ; cot = AB AC Ví dụ1: Hình 15 ta có A a a B a 2 C sin45 0 = sinB = 2 2 2 AC a BC a = = cos45 0 = cosB = 2 2 AB BC = tan45 0 = cotB = 1 AC AB = cot45 0 = cotB = 1 AB AC = Ví dụ 2: Hình 16 ta có C 2a a 3 B a A sin60 0 = sinB = 3 3 2 2 AC a BC a = = cos60 0 = cosB = 1 2 AB BC = tan60 0 = tgB = 3 AC AB = cot60 0 = cotgB = 3 3 AB AC = 9 Hình học 9 _______________________________________________ Nguyễn Quốc V- ơng - HS quan sát hình trên bảng. + GV treo bảng phụ hình 18 + Cho HS làm ?3 - HS nêu cách dựng. + Cho HS đọc chú ý. - HS đọc chú ý. Ví dụ 3. Dựng góc nhọn biết tg = 2 3 B 1 3 O 2 A Ví dụ 4 Hình 18 minh hoạ cách dựng góc nhọn khi biết sin = 0,5 x M 1 1 2 y O N ?3. Hãy dựng góc theo hình 18 và chứng minh cách dựng đó là đúng Dựng hình: - Dựng góc xOy=90 0 - Lấy O làm tâm quay 1 cung tròn bk bằng 1 đvđd cắt Ox tại M. lấy M làm tâm quay 1 cung tròn với bk bằng 2 đvđd cắt Oy tại N. Ta có góc ONM= và sin = 0,5 Chứng minh Thật vậy ta có: sin = 1 0,5 2 OM ON = = Chú ý: SGK-T74 Hoạt động 2: Củng cố + Em hãy nhắc lại về định nghĩa về tỷ số l- ợng giác của góc nhọn trong tam giác vuông? + Bài 10/T76-SGK 0 0 0 0 sin 34 ; 34 tan34 ; cot34 = = = = AB AC BC BC AB AC AC AB cos A C B 34 0 4. Hớng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và công thức tổng quát. - Làm các bài tập 13, 14/T77-sgk. * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Ngày giảng / / Tiết 6 tỉ số lợng giác của góc nhọn (tiếp) A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm vững các công thức, định nghĩa các tỷ số lợng giác của một góc nhọn. - Tỉ số lợng giác của hai góc phụ nhau. 2. Kĩ năng: 10 [...]... 16:Gi di cnh i din vi gúc 60 0 ca tam giỏc vuụng l x Tớnh sin60 0 tỡm x RT KINH NGHIM: Hình học 9 _ Nguyễn Quốc V- ơng Ngày soạn / Tiết 8 / Ngày giảng Luyện tập (tiếp) / 15 / A MC TIấU: 1 Kin thc: Hc sinh thy c tớnh ng bin ca sin v tang, tớnh nghch bin ca Cosin v Cotang so sỏnh c cỏc t s lng giỏc khi bit gúc , hoc so sỏnh cỏc gúc nhn khi bit t s lng giỏC 2 K nng: Hc sinh... các kiến thức đã học trong chơng Câu 1/T91-SGK Hình học 9 _ Nguyễn Quốc V- ơng 25 + G i HS trả l i l i các câu h i Câu 2/T91-SGK Câu 3/T91-SGK - HS trình bày các câu h i + GV chốt l i các kiến thức cần ghi nhớ khi học xong chơng Câu 4/T91-SGK I - Học sinh ghi vở Hoạt động 2: B i tập trắc nghiệm + GV treo bảng phụ b i tập trắc nghiệm 33 và y/c HS lên + B i 33/T93-SGK khoanh tròn... tích b i toán A + Cho HS lên bảng tính - HS: AB = IB IA - Tính IB và IA: IB = IK tg (500 + 150 ) 150 = 380.tg 65 814,9m 0 IA = IK tg 500 I = 380.tg 50 452,9m 0 500 380m K AB = 814 ,9- 452 ,9= 362m AB = IB IA Tính IB và IA: 0 0 + Chúng ta đã dựa vào kiến thức nào để tính đợc IB = IK.tg(50 +15 ) khoảng cách giữa 2 thuyền mà không đo trực tiếp? = 380.tg650 814, 9m IA = IK.tg50 0 = 380.tg50 0 452, 9m AB... l i định nghĩa thế nào là đờng tròn? - GV đánh giá cho i m => gi i thiệu b i m i 3 B i m i: Hoạt động của GV và HS N i dung cần đạt Hoạt động 1: Gi i thiệu về chơng + GV gi i thiệu về n i dung và yêu cầu của chơng II - HS chú ý nghe và ghi nhớ Hoạt động 2: Nhắc l i về đờng tròn + GV cho HS nhắc l i về định nghĩa đờng tròn học ở lớp 6 - HS nhắc l i định nghĩa R O + GV nêu 3 vị trí tơng đ i của i m... =7,304 = sin C sin 300 AC = + GV kiểm tra + G i HS nhận xét AN 3, 652 =7,304 = sin C sin 300 + GV đánh giá cho i m Hoạt động 4: Củng cố + Phát biểu định lí quan hệ giữa cạnhvà góc trong tam giác vuông? + Gi i tam giác vuông là gì? 4 Hớng dẫn về nhà - Xem l i các b i tập đã chữa - Chuẩn bị các b i tập còn l i để giờ sau luyện tập tiếp * rút kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn / / Tiết 12 Ngày giảng Luyện... lợng giác hoặc máy tinh Casio * Phơng pháp: tự đọc , hoạt động nhóm C N i dung b i học 1 ổn định tổ chức 2 Kiểm tra b i cũ: Cho tam giác ABC vuông t i A có góc B = Viết các tỷ số lợng giác của góc Từ đó hãy tính cạnh góc vuông qua các cạnh góc còn l i - GV đánh giá cho i m => gi i thiệu b i m i 3 B i m i: Hoạt động của GV và HS N i dung cần đạt Hoạt động 1: Các hệ thức + GV vẽ hình và y/c HS lên viết... d i và thuộc Định lí 1 ngay t i lớp + Cho HS nhắc l i định lí R B B A R O Hoạt động 2: Định lí 2 + Vẽ đờng tròn (O; R) đờng kính AB vuông góc v i Định lí 2 (SGK) Cho (O) đờng kính AB vuông góc v i dây CD t i I So sánh độ d i IC v i ID? dây CD t i I Ta có IC = ID - HS vẽ hình và thực hiện so sánh IC v i ID + GV cho HS chứng minh i u dự đoán (lu ý cho cả t/h: CD là đờng kính) - HS Do OCD cân, mà OI... s lng giỏc ca gúc nhn , t s no ng bin, nghch bin ? - Nờu liờn h gia t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau ? 5 Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó cha - BTVN: 48, 49, 50 /96 -Sbt IV RT KINH NGHIM: Ngày soạn / Tiết 9 A Mục tiêu / Ngày giảng / / Một số hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông 1 Kiến thức: - Nắm đợc các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông qua định lí: Trong tam giác vuông,... Rút Kinh nghiệm sau giờ dạy: Ngày soạn 19/ 10/2014 Tiết 19 A Mục tiêu Luyện tập Ngày giảng 27/10/2014 1 Kiến thức: - Kh i niệm đờng tròn đã học ở b i trớc - Tâm đ i xứng, trục đ i xứng của đờng tròn 2 Kĩ năng: - Tìm tâm, trục đ i xứng của các hình cụ thể trong thực tế - Biết cách vẽ đờng tròn v i yêu cầu cụ thể 3 Th i độ: nghiêm túc trong học hình, cẩn thận chính xác, khoa học B Chuẩn bị - GV: Nghiên... Quốc V- ơng 3 Th i độ: nghiêm túc trong học toán, rèn kĩ năng vẽ đờng tròn B Chuẩn bị - GV: Nghiên cứu t i liệu + SGK - HS : Đọc SGK, bảng nhóm *Phơng pháp: C N i dung b i học 1.ổn định tổ chức 2.Kiểm tra b i cũ: B i tập: Cho (O) đờng kính AB, dây CD và đoạn OA cắt nhau t i trung i m chung của m i đoạn Chứng minh OCAD là hình thoi - HS chứng minh: C Có : IA = IO (gt); IC = ID(gt) => Tứ giác ACOD là hìh . 23,171cm - GV đánh giá cho i m . 3. B i m i: Hoạt động của GV và HS N i dung cần đạt Hoạt động 1: áp dụng gi i tam giác vuông + GV gi i thiệu cho HS về thuật ngữ gi i tam giác là làm công việc gì? -. N i dung b i học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra b i cũ: + HS1: Chữa b i 27c/T88. Gi i tam giác vuông ABC vuông t i A, biết: a = 20cm, à 0 B 35= . + HS2: Chữa b i 27d/T88. Gi i tam giác. lng giỏc ca gúc nhn , t s no ng bin, nghch bin ? - Nờu liờn h gia t s lng giỏc ca hai gúc ph nhau ? 5. Hng dn hc nh: - Xem li cỏc bi tp ó cha. - BTVN: 48, 49, 50 /96 -Sbt. IV. RT KINH NGHIM: Ngày

Ngày đăng: 01/08/2015, 14:48

Xem thêm: Giáo án hình học 9 học kì I

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Ngày soạn / / Ngày giảng / /

    trong tam giác vuông

    Ngày soạn / / Ngày giảng / /

    trong tam giác vuông (tiếp)

    Ngày soạn / / Ngày giảng / /

    Ngày soạn / / Ngày giảng / /

    Ngày soạn / / Ngày giảng / /

    tỉ số lượng giác của góc nhọn

    b) Định nghĩa (SGK/Tr72)

    Ví dụ 4 Hình 18 minh hoạ cách dựng góc nhọn khi biết sin = 0,5

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w