1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án hình học 6 học kì II rất hay

39 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

33 Ngày soạn: Ngày dạy: Chương II: GÓC Tiết 15: NỬA MẶT PHẲNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu về mặt phẳng, khái niệm nửa mặt phẳng bờ a. Học sinh biết cách gọi tên nửa mặt phẳng 2. Kỹ năng: Nhận biết nửa mặt phẳng.Biết vẽ tia nhận biết tia nằm giữa hai tia qua hình vẽ 3. Thái độ: Cẩn thận tự tin. II- CHUẨN BỊ: -Thước dài có chia khoảng -Bảng phụ III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) HS: Vẽ một đường thẳng và đặt tên. Vẽ 2 điểm thuộc đường thẳng và hai điểm không thuộc đường thẳng và đặt tên GV: Điểm đường thẳng là hình cơ bản đơn giản nhất hình vừa vẽ gồm 4 điểm và một đường thẳng cùng được vẽ trên mặt bảng. Mặt bảng, mặt giấy cho ta hình ảnh của một mặt phẳng đường thẳng a bạn vừa vẽ đã chia mặt bảng thành mấy phần. 3. Bài mới Phương pháp Tg Nội dung - GV giới thiệu một số hình ảnh về mặt phẳng. VD: Mặt trang giấy, mặt bảng, mặt tường phẳng, mặt nước lặng sóng ? Mặt phẳng có giới hạn không ? → GV chuyển ý sáng phần b. - HS đọc khái niệm (SGK) - GV vẽ hình → HS chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ a. -HS vẽ đường thẳng xy → chỉ rõ từng nửa mặt phẳng bờ xy. -Lấy 1 tờ giấy gấp đôi → GV giới thiệu 2 mặt phẳng đối nhau. ? Thế nào là 2 mặt phẳng đối nhau -GV treo bảng phụ H2(SGK) ? Chỉ rõ 2 nửa mặt phẳng đối nhau 17’ 1 . Nửa mặt phẳng bờ a a) Mặt phẳng: không giới hạn về mọi phía VD: Mặt bàn, mặt bảng b) Nửa mặt phẳng bờ a -Hai mặt phẳng đối nhau (SGK) + 2 mặt phẳng có chung bờ gọi là 2 nửa mặt phẳng đối nhau. +Bất kỳ đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng đối nhau. a Hinh 2 ( II) (I) N M P TUÇN 20 33 -GV giới thiệu cách ký hiệu tên mặt phẳng (I) -GV bổ sung điểm nằm cùng phía, khác phía đối với đường thẳng a ? Nhận xét vị trí của MN và M với a -GV treo bảng phụ Hình 3 Tia Oz có cắt đoạn thẳng MN không ? *Chốt: -Hình a: Tia Oz cắt đoạn thẳng MN tại 1 điểm nằm giữa M và N ⇒ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. Hình b: tia Oz cắt MN tại O ⇒ tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. -Khi nào thì tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy. -GV treo bảng phụ: Bài 3 (SGK- T73) ? HS lên bảng điền vào chỗ trống ? Nhận xét bài của bạn. 12’ - Cách gọi tên nửa mặt phẳng Nửa mặt phẳng (I): nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm M hoặc nửa mặt phẳng bờ a không chứa điểm P. c) áp dụng : ?1 (SGK) -MN không cắt a ⇒ M; N nằm cùng phía với a. MP cắt a ⇒ M, P nằm khác phía với nhau (hay M, P không nằm cùng phía với nhau) 2. Tia nằm giữa 2 tia a) Ví dụ: * Nhận biết tia nằm giữa 2 tia khác qua hình vẽ. b) Áp dụng Bài 3 (SGK-T72) a) hai nửa mặt phẳng đối nhau b) đoạn thẳng nối giữa 2 điểm thuộc tia OA và tia OB. 4. Củng cố: (5’) ? Trong các hình sau chỉ ra tia nằm giữa 2 tia còn lại ? giải thích ? 5. Hướng dẫn về nhà (5’) -Học kỹ lại lý thuyết : a (II) (I) N M P x z y O M N x z b, y O M N x z y O M N a a' a'' O x x' x'' O O A B C 33 + Nhận biết được nửa mặt phẳng + Nhận biết được tia nằm giữa 2 tia khác - Làm bài tập: 4 , 5 (SGK- T73); Bài 1 → 5 (SBT - T52) Hướng dẫn bài 5 (T52 - SBT) a) Hai tia BA, BC đối nhau b) Tia BE nằm giữa hai tia BA, BC c) Tia BD nằm giữa hai tia BA, BC IV. RÚT KINH NGHIỆM. BGH kí duyệt Ngày tháng năm 2015 Trịnh Phong Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 16: GÓC I. MỤC TIÊU:: 1.Kiến thức: HS hiểu được khái niệm, hình ảnh về góc. Góc bẹt là gì ? Hiểu về điểm nằm trong góc. 2.Kỹ năng: HS biết vẽ góc, đặt tên góc,đọc tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: -Thước thẳng; compa; phấn màu -Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài cũ:(7’) HS1: Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a? Vẽ hình? Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối nhau HS2: Vẽ tia Ox, Oy: Trên hình vừa vẽ có mấy tia ? Các tia đó có đặc điểm gì ? GV: Hai tia chung gốc tạo thành một hình, hình đó là góc? Vậy góc là gì ? Vào bài 3. Bài mới Phương pháp Tg Nội dung -GV giữa nguyên phần KTBC ⇒ 2 tia có chung gốc tạo thành 1 hình . Hình đó có tên gọi là góc. ? Thế nào là 1 góc * Lưu ý cách viết ký hiệu 10’ 1. Góc a) Khái niệm Góc là hình gồm 2 tia chung gốc Góc: Đỉnh: Gốc chung của 2 tia Cạnh: 2 tia TUÇN 21 33 ?Viết đỉnh? Cạnh của góc trong hình vẽ. -GV giới thiệu cách đọc, cách ghi kí hiệu. *Chú ý: Viết đỉnh ở giữa và to hơn 2 chữ bên cạnh ? Tìm các hình ảnh về góc trong thực tế ? Mỗi HS vẽ 2 góc? đặt tên và viết các ký hiệu góc vừa vẽ. HS thực hành vẽ góc vào vở và trên bảng *GV hướng dẫn phần a bài 7 -HS làm phần b và phần c Góc aOa' có đặc điểm gì ? ⇒ Giáo viên giới thiệu góc bẹt ? Góc bẹt là góc ntn ? Vẽ 1 góc bẹt, đặt tên -HS vẽ 2 tia chung gốc → đặt tên góc → KH về góc : đỉnh, cạnh -Tìm hình ảnh góc bẹt. HS: nêu một số hình ảnh góc bẹt trên thực tế -GV dùng một chiếc đồng hồ to chỉ hình ảnh của góc do hai kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp. Giáo viên vẽ hình: Hình trên có những góc nào đặt tên- để vẽ góc ta lên vẽ ntn?→ chuyển sang mục 3. *GV giới thiệu 1 hình gồm nhiều góc có chung 1 đỉnh. -Để thể hiện rõ góc ta đang xét người ta thường dùng các cung nhỏ nối hai cạnh của góc. -Để dễ phân biệt các góc chung đỉnh ta 7’ 8’ O: Đỉnh góc Ox, Oy: hai cạnh của góc Đọc là: Góc xOy hoặc góc yOx -Ký hiệu: · · µ ;(yOx; )xOy O Hoặc: · · µ ; yOx; .xOy O - Bài tập 7 (SGK-T57) a, b, 2- Góc bẹt *Định nghĩa: Góc bẹt là 1 góc có 2 cạnh là 2 tia đối nhau y x O · xOy là góc bẹt ⇔ Ox và Oy là hai tia đối nhau. 3. Thực hành vẽ góc x y O x y O M T P a a' O z y x O 33 có thể dùng kí hiệu chỉ số ví dụ: µ ¶ 1 2 ;O O -HS quan sát H6 (SGK) ? Theo em khi nào điểm M nằm bên trong góc xOy *Chốt: Khi 2 cạnh của góc không đối nhau mới có điểm nằm trong góc. 5’ Để vẽ : · xOy Bước 1: vẽ gốc O Bước 2: vẽ hai tia Ox, Oy. BT: vẽ · aOc ,tia Ob nằm giữa hai tia Oa, Oc. -trên hình có mấy góc đọc tên. 4. Điểm nằm bên trong góc M là điểm nằm trong góc xOy ⇔- 2 tia Ox, Oy không đối nhau - Tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy 4. Củng cố:(5’) ? Thế nào là góc ? Góc bẹt là gì ? -HS làm miệng bài 9 (SGK) -Vẽ góc tUv; ghi ký hiệu góc tUv ? đỉnh ? cạnh ? 5. Hướng dẫn về nhà (2’) -Học lại các khái niệm về góc, góc bẹt, điểm nằm trong góc -Làm bài 6, 8, 10 (SGK-T75), bài 8, 9, 10 (SBT-T53) -Chuẩn bị thước đo góc có ghi độ theo 2 chiều. IV. RÚT KINH NGHIỆM. BGH kí duyệt Ngày tháng năm 2015 Trịnh Phong Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 17: SỐ ĐO GÓC I.MỤC TIÊU:: 1. Kiến thức: HS công nhận mỗi góc có một số đo xác định, số đo của góc bẹt là 180 0 . HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù. 2. Kỹ năng: Biết đo góc bằng thước đo góc. Biết so sánh hai góc. 3. Thái độ: Đo góc cận thẩn, chính xác. II. CHUẨN BỊ: a b O M N a y z O M TUÇN 22 33 -Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu -Bảng phụ. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức : (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho góc đó, chỉ rõ đỉnh, cạnh của góc. HS2: Vẽ 1 tia nằm giữa 2 cạnh của 1 góc , đặt tên tia đó? Hình vẽ có mấy góc ? Viết tên các góc đó ? 3. Bài mới Phương pháp Tg Nội dung GV đặt vấn đề để vào bài. Khi có một góc, ta có thể xác định được số đo góc của nó bằng thước đo góc. Ngược lai,nếu biết số đo của một góc, ta làm thế nào để vẽ được góc đó. GV cho HS quan sát thước đo góc ? Cấu tạo của thước đo góc *GV hướng dẫn cách sử dụng -HS nêu lại cách đo 1 góc -HS tự đo 1 góc ở vở của mình ? Mỗi góc có mấy số đo ? ? Số đo góc bẹt ? - GV giới thiệu chú ý (SGK-T77) ? HS làm ?1 : Gọi một vài đọc kết quả *Chốt: Cách đo, đơn vị đo -HS đo góc ở hình 14, 15 (SGK-T78) ? So sánh · xOy và ¶ uIv ¶ sOt và ¶ qIp ? Để so sánh 2 góc ta căn cứ vào điều nào ? *Chốt: Cách so sánh các góc dựa vào số đo của góc để so sánh. Vẽ góc xOy = 90 0 C1: Dùng thước đo góc và thước thẳng để vẽ. C2: Dùng eke để vẽ. Góc có số đo bằng 90 0 => gọi góc vuông ? Vẽ · xOy = 50 0 => góc nhọn -GV treo bảng phụ H15 (SGK) giới 10’ 5’ 8’ 1. Số đo góc a) Cấu tạo của thước: (SGK) -Đơn vị đo góc: độ đơn vị nhỏ hơn là phút ; giây (Ngoài ra còn có một số đơn vị khác như rađian, gorát.) 1độ: KH 1 0 ; 1 phút : KH 1'; 1 giây: KH 1'' 1 0 = 60' ; 1' = 60'' b) Cách đo góc xOy ( · xOy ) SGK Ký hiệu: · xOy = 105 0 c) Nhận xét -Mỗi góc có 1 số đo -Số đo của góc bẹt là 180 0 -Số đo của mỗi góc không vượt quá 180 0 d) áp dụng: ?1 *Chú ý: SGK 2. So sánh hai góc Ta so sánh hai góc bằng cách so sánh số đo của chúng. Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau VD: H14: · ¶ xOy uIv= ¶ ¶ sOt qIp> ¶ ¶ qIp sOt< ?2 3. Góc vuông - góc nhọn - góc tù -Góc vuông : góc có số đo bằng 90 0 -Góc nhọn: góc có số đo < 90 0 và > O 0 -Góc tù: góc có số đo > 90 0 và < 180 0 y x O y x O 33 thiệu góc vuông, góc nhọn, góc tù. ? So sánh số đo của góc nhọn, góc tù với góc vuông ? HS làm miệng bài tập 1 (SGK-T79) -HS ước lượng bằng mắt và điền tên góc vào các hình vẽ. -HS đo, kiểm tra lại. GV: Đánh giá nhận xét và chữa chính xác 7’ · xOy = 90 0 0 0 < α < 90 0 α 90 0 < α < 180 0 · xOy = 180 0 4. Áp dụng: Bài 1 (SGK-T79) · xOy = 50 0 · xOz = 100 0 · xOt = 130 0 Bài 14 (T 79 - SGK) Đáp án: - Góc vuông : 1 , 5 - Góc nhọn: 3, 6 - Góc tù: 4 - Góc bẹt: 2 4. Củng cố: (5’) ? Nêu cách đo 1 góc. ? Thế nào là góc vuông, góc nhọn, góc tù. ? Nêu cách so sánh 2 góc. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) -Học kỹ phần lý thuyết -Làm bài: 12, 13, 15, 16, 17 (SGK) *Hướng dẫn bài 15 (T 79 - SGK): Góc lúc 2 h có số đo = 60 0 . ⇒ Lúc 3 h , 5 h , 6 h , 10 h . IV. RÚT KINH NGHIỆM. BGH kí duyệt Ngày tháng năm 2015 Trịnh Phong Quang x y O y x O 33 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18: VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO I. MỤC TIÊU:: 1. Kiến thức: HS hiểu được trên nửa mặt phẳng xác định có bờ chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ 1 tia Oy sao cho Å= m 0 ( 0 < m < 180 0 ) 2. Kỹ năng: Biết sử dụng thước đo góc và thước thẳng để vẽ 1 góc khi có số đo cho trước. 3. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: -Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. -Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp:(1’) 2. Kiểm tra bài cũ : (7’) HS1: Vẽ 1 góc, đặt tên cho đỉnh, các cạnh của góc? HS2: Vẽ góc xOy sau đó xác định số đoc của góc vừa vẽ? Làm bài 21 SGK 3.Bài mới Phương pháp Tg Nội dung - Yêu cầu HS đọc sgk vẽ một góc xOy, sao cho số đo của góc xOy bằng 40 0 . - Yêu cầu HS kiểm tra hình vẽ trên bảng và nhận xét cách vẽ. - Trên cùng một nửa mặt phẳng ta có thể vẽ được mấy tia Oy để góc xOy bằng 40 0 ? - Vẽ hình theo ví dụ 2 Làm tương tự trong hình tiếp theo nhận xét bài của bạn. => Từ các ví dụ trên nêu cách vẽ · o xOy m= 15’ 10’ 1. Vẽ góc trên nửa mặt phẳng Ví dụ 1. Cho tia Ox. Vẽ góc · xOy sao cho · 40 o xOy = * Nhận xét : SGK Bài tập 24. SGK Ví dụ 2.SGK => Cách vẽ · o xOy m= B1: Vẽ tia Ox bất kỳ. B2: Đặt thước đo góc sao cho tâm của thước trùng với gốc O của tia Ox và tia Ox đi qua vạch số 0. B3: Kẻ tia Oy đi qua vạch m 0 của thước 2. Vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. TUÇN 23 x y O A C B 33 - Vẽ tia Ox - Vẽ tia hai tia Oy, Oz trên cùng một nửa mặt phẳng sao cho oo zOxyOx 45 ˆ ;30 ˆ == - Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Từ đó em có nhận xét gì ? Ví dụ. SGK x y z O Nhận xét : SGK 4. Củng cố.(10’) Làm bài tập 26 c,d . SGK c) x y D d) y F E Bài tập 27. SGK Yêu cầu một HS lên bảng trình bày. Cả lớp làm vào vở. Vì góc COA nhỏ hơn BOA nên tia OC nằm giữa tia OA và OB. Do đó: 0 0 90 ˆ 14555 ˆ ˆˆˆ = =+ =+ COB COB AOBAOCCOB o B C 145 0 55 0 O A x y y A 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học bài theo SGK - Làm các bài tập còn lại trong SGK. IV . Rút kinh nghiệm BGH kí duyệt Ngày tháng năm 2015 Bài tập 28. SGK Có thể vẽ đựơc hai tia : 33 Trịnh Phong Quang Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19: BÀI TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:- Thông qua giải các bài tập giúp hs củng cố lại kiến thức về tính chất cộng góc, vẽ góc trên nửa mặt phẳng, vẽ hai góc trên nửa mặt phẳng. Hs biết cách xác định tia nằm giữa hai tia khác dựa vào số đo góc. 2. Kỹ năng:- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bài giải một bài toán hình học 3. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ -Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. -Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Bài 24 (Sgk-84) Vẽ · xBy = 45 0 -Vẽ tia Bx -Trên nửa mp bờ có chứa tia By sao cho · xBy = 45 0 3. Bài mới Phương pháp Tg Nội dung G Hệ thống lại các kiến thức đã học G gọi Hs đọc bài 25 5’ I. Kiến thức cơ bản - Trên nửa mp bờ có chứa tia Ox, bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một tia Oy sao cho · 0 xOy m= - Trên cùng một nửa mp : · 0 xOy m= ; · 0 xOy n= , Vì m 0 < n 0 nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz TUÇN 24 B x y [...]... 1800 1200 ã xOy ' = 1800 1200 ã xOy ' = 60 0 ã xOy ' = 60 0 Bi 20/ SGK-82 9 Tia OI nm gia hai tia OA, OB, Bi 20/ SGK-82 1 0 ã ã AOB = 60 , BOI = ã AOB 4 Ta cú BOI = ã Tớnh BOI ; ãAOI = 1 ã HS: BOI = ãAOB 1 60 0 = 150 4 Tia OI nm gia hai tia OA, OB: 4 ã ã AOI + BOI = ã AOB ã AOI + 150 = 60 0 ? Tớnh ãAOI = ? ã ã AOI + BOI = ã AOB ã AOI = 60 0 150 = 450 ã AOI = 60 0 150 = 450 ã Vy BOI = 150 ; ãA0 I = 450... Rốn k nng gii bi tp v tớnh gúc, k nng ỏp dng tớnh cht v tia phõn giỏc ca gúc, cỏc tớnh cht ca 2 gúc k bự, gúc bt 3.Thỏi : Rốn ý thc cn thn trong cỏch v hỡnh II. CHUN B: - Phn mu, thc thng, thc o gúc - Bng ph III TIN TRèNH DY HC 1.nnh t chc: (1) 2.Kim tra bi c: (5) ã ã ã HS1: V gúc aOb = 1800, v tia phõn giỏc Ot, tớnh aOt , bOt ? 3.Bi mi Tg Phng phỏp Ni dung 15 1 Bi 36: (SGK-T87) HS c bi 36 (SGK) z ?... OC v tia OE sao cho COE =60 0 ã a.Tớnh EOD ã b OE cú l tia phõn giỏc ca DOF khụng? vỡ sao? ? HS c u bi nờu d kin ó cho? iu phi tỡm ? -GV hng dn HS v hỡnh ã ? Lm nh th no tớnh EOD = ? 200 O 40 0 F C Gii: Trờn na mt phng b cha tia OC cú 2 ã ã tia OE, OD m COE < COD (60 0 < 800) nờn OE nm gia 2 tia OC v tia OD ã ã ã Ta cú: COE + EOD = COD 0 ã Hay: 60 + EOD = 800 ã EOD = 800- 60 0 = 200 ã b) Vỡ OF l tia... giỏc ABC 5.Hng dn hc nh: (3) - ễn k phn lý thuyt - Lm bi 45, 46 (SGK) - ễn lý thuyt chng II (Lm cng ụn tp chng II) 1 nh ngha cỏc hỡnh (T95) 2 Cỏc tớnh cht (T 96) 3 Lm cỏc cõu hi v bi tp (T 96) IV RT KINH NGHIM 33 BGH kớ duyt Ngy thỏng nm 2015 Trnh Phong Quang Ngy son: Ngy dy: TUầN 32 Tit 27: ễN TP CHNG II I MC TIấU:: 1 Kin thc: H thng húa kin thc v gúc 2 K nng: -... v Oz ã ã GV ghi bi 18 lờn bng ph ỏp dng xOy + ãyOz = xOz C nhn xột trờn gii bi 18/82 sgk Bi 18/82sgk A - Quan sỏt hỡnh v ỏp dng hỡnh v ã tớnh BOC Gii thớch rừ cỏch tớnh O -1 HS gii ming B -GV treo bng ph ghi sn bi gii Theo u bi ta cú: tia OA nm gia 2 tia mu ã ã OB v OC nờn: BOA + ã AOC = BOC => Nu cú ba tia chung gc trong ú Hay: cú mt tia nm gia hai tia cũn li ta ã 450 + 320 = BOC cú my gúc trong... ã ã xOy = 60 0 ; xOz = 1000 Tớnh gúc yOz? ã Cõu 9 (2.5): Trờn na mt phng b l tia Ox, v hai tia Oy, Oz sao cho xOy = 700 ; ã xOz = 1100 V cỏc tia Om v On ln lt l tia phõn giỏc ca cỏc gúc xOy, yOz Tớnh gúc mOn? Cõu 10 (1): Nờu cỏch v v v tam giỏc ABC bit BC = 4cm, AB = 3cm, AC = 2cm III ỏp ỏn - Biu im I Trc nghim (3) Cõu 1 b Cõu 2 a Cõu 3 Cõu 4 Cõu 5 d c d (Mi cõu ỳng cho 0,5 ) Cõu 6 b A II T lun (7).. .II Bi tp Gi 1 hs lờn bng trỡnh by 6 Bi 25 (Sgk-84) -V tia KM -Trờn na mp b cha KM, v tia KI ã sao cho IKM = 1350 ? Nhn xột bi lm ca bn I K G gi Hs c bi 27 - Hs v hỡnh 6 M Bi 27 (Sgk-85) B C ã ? Nờu cỏch tớnh BOC ? Trong 3 tia OA, OB, OC tia no nm gia hai tia cũn li O A Gii Trờn cựng mt na mp b cha tia OA: ã ã COA = 550 ; BOA = 1450 ã... k 2 K nng - Bit s dng giỏc k o gúc trờn mt t 3 Thỏi - Giỏo dc ý thc tp th, k lut v bit thc hnh nhng quy nh v k thut thc hnh cho hc sinh II. CHUN B: - GV chun b 1 b giỏc k thc hnh, bỳa úng cc - Chun b t 4 6 b thc hnh cho hc sinh - Tranh v phúng to h.40, 41, 42 III.TIN TRèNH DY HC 1.n nh t chc : (1) 2 Kim tra:(15') bi Cõu 1 Cỏc cõu sau cõu no ỳng, cõu no sai: a) Gúc l hỡnh gm hai tia chung gc b) Gúc... com pa, v thnh tho ng trũn, cung trũn, bit cỏch gi nguyờn m com pa khi quay 3 Thỏi : Cn thn, chớnh xỏc khi v hỡnh II CHUN B: GV: Thc thng, com pa, thc o gúc, phn mu, bng ph HS : Thc thng, com pa thc o gúc III TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc: (1) 2 Kim tra bi c: Kt hp trong khi hc bi mi II Bi mi: Tg Phng phỏp Ni dung ? v ng trũn ta dựng dng c 15 1.ng trũn v hỡnh trũn: gỡ? a ng trũn: GV cho im O, v ng... Ngy dy: TUầN 31 Tit 26: TAM GIC I MC TIấU: 1 Kin thc: HS nh ngha c tam giỏc Xỏc nh v hiu c cỏc yu t trong tam giỏc: nh, cnh, gúc ca tam giỏc 2.K nng: Bit v tam giỏc Bit gi tờn v ký hiu tam giỏc Nhn bit im nm bờn trong v bờn ngoi tam giỏc 3.Thỏi : Cn thn khi v hỡnh ỳng yờu cu II CHUN B: - Thc thng, compa, thc o gúc, phn mu, bng nhúm - Bng ph ghi bi 41, 43 (SGK) III TIN TRèNH DY HC 1 n nh t chc: . luyện kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bài giải một bài toán hình học 3. Thái độ: Có ý thức đo, vẽ cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ -Thước đo góc, thước thẳng, phấn màu. -Bảng phụ III. TIẾN TRÌNH. tên góc. Nhận biết điểm nằm trong góc 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II. CHUẨN BỊ: -Thước thẳng; compa; phấn màu -Bảng phụ. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức lớp (1’) 2.Kiểm tra bài. chỉ hình ảnh của góc do hai kim đồng hồ tạo thành trong các trường hợp. Giáo viên vẽ hình: Hình trên có những góc nào đặt tên- để vẽ góc ta lên vẽ ntn?→ chuyển sang mục 3. *GV giới thiệu 1 hình

Ngày đăng: 01/08/2015, 15:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w