Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần CNG Việt Nam

104 594 0
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần CNG Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM * NGÔ THI KIM NGỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12/2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM NGÔ THI KIM NGỌC NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh Mã số ngành: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN PHÚ TỤ TP. Hồ Chí Minh, Tháng 12 năm 2013 TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày … tháng… năm 20 … NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Ngô Thị Kim Ngọc Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 27/06/1979 Nơi sinh: Hà Nội Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 124182048 I- Tên đề tài: Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt Nam II- Nhiệm vụ và nội dung: 1) Hệ thống hóa cơ sở lý luận và phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 2) Phân tích thực trạng của công ty và các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty. 3) Đề xuất và đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty III- Ngày giao nhiệm vụ: 18 /6 /2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/12/2013 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Phú Tụ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH PGS.TS Nguyễn Phú Tụ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam” là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Nguyễn Phú Tụ và sự hỗ trợ giúp đỡ của cac Lãnh đạo và đồng nghiệp tại Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam. Các nguồn tài liệu trích dẫn và số liệu sử dụng của luận văn này là trung thực. Đồng thời tôi cam kết rằng kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tôi xin chịu trách nhiệm cá nhân về lời cam đoan này. TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Thị Kim Ngọc ii LỜI CÁM ƠN Trước hết, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy Cô của trường Đại học công nghệ TP Hồ Chí Minh, Quý Thầy Cô Khoa Quản trị kinh doanh trong thời gian qua đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho tôi. Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận văn đã có những góp ý cho những thiếu sót của luận văn này để luận văn được hòan thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Phú Tụ - người hướng dẫn khoa học của luận văn, đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để thực hiện luận văn thạc sỹ này. Xin chân thành cảm ơn tới Ban Lãnh đạo Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp thông tin và số liệu trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn! Ngô Thị Kim Ngọc iii TÓM TẮT GIỚI THIỆU Trong giai đoạn nền kinh tế chung vẫn chiu tác động và ảnh hưởng từ cuộc khủng hoàng kinh tế từ năm 2008, nền kinh tế Việt Nam cũng không ngoại lệ, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp vẫn có thể đứng vững, nhiều doanh nghiệp làm ăn cầm trừng vì không hiệu quả, nhiều doanh nghiệp thì đứng trên bờ vực phá sản hoặc phá sản bởi rất nhiều khó khăn. Sự sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào hiệu quả và kết quả kinh doanh, câu hỏi đưa ra là các doanh nghiệp phải làm gì để thoát khỏi những tình trạng xấu? Các doanh nghiệp ngày càng chú trọng đến chiến lược cũng như các tìm giải pháp kinh doanh cho doanh nghiệp mình. Tùy thuộc vào đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp mình mà tích cực nghiên cứu, tìm kiếm các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho doanh nghiệp. Công ty cổ phần CNG Việt Nam cũng như bao doanh nghiệp khác, cũng có rất nhiều khó khăn và luôn tìm kiếm những giải pháp. Tuy nhiên, tác giả thấy rằng với tình hình kinh doanh hiện nay của công ty thì chưa thật sự hiệu quả như đúng với tiềm năng mà công ty sẵn có. Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt Nam” là đề tài thạc sĩ. Với mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty và đưa ra các giải pháp, kiến nghị giúp công ty có thêm giải pháp kinh doanh đạt hiệu quả hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. NỘI DUNG Đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt Nam” đươc thực hiện vào đúng thời điểm nền kinh tế vẫn đang chịu nhiều ảnh hưởng bởi cuộc khung hoảng kinh tế thế giới, các doanh nghiệp lần lượt bị phá sản nhiều hơn là thành lập các nguồn nhiên liệu ngày càng khan hiếm và giá liên tục tăng cao. Vì vậy, để công ty cổ phần CNG Việt Nam thực hiện những giải iv pháp tận dụng sự ưu đãi của Nhà nước, của Tập đoàn tại thời điểm này là vô cùng quan trọng, không chỉ giúp công ty có được hiệu quả hơn trong việc kinh doanh hiện tại mà còn về lâu dài cho việc chuyển đổi nhiên liệu kinh doanh như LPG, LNG một cách dễ dàng, giúp doanh nghiệp ngày càng đứng vững trên thị trường nhiên liệu. Luận văn gồm ba vấn đề cốt lõi sau đây: Thứ nhất, thông qua nghiên cứu các lý thuyết, các khái niệm liên quan đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, kết hợp với các nghiên cứu định tính và định lượng luận văn đưa ra các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ hai, luận văn giới thiệu sơ lược về Công ty cổ phần CNG Việt Nam và tiến hành nghiên cứu bằng cách tính toán số liệu, lập bảng, phân tích tại Công ty cổ phần CNG Việt Nam. Từ đó phân tích, đánh giá và xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như các nguyên nhân có liên quan đến quá trình của Công ty cổ phần CNG Việt Nam. Thứ ba, từ thực trạng của công ty, luận văn nghiên cứu các định hướng và phát triển của công ty, đồng thời đưa ra những giải pháp và kiến nghị giúp công ty có hướng đi đúng đắn và sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn. KẾT QUẢ 1) Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần CNG Việt Nam trong những năm 2010, 2011, 2012. 2) Xác định yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. 3) Đưa ra 03 nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt Nam bao gồm: − Nhóm giải pháp về tăng doanh thu: 1) Đầu tư các trạm trung tâm nối đường ống bán cho các khách hàng nhỏ lẻ trong các khu công nghiệp nhằm tăng sản lượng tiêu thụ làm doanh thu tăng lên; 2) Có chính sách ưu đãi và phục vụ tận tình cho các khách hàng truyền thống đang sử dụng khí. v − Nhóm giải pháp để giảm chi phí: 1) Củng cố mối quan hệ; 2) Kiểm soát chặt chẽ các chi phí; 3) Thu hồi công nợ để giảm bớt tình trạng bị chiếm dụng vốn. − Nhóm giải pháp để tăng lợi nhuận: 1) Tăng doanh thu bán hàng và tiết giảm các khoản chi phí sẽ làm lợi nhuận tăng lên. KẾT LUẬN Việc nghiên cứu và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần CNG Việt Nam là rất cần thiết. Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học, luận văn đã hệ thống cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh và đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty cổ phần CNG Việt Nam vi ABSTRACT INTRODUCTION In the phase of the common economy under the impact from the economic crisise as of the year 2008, the Vietnamese economy is not exceptional. This directly affects the business production of the enterprises. Some enterprises stand firmly and others in the middle due to the inefficient business and others are in the way of the bankruptcy or dissolved by many difficulties. The survival of the enterprise depends on the efficiency and the business results. The question is raised here: How to exit the bad status? The enterprises attach importance to the strategy as well as the business solutions for their enterprises. Depending on the special business features, it is possible to study, find out the solutions to improve the efficiency for the enterprises. CNG Vietnam joint stock company as well as other others have many difficulties and find out the solutions. However, the author sees that with the current business trade, the company has really not been efficient in accordance with the potential available by the company. Therefore, the author chooses the title “improving the bussiness trade efficiency of CNG Vietnam joint stock company” as the title of the master of art. With the stuying purpose of the title is to find out the factors impacting on the business process of the company and work out measures, recommend the company to get further the business trade solution more efficiently in the business production of the ocmpany. CONTENT The thesis “improving the business efficiency of CNG Việt Nam joint stock company” is carried out at the time when the economy is bearing many affections of the world economic crisis. Many enterprises under the bankruptcy is more than the establishment one. The fuel sources is scarce and the prices is continuously increased. Therefore, for CNG VietNam, carrying out the measures to take advantages of the preferentiality of the state, the group at this moment is very [...]... công ty và các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh − Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty 3 Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Luận văn nghiên cứu thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, trên cơ sở đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần. .. tại Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam và những kiến thức được trang bị ở trường, với mong muốn bày tỏ những nhận xét và quan điểm của mình nhằm góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam Vì vậy, em chọn đề tài:“ Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam làm đề tài luận văn cao học Hi vọng luận văn sẽ giúp công ty có thêm biện pháp để nâng cao. .. 50 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 54 SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM 54 1.1 Định hướng và Phát triển của Công ty cổ phần CNG Việt Nam .54 1.1.1 Mục tiêu tổng quát 54 1.1.2 Định hướng và phát triển của CNG VietNam: .54 1.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt Nam .55 1.2.1... 0.5.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 19 19 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần CNG Việt Nam 20 0.5.4 Sản phẩm của Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam 20 0.6 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP CNG Việt Nam .21 0.6.1 Nhóm hiệu quả kinh tế chung (Phụ lục 2.1) 22 (Số liệu tự tính từ nguồn: Báo cáo tài chính của CNG VietNam thời kỳ 2010-2012)... cục của luận văn tốt nghiệp: Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được trình bày theo 3 Chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh tại Công ty cổ phần CNG Việt Nam Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ phần CNG Việt Nam 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT... Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? Làm cách nào để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả? có rất nhiều khái niệm về hiệu quả sản xuất Sau đây là một số khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: Khái niệm thứ nhất, Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phản ánh độ sử dụng các nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. .. trị sản lượng, doanh thu, lợi nhuận Kết quả là đại lượng cân đong, đo, đếm được Phân biệt hiệu quả và kết quả sản xuất kinh doanh: - Hiệu quả phản ánh trình độ quản lý sản xuất kinh doanh, chất lượng của công tác kinh doanh trong kỳ nghiên cứu; - Kết quả kinh doanh phản ánh số lượng, giá trị thực hiện được trong một kỳ sản xuất kinh doanh 0.1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh: Bản chất của hiệu quả kinh. .. Tài sản bình quân 7 Số vòng quay Doanh thu thuần 8 xviii của tài sản = (1.10) 8 Tài sản bình quân 8 Suất hao phí của tài sản so với doanh thu thuần Tài sản bình quân = 8 (1.11) .8 Doanh thu thuần 8 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM 17 GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 54 SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM. .. nghề cao, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty 68 Đơn vị tính: tỷ đồng 27 xvi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNG VietNam CNG Công ty cổ phần CNG Việt Nam Khí nén thiên nhiên sạch (Compressed Natura Gas) CB CNG SXKD PV Gas PV Gas D Cán bộ công nhân viên Sản xuất kinh doanh Tổng công ty khí việt Nam (Petro Vietnam Gas) Công ty cổ phần Phân phối khi khí thấp áp Dầu khí Việt Nam. .. LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1 0.1 Các khái niệm, bản chất và ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 1 0.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh: 1 0.1.2 Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh: 2 0.1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh: 2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh có thể được hiểu là một phạm trù kinh tế phản . ty có thêm giải pháp kinh doanh đạt hiệu quả hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. NỘI DUNG Đề tài nghiên cứu Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt. hình kinh doanh hiện nay của công ty thì chưa thật sự hiệu quả như đúng với tiềm năng mà công ty sẵn có. Vì vậy, tác giả chọn đề tài Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG. CNG Việt Nam 20 0.5.4 Sản phẩm của Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam 20 0.6. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP CNG Việt Nam 21 0.6.1 Nhóm hiệu quả kinh tế chung (Phụ lục 2.1) 22

Ngày đăng: 31/07/2015, 00:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP

    • 0.1. Các khái niệm, bản chất và ý nghĩa của hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.

      • 0.1.1 Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh:

        • Sản xuất kinh doanh là việc thực hiện một số hoặc tất cả các công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc thực hiện cung cấp dịch vụ nhằm sinh lời. Sản xuất kinh doanh có hiệu quả là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp, bởi nó giúp doanh nghiệp tồn tại, đứng vững và phát triển. Vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh là gì? Làm cách nào để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả?có rất nhiều khái niệm về hiệu quả sản xuất. Sau đây là một số khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh:

        • Khái niệm thứ nhất, Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là phản ánh độ sử dụng các nhân tài, vật lực của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Đối với các doanh nghiệp để đạt được mục tiêu sản xuất kinh doanh cần chú trọng đến các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu quả các yếu tố sản xuất và tiết kiệm chi phí. Yêu cầu việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh là phải sử dụng một cách hợp lý nhằm tối đa hóa kết quả đầu ra với chi phí thấp nhất [16].

        • Khái niêm thứ hai, Hiệu quả kinh tế thể hiện mối quan hệ đặc trưng ở mối quan hệ đa dạng giữa lượng kết quả và lượng chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Tùy theo thành phần của yếu tốt kết quả hay chi phí bỏ ra và tùy theo mối quan hệ giữa kết quả và chi phí, ta có các chỉ tiêu hiệu quả khác nhau. Để đánh giá chính xác, có cơ sở khoa học hiệu quả sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp bao giờ cũng cần xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp bao gồm các chỉ tiêu tổng hợp và các chỉ tiêu chi tiết. Các chỉ tiêu đó phải phản ánh được mực độ sản xuất, suất hao phí của từng yếu tố, từng loại và phải thống nhất với công thức đánh giá hiệu quả [3].

      • 0.1.2 Khái niệm về kết quả sản xuất kinh doanh:

      • 0.1.3 Bản chất của hiệu quả kinh doanh:

  • Bản chất của hiệu quả kinh doanh có thể được hiểu là một phạm trù kinh tế phản ảnh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất trong quá trình tiến hành các hoạt động của doanh nghiệp [4].

  • Thực chất của hiệu quả kinh doanh là sự so sánh giữa các kết quả đầu ra với các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định, tùy theo yêu cầu của nhà quản trị [7].

    • 0.1.1 Ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh:

    • Ở góc độ một doanh nghiệp, để có thể duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của mình, doanh nghiệp phải thu được kết quả không chỉ đủ bù đắp chi phí mà còn phải có lợi nhuận. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh chính là cơ sở để giảm chi phí, tăng lợi nhuận, từ đó doanh nghiệp có cơ hội, điều kiện để mở rộng sản xuất, đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm dịch vụ, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh doanh còn là cơ sở để cải thiện đời sống cho người lao động, cải thiện điều kiện làm việc để họ có thể phát huy hết vai trò của mình, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

    • Trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước của chúng ta đang trong thời kỳ hội nhập quốc tế, bên cạnh những thuận lợi do quá trình này đem lại, các doanh nghiệp hiện nay đang phải đối diện với thách thức rất lớn đó là các doanh nghiệp nước ngoài có các tiềm lực khổng lồ về tài chính, công nghệ, thị trường, trình độ quản lý…do vậy việc nâng cao hiệu quả kinh doanh đang là vấn đề gắn liền với sự sống còn của doanh nghiệp [2]

  • Với các lý do nêu trên thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung là một tất yếu.

    • 0.2. Các quan điểm cơ bản đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

    • 1.2.1. Bảo đảm tính toàn diện, tính hệ thống trong việc xem xét hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

    • Theo quan điểm này, tính toàn diện và tính hệ thống thể hiện ở chỗ khi xem xét đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cần chú ý đến tất cả các mặt, các khâu, yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh, phải xem xét ở góc độ không gian và thời gian; các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế hiện nay phải phù hợp với chiến lược phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

    • 1.2.2. Bảo đảm sự thống nhất giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với lợi ích của xã hội:

    • Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phải phù hợp và thống nhất với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, với mục tiêu chiến lược của nhà nước. Bởi vì mỗi doanh nghiệp như là một tế bào trong một cơ thể là nền kinh tế quốc dân, nên khi tính toán các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh thì không được làm tổn hại đến nền kinh tế quốc dân, đến lợi ích chung của xã hội. Đặc biệt điều này rất quan trọng đối với nền kinh tế nước ta hoạt động theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bởi vì ngoài mục đính kinh tế còn phải quan tâm đến các vấn đề chính trị, xã hội.

    • 1.2.3. Bảo đảm kết hợp giữa hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động và giữ gìn được bản sắc dân tộc.

    • Quan điển này suất phát từ việc lấy con người làm trung tâm, coi con người là nguồn lực và vốn quí nhất của doanh nghiệp, bởi vì suy cho cùng thì những thành công hay thất bại trên thị trường đều có nguyên nhân từ con người và yếu tố con người vừa là điều kiện vừa là mục tiêu của hoạt động kinh doanh.

    • Sự kết hợp của hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với việc chăm lo đời sống vật chất và tinh thần, bảo vệ nhân cách của người lao động không những thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ, phù hợp với mục tiêu của Đảng và Nhà nước, mà còn tạo điều kiện giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc Việt Nam.

    • 1.2.4. Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào kết quả cuối cùng cả về hiện vật và giá trị.

    • Theo quan điểm này, phải đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp theo kết quả cuối cùng đạt được trên cả mặt hiện vật và mặt giá trị. Chỉ có như vậy mới có cơ sở để đánh giá và việc đánh giá mới đảm bảo tính đúng đắn và tính toàn diện. Bởi vì mặt hiện vật mới chỉ phản ánh được một phần kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà doanh nghiệp thu về từ hoạt động kinh doanh đó.

    • 0.3. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh:

      • 0.3.1 Nhóm hiệu quả kinh tế chung:

        • 0.3.1.1 Chỉ tiêu tổng lợi nhuận

        • 0.3.1.2 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return on sales –ROS)

        • 0.3.1.3 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí (Rc) :

        • 0.3.1.4 Tỷ suất lợi nhuận so với giá vốn bán hàng và cung cấp dịch vụ

        • 0.3.1.5 Tỷ suất lợi nhuận của chi phí quản lý doanh nghiệp

      • 0.3.2 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả của các yếu tố đầu vào là vốn SXKD:

        • 0.3.2.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (Return on equity - ROE)

  • Lợi nhuận sau thuế

  • ROE = (1.6)

  • Vốn chủ sở hữu bình quân

    • 0.3.1.1 Vòng quay của vốn chủ sở hữu

  • Vòng quay Doanh thu thuần

  • của vốn chủ sở hữu = (1.7)

  • Vốn chủ sở hữu bình quân

    • 0.3.1.1 Suất hao phí của vốn chủ sở hữu

  • Suất hao phí của Vốn chủ sở hữu bình quân

  • vốn chủ sở hữu = (1.8)

  • Doanh thu thuần

    • 0.3.1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (Return on assets - ROA)

  • Lợi nhuận sau thuế

  • ROA = (1.9)

  • Tài sản bình quân

    • 0.3.1.1 Số vòng quay của tài sản

  • Số vòng quay Doanh thu thuần

  • của tài sản = (1.10)

  • Tài sản bình quân

    • 0.3.1.1 Suất hao phí của tài sản

  • Suất hao phí của tài sản Tài sản bình quân

  • so với doanh thu thuần = (1.11)

  • Doanh thu thuần

    • 0.3.1 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào là lao động:

      • 0.3.1.1 Năng suất lao động (Hn):

      • 0.3.1.2 Tỷ suất lợi nhuận của lao động (Rn):

    • 0.3.2 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế-xã hội

    • 0.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

      • 0.4.1 Vốn kinh doanh.

      • Trong ngành kinh doanh nhiên liệu nói chung và ngành kinh doanh khí nói riêng, Nếu là nhập khẩu khí từ nước ngoài thì ngoài tiền vốn khá lớn để nhập khẩu khí còn đòi hỏi khối lượng vốn khổng lồ đầu tư ban đầu như: mua sắm trang thiết bị Bồn chứa, xà lan chuyên chở, kho bãi, đường ống, máy nén, xe bồn vận chuyển,… nếu là khai thác trong nước thì cần lượng vốn khá lớn để lắp đặt đường ống từ ngoài khơi vào bờ và đường ống đến Nhà máy. Hàng năm chi phí để duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế, nâng cấp các tài sản, phương tiện,….cũng rất lớn, chính vì thế các doanh nghiệp phải huy động vốn từ nhiều nguồn. Riêng với công ty CNG VietNam thì chỉ phải đầu tư xe bồn vận chuyển CNG, Máy nén chính và máy nén tại các trạm và một số tài sản khác, tuy nhiên lượng vốn cũng không nhỏ vì các thiết bị đều được nhập khẩu từ nước ngoài

      • 0.4.2 Nguồn nhân lực:

      • 0.4.3 Trình độ tổ chức quản lý.

      • 0.4.4 Sản phẩm, dịch vụ.

      • 0.4.5 Quản trị chiến lược

      • 0.4.6 Môi trường chính trị, pháp luật của nhà nước.

      • 0.4.7 Chính trị thế giới

      • Hoạt động kinh doanh của ngành nhiên liệu nói chung và khí nói riêng bị ảnh hưởng rất nhiều về tình hình chính trị thế giới, khi các nước có biến động về chính trị, chính sách hay chiến tranh thì nguồn nhiên liệu khai thác, mua bán trên thị trường đều bị ảnh hưởng về giá cũng như về nguồn hàng, đây là mối quan tâm rất lớn của các nền kinh tế thế giới lẫn kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.

      • 0.4.8 Các yếu tố về kinh tế vĩ mô

      • 0.4.9 Áp dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ

      • 0.4.10 Đối thủ cạnh tranh

      • 0.4.11 Doanh thu:

      • Với đặc thù kinh doanh sản phẩm khí thiên nhiên sạch của công ty cổ phần CNG Việt Nam thì mức sản lượng tiêu thụ, giá bán và tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu của Công ty.

      • 0.4.12 Chi phí:

      • 0.4.13 Lợi nhuận:

      • Các chỉ tiêu về doanh thu và chi phí sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận là chủ yếu.

  • THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM

    • 0.5. Tổng quan về Công ty cổ phần CNG Việt Nam.

      • 0.5.1 Giới thiệu chung về công ty.

      • 0.5.2 Lĩnh vực ngành nghề kinh doanh.

        • Sản xuất, chiết nạp và phân phối các sản phẩm khí CNG, LNG và LPG

        • Cung cấp các dịch vụ cải tạo, bảo dưỡng, sửa chữa, lắp đặt các thiết bị chuyển đổi cho các  phương tiện, máy móc, thiết bị sử dụng CNG, LNG và LPG.

        • Kinh doanh dịch vụ vận chuyển CNG, LNG và LPG.

        • Cung cấp dịch vụ xây dựng, lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa công trình khí

        • Mua bán và cho thuê thiết bị phục vụ công trình khí.

      • 0.5.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty.

      • Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần CNG Việt Nam

      • 0.5.4 Sản phẩm của Công ty Cổ Phần CNG Việt Nam.

        • 0.5.4.1 Giới thiệu sản phẩm CNG (Compressed Natural Gas).

          • Thành phần:

          • Tính chất:

        • 0.5.4.2 Quy trình sản xuất, vận chuyển và phân phối.

    • 0.6. Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty CP CNG Việt Nam.

      • 0.6.1 Nhóm hiệu quả kinh tế chung (Phụ lục 2.1).

        • 0.6.1.1 Doanh thu (sang trang).

        • 0.6.1.2 Chi phí

        • 0.6.1.3 Lợi nhuận

        • 0.6.1.4 Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (Return on sales - ROS)

        • 0.6.1.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí, Tỷ suất lợi nhuận trên giá vốn hàng bán và tỷ suất lợi nhuận trên chi phí quản lý doanh nghiệp.

      • (Số liệu tự tính từ nguồn: Báo cáo tài chính của CNG VietNam thời kỳ 2010-2012)

      • 0.6.2 Nhóm chỉ tiêu hiệu quả của vốn sản xuất kinh doanh (Phụ lục 2.2).

        • 2.2.1.1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.

        • 2.2.1.2 Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA).

      • 0.6.3 Nhóm các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động.

        • 0.6.3.1 Năng suất lao động (Hn) và tỷ suất lợi nhuận của lao động (Rn)

      • 0.6.4 Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế xã hội

    • 0.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh:

      • Một trong những thuận lợi của công ty trong thời gian vừa qua là sự ổn định về chính trị và hệ thống pháp luật của Việt Nam. Các chính sách kinh tế của Việt Nam cũng dần được hoàn thiện và ngày càng phù hợp với nền kinh tế thị trường, theo xu hướng mở cửa hòa nhập với quốc tế và theo các lộ trình đã cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO đã tạo những điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp là đối tác của công ty. Như vậy dù không trực tiếp được hưởng những ưu đãi từ Chính phũ nhưng gián tiếp cũng đã được hưởng rất nhiều. Nếu một khi các doanh nghiệp đối tác của công ty làm ăn thuận lợi thì sản phẩm sản xuất ra nhiều, từ đó rất cần đến nguyên liệu đốt này, và từ đó sản phẩm của công ty được tiêu thụ mạnh mẽ. Bên cạnh đó, là một công ty trong những công ty con của Tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam và là đơn vị đầu tiên kinh doanh sản phẩm CNG nên công ty có nhiều ưu đãi như giá khí ưu đãi, chưa có thuế, phí phạt cho việc vi phạm về ngành kinh doanh khí cũng như chưa áp dụng chính sách nhập khẩu nhiên liệu này. Vì vậy, điều này cũng làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty. Bênh cạnh đó, việc mở cửa nhập khẩu nhiên liệu khí theo kế hoạch nhập khẩu nhiên liệu là LPG, CNG vào năm 2016 của Chính Phủ đồng nghĩa với việc nguồn khí đầu vào sẽ bị tăng giá vì phải chịu thêm các chí nhập khẩu, đồng thời giá phụ thuộc vào giá Thế giới và tương lai sẽ không có ưu đãi giá đầu vào nữa. Do đó, thay đổi chính sách này đã ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình sản xuất kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

      • Chính sách thuế của Nhà nước: Những năm đầu công ty được ưu đãi thuế =0% cho 3 năm đầu và 10% cho 3 năm tiếp theo, sau đó theo quy định của Nhà nước. Đây cũng là lợi thế thuận lợi để công ty giảm chi phí cho những năm đầu vào sản xuất kinh doanh.

    • 0.8. Đánh giá điểm mạnh, yếu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

      • 2.4.1 Điểm mạnh:

      • 2.4.2 Điểm hạn chế:

  • GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

  • SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CNG VIỆT NAM

    • 1.1. Định hướng và Phát triển của Công ty cổ phần CNG Việt Nam.

      • 1.1.1 Mục tiêu tổng quát

      • 1.1.2 Định hướng và phát triển của CNG VietNam:

    • 1.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần CNG Việt Nam

      • 1.2.1 Nhóm giải pháp về tăng doanh thu.

        • 1.2.1.1 Giải pháp đầu tư các trạm trung tâm nối đường ống bán cho các khách hàng nhỏ lẻ trong các khu công nghiệp nhằm tăng sản lượng tiêu thụ để doanh thu tăng lên.

  • Cơ sở lý luận và thực tiễn:

  • Sự cần thiết phải đầu tư trạm trung tâm:

  • Mục tiêu:

  • Điều kiện thực hiện:

  • Vốn đầu tư:

    • Cơ cấu vốn 40%-60%, cụ thể:

    • Vốn đầu tư mua thiết bị giảm áp, đường ống, lắp đặt, thuê đất ước tính khoảng 55,6 tỷ đồng.

  • Người chịu trách nhiệm thực hiện:

  • Thời gian thực hiện:

    • Bắt đầu thực hiện và hoàn thành trong tháng 10 năm 2013.

  • Nội dung cần thực hiện:

    • Khâu vận hành:

    • Khâu tiêu thụ:

  • Hiệu quả mang lại:

  • Chi phí cố định trên 1 Sm3 sẽ giảm ở mức sau:

    • 3.2.1.2. Có chính sách ưu đãi và phục vụ tận tình cho các khách hàng truyền thống đang sử dụng khí.

    • 1.2.1 Nhóm giải pháp để giảm chi phí.

    • 1.2.2 Nhóm giải pháp để tăng lợi nhuận.

    • 1.3. Kiến nghị.

      • Thứ nhất, áp dụng giá bán và cách thức bán hàng linh hoạt đối với từng đối tượng khách hàng.

      • Thứ hai, sớm mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng trong các Khu công nghiệp: làm việc với các khu công nghiệp để triển khai đầu tư các trạm trung tâm, đường ống nhằm khai thác hết công suất của máy nén mẹ.

      • Thứ ba, quản lý và thu hồi công nợ: Tích cực đôn đốc khách hàng trả nợ và có thể dung các biện pháp từ lập bảo lãnh đến ngưng cấp khí nhằm giảm tối thiểu vốn bị chiếm dụng.

      • Thứ tư, quản lý chặt chẽ các chi phí: mua vật tư thiết bị và vật tư tồn kho, tránh tình trạng nâng giá vật tư trong khâu mua bán vật tư thiết bị làm chi phí tăng cao.

      • Thứ năm, sử dụng vốn nhàn dỗi có hiệu quả: để giảm bớt phần chênh lệnh giữa lãi vay và lãi đi vay để giảm bớt chi phí tài chính.

      • Thứ sáu, cần giảm tối đa tiếp nhận người nhà lãnh đạo: Hạn chế những lao động làm việc không có hiệu quả, kinh nghiệm và tuyển chọn nhân sự có trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề cao, đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.

      • Đơn vị tính: tỷ đồng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan